LOP 5 TUAN 20 - NH 2009-2010

41 98 0
LOP 5 TUAN 20 - NH 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 Thứ Ngày MÔN Tiết TÊN BÀI DẠY HAI 12/01/2009 SH ĐT 20 Đ Đ 20 Em yêu quê hương (t2) T 96 LT T Đ 39 Thái sư Trần Thủ Độ LS 20 Ôn tập 9 năm KC bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954) BA 13/01/2009 T 97 DT hình tròn CT 20 Nghe viết: Cánh chim lạc mẹ LTVC 39 MRVT: Công dân KH 39 Sự biến đổi hoá học KT 20 Chăm sóc gà TƯ 14/01/2009 T 98 LT KC 20 KC đã nghe, đã đọc ĐL 20 Châu Á (tt) T Đ 40 Nhà tài trợ đặc biệt của CM TD 39 Tung và bắt bóng – TC: Bóng chuyền sáu NĂM 15/01/2009 T 99 LTC TLV 39 Tả người (KT viết) LTVC 40 Nối vế các câu ghép bằng quan hệ từ KH 40 Năng lượng MT 20 VTM: Mẫu có 2 hoặc 3 vâït mẫu SÁU 16/01/2009 T 100 Giới thiệu biểu đồ hình quạt TLV 40 Lập chưpng trình hoạt đeộng Â.N 20 Ôn tập bài hát: Hát mừng TD 40 Tung và bắt bóng – Trò chơi: Nhảy dây SHL 20 Kiểm tra cuối tuần – Phụ đạo HS yếu Thứ hai, ngày 12 tháng 01 năm 2009 Trang 1 Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t 2 ) I. Mục tiêu - Học sinh biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. - Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với 1 số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. - Học sinh biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. II. Các hoạt động dạy học: KTBC: - Đọc thuộc ghi nhớ và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài (1 học sinh). - Làm lại bài tập 1 (1 học sinh) - Em đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ? (1 học sinh) III. Dạy bài mới: GTB: Em yêu quê hương t 2 Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (Bài tập 4, SGK) - Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. - Học sinh trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình - Học sinh cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. - Giáo viên nhận xét về tranh ảnh của học sinh và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ bày lòng yêu quê hương. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) - Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 SGK. - Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay (theo quy ước) - Giáo viên mời 1 số học sinh giải thích lí do. - Các học sinh khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: + Tán thành ý kiến a, d. Trang 2 + Khơng tán thành ý kiến bài tập, c. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK) - Giáo viên u cầu các nhóm học sinh thảo luận để xử lí các tình huống của bài tập 3. - Các nhóm học sinh làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận: a/ Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách … b/ Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là 1 việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. - Các học sinh khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm - Học sinh trình bày kết quả sưu tầm được về cảnh đẹp, phong tục tập qn, danh nhân của q hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa … đã chuẩn bị. - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát. - Giáo viên nhắc nhở học sinh thể hiện tình u q hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. II.Các hoạt động: A.KTBC: - Nêu cách tính chu vi hình tròn và làm bài tập áp dụng . -Nhận xét -1 hs nêu cách tính chu vi hình tròn -1 hs lên bảng làm toán , cả lớp làm vào Trang 3 B. Dy bi mi: GTB: Luyn tp Bi 1. vụỷ nhaựp. - Hc sinh t lm, sau ú i v kim tra chộo cho nhau. - Gi hc sinh trỡnh by. - 3 hc sinh lan lửụùt c kt qu tửứng trng hp. - Hc sinh khỏc nhn xột. - Giỏo viờn kt lun Bi 2. a/ Tỡm ng kớnh bit chu vi. b/ Tỡm bỏn kớnh bit chu vi. - Giỏo viờn hng dn cỏch tớnh. a/ Ly chu vi chia 3,14 b/ Ly chu vi chia 3,14 chia 2. - Hc sinh t lm bi ri cha bi. Bi 3. a/ Tớnh chu vi b/ Hng dn hc sinh . - Hc sinh t bi. - Hc sinh theo dừi. - Hc sinh t lm bi ri cha bi. Bi 4. - Hng dn hc sinh ln lt thc hin cỏc thao tỏc sau: + Tớnh chu vi. + Tớnh na chu vi. + Xỏc nh chu vi ca hỡnh H l na chu vi hỡnh trũn cng vi di ng kớnh. - Hc sinh tớnh. + 6 x 3,14 = 18,84 (cm) + 18,84 : 2 = 9,42 (cm) - Khoanh vo D. Cng c, dn dũ. - Giỏo viờn cht li nhng iu va hc. - Giỏo viờn nhn xột tit hc. Trang 4 Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, …) Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - 1 người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học. A.KTBC: - 2 tốp mỗi tốp 4 học sinh đọc phân vai trích đoạn kịch Người công dân số Một (phần 2) trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Dạy bài mới: 1. GTB: Bài đọc hôm nay giới thiệu với các em tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái sư Trần Thủ Độ (1194 – 1264) 1 người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta (1258). 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - HS ñoïc 2 löôït. - 2 học sinh giỏi tiếp nối nhau đọc bài. - Giáo viên nói: bài này chia 3 đoạn và gọi học sinh chia từng đoạn. - Học sinh phát biểu: Đoạn 1: Từ đầu … tha cho. Đoạn 2: Một lần … thưởng cho. Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt). - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. b/ Tìm hiểu bài. - Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì ? - Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác. Trang 5 * Giáo viên giải thích thêm: cách xử sự của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua qn bán tước, làm rối loạn phép nước. - Trước việc làm của người qn hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ? - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chun quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ơng là người như thế nào ? - … khơng những khơng trách móc mà còn thưởng vàng lụa. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, khơng vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, ln đề cao kỉ cương, phép nước c/ Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3. -Tuyện dương học sinh đọc diễn cảm hay nhất. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3 (2 lượt) - Học sinh bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Lịch sử ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống nhất một số sự kiện theo thời gian (gắn với cáo bài đã học). - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: Trang 6 A. KTBC: - Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt, kể ra ? - Hãy thuật lại đợt tấn cơng cuối cùng ? B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ngày 7/5/1954 , lá cờ đỏ sao vàng tung bay kiêu hãnh trên nóc hầm tướng Đờ la-xtơ-ri ở ĐBP. Đó là thời khắc thiêng liêng nhất của lịch sử Việt Nam thời kì 1945 – 1954. Hơm nay qua bài lịch sử “Ơn tập” chúng ta sẽ cùng ơn lại những nét cơ bản nhất của lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay. Hoạt động 1:Ôn tập - Giáo viên chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm. -1hs nêu: (3 đợt: đợt 1: 13/3/1954 …… đợt 2: 30/3/1954 đợt 3: 1/5/1954 → 7/5/1954) -1hs thuật. -Nghe. Hoạt động nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. Câu 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM … cuối năm 1945 ? - Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM thàng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ “Ngàn cân treo sợi tóc”. 3 loại giặc là: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Câu 2: “Chín năm làm một Điện biên. Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng !” Em hãy cho biết chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ? - Chín năm đó được bắt đầu năm 1945 và kết thúc váo năm 1954. Câu 3: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống qn Tống xâm lược lần thứ 2 ? - Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định quyết tâm kháng chiến của dân tộc ta. Đó là bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, Sơng núi nước Nam … ở Rành rành … trời Cớ sao … phạm Chung … bời. Câu 4: Trang 7 Hãy thống kê 1 số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống TDP ? Hoạt động 2: Trình bày kết quả thảo luận -Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của hs. - Ngày 19/12/1946: tiếng súng kháng chiến tồn quốc bùng nổ. + 20/12/1946: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến. + Thu đơng 1947: chiến dịch Việt Bắc. + Thu đơng 1950: chiến dịch Biên Giới. + Tháng 2/1951: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ I của Đảng. + 1/5/1952: Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua tồn quốc lần thứ I. + 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận . -Các nhóm khác nhận xét. Củng cố: - Giáo viên hỏi học sinh 1 số câu hỏi VD: Nơi mà giặc Pháp gọi là “Pháo đài không phải cơng phá” được. Đó là nơi nào ? Nơi đó đã xảy ra sự kiện gì ? - Về nhà ơn tập từ bài 12 đến 17. - Đó là Điện Biên Phủ. Ở đó đã diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ. Trang 8 Thứ ba, ngaøy 13 thaùng 01 naêm 2009 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn: - Giáo viên nêu ví dụ 1: tính diện tích hình tròn có bán kính 2dm; 3dm và 4dm. - Giáo viên gợi ý cách tính và tính ra để học sinh theo dõi. + Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm 2 ) 3 x 3 x 3,14 = 28,26 (dm 2 ) 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (dm 2 ) - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi cách tính - Học sinh nêu cách tính thông qua các ví dụ: lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân số 3,14. - Giáo viên giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK. S = r x r x 3,14 - Cho vài học sinh nhắc lại. 2. Thực hành Bài 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r. - Giáo viên chốt lời giải đúng a/ 5 x 5 x 3,14 b/ 0,4 x 0,4 x 3,14 c/ r = 5 3 = 10 6 = 0,6 - Học sinh tự làm và chữa bài. Bài 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d. - Giáo viên gợi ý học sinh tìm bán kính r mới tính diện tích hình tròn. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Trang 9 - Giáo viên chốt lời giải đúng: a/ d = 12 cm thì r = 6 cm 6 x 6 x 3,14 b/ d = 7,2 dm thì r = 3,6 dm 3,6 x 3,6 x 3,14 c/ d = 5 4 = 10 8 = 0,8 m thì r = 0,4 m 0,4 x 0,4 x 3,14 Bài 3: Tính diện tích của 1 mặt bàn hình tròn có bán kính 45 cm. - Giáo viên chốt lời giải đúng. + Diện tích mặt bàn hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 Đáp số: Củng cố , dặn dò: - Giáo viên hỏi lại cách tính diện tích hình tròn. - Giáo viên khen những học sinh làm bài tốt. - Học sinh đọc đề, tự làm bài rồi chữa bài. - 2 học sinh trả lời. - Vài học sinh thi đua lên bảng tính. Chính tả (nghe viết) CÁNH CHIM LẠC MẸ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. 2. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d hoặc âm chính o/ô. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập TV5, tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. GTB: CT (nghe - viết) Cánh cam khổng lồ. 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết. - Giáo viên dạy theo qui trình đã hướng dẫn. - Học sinh thực hiện theo qui trình. + Cánh cam lạc mẹ vừa được sự che chở, Trang 10 [...]... - Giáo viên gợi ý để học sinh nh n thấy: -Nghe Độ dài của sợi dây thép ch nh là tổng chu vi của các h nh tròn có bán k nh 7 cm và 10 cm - Học sinh tự làm bài - Học sinh lên bảng tr nh bày - Học sinh khác nh n xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Độ dài của sợi dây thép là: - Học sinh chữa bài nếu sai 7 x 2 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) -Làm bài cá nh n hoặc nh m cặp Bài 2: Bán k nh của h nh. .. hoạt động dạy học Bài 1: T nh diện tích h nh tròn có bán - Học sinh tự làm rồi chữa bài k nh r - Học sinh khác nh n xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: a/ 6 x 6 x 3,14 b/ 0, 35 x 0, 35 x 3,14 Bài 2: T nh diện tích h nh tròn biết chu vi - 1 học sinh nêu hướng giải C = 6,28 m - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Học sinh khác nh n xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng + Bán k nh là: 6,28 : 3,14 : 2 =... 15 = -1 hs làm bài trên bảng lớp 75 (cm) -Cả lớp chữa bài vào tập Chu vi của h nh tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi h nh tròn lớn dài hơn chu vi h nh tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Bài 3: Chiều dài h nh chữ nh t là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích h nh chữ nh t là: 14 x 10 = 140 (cm2) - Học sinh nh n thấy: diện tích h nh đã cho là tổng diện tích h nh chữ nh t và hai nửa h nh tròn - Học sinh... CHUẨN BỊ : * Giáo viên : - SGK, SGV - Chuẩn bò một số mẫu vẽ nh b nh, lọ, quả,… có h nh dáng và màu sắc khác nhau, dạng tương đương để học sinh quan sát và vẽ theo nh m - H nh gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của học sinh lớp trước * Học sinh : - SGK - Chuẩn bò một số mẫu vẽ nh b nh, lọ, quả,…( nếu có điều kiện ) - Giấy vẽ hoặc vở thực h nh - Bút chì, tẩy, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : 1 Kiểm... động 4 : Nh n xét, đ nh giá - Giáo viên cùng học sinh lựa chọn một số bài hoàn th nh ở nh ng mức độ khác nhau và gợi ý các em nh n xét về : + Bố cục + H nh vẽ + Đậm nh t, … - Học sinh nh n xét, đ nh giá và xếp loại theo cảm nh n riêng - Giáo viên bổ sung, cùng học sinh xếp loại và khen ngợi nh ng học sinh có bài vẽ đẹp 3 Dặn dò : - Sưu tầm một số bài nặn của các bạn lớp trước ( nếu có ) Trang 34 - Chuẩn... chuẩn bị ở nh nh thế nào ? - 1 số học sinh tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể Nói rõ đó là câu chuyện về ai b/ Học sinh thực h nh kể chuyện, trao đổi vế ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại gợi ý 2 - Mỗi học sinh lập nhanh dàn ý câu chuyện m nh sắp kể - Học sinh kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nh c học sinh: cố gắng kể thật tự nhiên,... luận nh m 4 -Học sinh tr nh bày Diện tích của hai nửa h nh tròn là: Trang 27 7 x 7 x 3,14 = 153 ,86 (cm2) Diện tích h nh đã cho là: 140 + 153 ,86 = 293,86 (cm2) Bài 4: - Học sinh nh n thấy: diện tích phần đã tơ màu là hiệu của diện tích vng và diện tích của h nh tròn có đường k nh là 8 cm -Khoanh vào A Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chốt lại nh ng kiến thức vừa ơn tập - Giáo viên nh n xét tiết học Khen nh ng... sinh đọc biểu đồ ở VD2 - Học sinh đọc biểu đồ + Biểu đồ nói về điều gí ? + Có bao nhiêu phần trăm học sinh tham gia mơn bơi ? Trang 35 + Tổng số học sinh của cả lớp là bao nhiêu ? + T nh số học sinh tham gia mơn bơi 2 Thực h nh đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ h nh quạt: Bài 1: - Hướng dận học sinh: - Học sinh lắng nghe + Nh n vào biệu đồ chỉ số phần trăm học sinh thcíh màu xanh + T nh. .. Bài 3: - Giáo viên gợi ý học sinh cách t nh: + Tìm diện tích h nh tròn nh + Tìm diện tích h nh tròn lớn (BK = ?) + Tìm diện tích th nh giếng - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Học sinh khác nh n xét -Học sinh chữa bài vào tập - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: + 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1 ,53 86 + 0,7 + 0,3 = 1 + 1 x 1 x 3,14 = 3,14 + 3,14 – 1 ,53 86 = 1,6014 Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chốt lại nh ng kiến... chức thực h nh cho phù hợp Ví dụ : + Học sinh làm bài cá nh n vào vở thực h nh hoặc giấy vẽ + Nh ng nơi có điều kiện nên bày một số mẫu cho học sinh vẽ theo nh m Có thể cho một vài nh m học sinh vẽ lên bảng - Giáo viên nh c nh học sinh : bố cục h nh vẽ phù hợp với phần giấy, vẽ khung h nh chung và khung h nh từng vật mẫu ; chú ý tỉ lệ các bộ phận để h nh vẽ rõ đặc điểm ; vẽ các độ đậm nh t ch nh ( vẽ . thiệu tranh của nh m m nh. - Học sinh trưng bày và giới thiệu tranh của nh m m nh - Học sinh cả lớp xem tranh và trao đổi, b nh luận. - Giáo viên nh n xét về tranh nh của học sinh và bày tỏ niềm. 19 45 đến nay. Hoạt động 1:Ôn tập - Giáo viên chia lớp th nh nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nh m. -1 hs nêu: (3 đợt: đợt 1: 13/3/1 954 …… đợt 2: 30/3/1 954 đợt 3: 1 /5/ 1 954 → 7 /5/ 1 954 ) -1 hs thuật. -Nghe. Hoạt. 1. vụỷ nhaựp. - Hc sinh t lm, sau ú i v kim tra chộo cho nhau. - Gi hc sinh tr nh by. - 3 hc sinh lan lửụùt c kt qu tửứng trng hp. - Hc sinh khỏc nhn xột. - Giỏo viờn kt lun Bi 2. a/ Tỡm ng kớnh

Ngày đăng: 26/05/2015, 06:00

Mục lục

  • -----------------------------------

  • Tốn

  • Tốn

    • Bài 1

      • SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • CHĂM SÓC GÀ

        • Tốn

        • ------------------------------

        • Kể chuyện

        • Luyện từ và câu

        • Khoa học

        • Tốn

        • Âm nhạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan