1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 5 TUAN 14 - NH 2009-2010

38 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 319,5 KB

Nội dung

TUẦN 14 Trang 1 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY 2 14 27 66 14 ĐĐ TĐ T LS Tôn trọng phụ nữ ( t 1 ) Chuỗi ngọc lam Chia 1 STN cho 1 STN thương………1STP Thu đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” 3 14 67 27 27 14 CT T LTVC KH KT ( ng – v ) Chuỗi ngọc lam Luyện tập Ôn tập và từ loại Gốm xây dựng : gạch, ngói Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn 4 27 14 28 68 14 TD KC TĐ T ĐL Động tác điều hòa-TC”Thăng bằng” Pa – xtơ và em bé Hạt ngọc làng ta Chia 1 STN cho 1 STP Giao thông vận tải 5 14 27 28 69 28 MT TLV LTC T KH Vẽ trang trí:Trang trí đường diềm ở đồ vật. Làm biên bản cuộc họp Ôn tập về từ loại Luyện tập Ximăng 6 28 28 70 14 14 TD TLV T AV SHL Bài thể dục phát triển chung-TC”Thăng bằng” Luyện tập làm biên bản cuộc họp Chia 1 STP cho 1 STP Ôn tập 2 bài hát: Những bông …… ước mơ Thứ hai, ngày ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chò, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em. - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kó năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bò: Trang 2 - GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.  Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? - Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? - Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Nhận xét, bổ sung, chốt.  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải. - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến a là đúng. Các - Hát - Học sinh nêu Hoạt động nhóm 8. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lới. - Nhận xét, bổ sung ý. - Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Trang 3 ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ.  Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. - Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chò gái, bạn gái… 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chò gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Chuẩn bò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân. - Làm bài tập cá nhân. - Học sinh trình bày bài làm. - Lớp trao đổi, nhận xét. TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM Mục đích yêu cầu 1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt các lời nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhò; chò cô bé ngay thẳng, thật thà. 2. Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: Đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Dạy bài mới: GTB:Chuỗi ngọc l/ Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: -Gọi hs đọc bài -Gọi hs chia đoạn? -2hs đọc bài, trả lời câu hỏi; hs khác nhận xét. -2 hs khá nối tiếp nhau đọc bài. -Dự kiến: có 2 đoạn: Trang 4 -Truyện có mấy nhân vật ? b.Tìm hiểu bài -Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? -Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? -Chi tiết nào cho biết điều đó? -Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? -Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? -Em sẽ nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này? c.Luyện đọc diễn cảm: -Chọn đoạn 2, hướng dẫn hs đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm thể hiện đúng lời các nhân vật. -Tuyên dương hs đọc diễn cảm hay nhất. Củng cố dặn dò: -Mời 1 hs nói nội dung câu chuyện -Giáo dục nhân cách cho hs qua hình +Đoạn 1: từ đầu….yêu q- cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé. +Đoạn 2: phần còn lại- cuộc đối thoại giữa Pi-e và chò cô bé. -3 nhân vật( chú Pi-e, cô bé, chò cô bé) -Từng tốp 3 hs tiếp nối nhau đọc 3 lượt -Từng cặp hs luyện đọc. tặng chò nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chò đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. không đủ tiền mua. -Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn 1nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền,…. -Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc lam ở tiệm của Pi-e không? …có phải chuỗi ngọc thật không? bán cho cô bé với gia tiềnù bao nhiêu ? -…em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chò. -Dự kiến: ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -3 hs thi đua đọc diễn cảm -Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất. -Dự kiến:…những nhân vật tronh truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Trang 5 ảnh ba nhân vật trong truyện. -Dặn đọc bài Nhận xét tiết học. TOÁN: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN, THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. 2. Kó năng: - Rèn học sinh chia thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2, 3, 4. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.  Ví dụ 1 27 : 4 = ? m - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Lần lượt học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m 0 20 6,7530 427 • Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, → 30 phần 10 m hay 30 dm. • Chia 30 dm : 4 = 7 dm → 7 phần Trang 6 - Giáo viên chốt lại.  Ví dụ 2 82 : 5 14 : 58 • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: - Học sinh làm bảng con. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên cho 1 bạn làm nhanh lên sửa bài. Bài 3: - Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số. Bài 4: 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm. • Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 → 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm. • Thương là 6,75 m • Thử lại: 6,75 × 4 = 27 m - Học sinh thực hiện. 0 20 16,6 582 32 08 0,24240 58140 • Thử lại: 16,6 × 5 = 82 • Thử lại: 58 × 0,24 + 0,08 = 14 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: 4 giờ : 183 km 6 giờ : ? km - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt: - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ - Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng. - Học sinh sửa bài. - Lần lượt 1 học sinh nêu từng bước giải. - So sánh trên bảng lớp và bài làm ở vở. - Lớp nhận xét. Trang 7 (dư 0,08)  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. 5. Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bò bài nhà. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc LỊCH SỬ: THU ĐÔNG 1947_VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghóa của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. 2. Kó năng: - Trình bày diễn biến chiến dòch Việt Bắc. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc năm 1947. + HS: Tư liệu lòch sử. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước”. - Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp? - Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do đòch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: - Tinh thần cảm tử của quân và dân - Hát - Học sinh nêu. Họat động nhóm. - 1 Học sinh thảo luận theo nhóm. → Đại diện 1 số nhóm trả lời Trang 8 thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho đòch những khó khăn gì? - Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, đòch phải làm gì? - Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của đòch? → Giáo viên nhận xét + chốt. - Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ đòa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tòch HCM. - Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.  Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. Mục tiêu: Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. • Thảo luận nhóm 6 nội dung: - Lực lượng của đòch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? - Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân đòch rơi vào tình thế như thế nào? - Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu được kết quả như thế nào? - Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? → Giáo viên nhận xét, chốt.  Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Đàm thoại, động não. - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dòch. - Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu. Trang 9 mà em biết? → Giáo viên nhận xét → tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”. - Nhận xét tiết học - Học sinh thi đua theo dãy. Thứ ba, ngày CHÍNH TẢ: Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập “Giây phút thiêng liêng”. 2. Kó năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, từ điển. + HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên đọc một lượt bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết. - Đọc lại học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm 1 số bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Luyện tập. Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. - Hát - Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nghe. - 1 học sinh nêu nội dung. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. Hoạt động nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. - Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm Trang 10 [...]... xây nh ” - Giáo viên phổ biến cách chơi - Giáo viên nh n xét và khen thưởng 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nh - Chuẩn bò: Xi măng - Nh n xét tiết học KĨ THUẬT - Học sinh trả lời cá nh n - Học sinh nh n xét - Học sinh trả lời tự do - Học sinh nh n xét - Vài học sinh nh c lại Hoạt động nh m, cá nh n - Học sinh quan sát thực h nh thí nghiệm theo nh m - Học sinh thảo luận nh m - Học sinh... xét + Đ nh Đ + Đ nh Đ + Đ nh S + Đ nh S - Học sinh sửa bài - Thảo luận nh m - Học sinh nh n phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ - Nh m nào thực hiện nhanh đ nh lên bảng - Hà Nội, Th nh phố Hồ Chí Minh - Đà Nẵng, Hải Phòng, Th nh phố Hồ Chí Minh - Học sinh đ nh dấu khoanh tròn trên lược đồ của m nh  Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động lớp - Kể tên một số tuyến đường giao - Học sinh trả lời theo... tích tóm tắt 3 ,5 giờ : 119 km 1 giờ : ? km - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nh n xét Hoạt động cá nh n  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực h nh - Học sinh nêu - Cho học sinh nêu lại cách chia số - T nh tự nhiên cho số thập phân 1 35 : 1, 35 × 0,01 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nh 1, 2, 3, 4/ 74 - Dăn học sinh chuẩn bò bài trước ở nh - Chuẩn bò: Luyện tập - Nh n xét tiết... học - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nh n xét - Nh c lại chia số thập phân cho số tự nhiên - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh) - Nêu ghi nh + Tìm thừa số chưa biết + Tìm số chia - Cả lớp nh n xét - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Suy nghó phân tích đề - Nêu tóm tắt Shv = Shcn a = 27 m a = ? m - Học sinh làm bài - Học sinh... 3 ,5 giờ : 119 km 1 giờ : ? km - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nh n xét Hoạt động cá nh n  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực h nh - Học sinh nêu - Cho học sinh nêu lại cách chia số - T nh tự nhiên cho số thập phân 1 35 : 1, 35 × 0,01 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nh 1, 2, 3, 4/ 74 - Dăn học sinh chuẩn bò bài trước ở nh - Chuẩn bò: Luyện tập - Nh n xét tiết học ĐỊA LÍ: GIAO... Học sinh phát biểu cá nh n - Học sinh nh n xét - Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ s nh, sứ - Vài học sinh nh c lại Hoạt động nh m, lớp - Học sinh thảo luận nh m ghi lại vào phiếu - Đại diện nh m tr nh bày kết quả - Học sinh nh n xét - Học sinh quan sát vật thật các loại ngói Trang 15 - Giáo viên hỏi: + Trong khu nh con ở, có mái nh nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nh đó sử dụng loại ngói... số tự nhiên → thương không thay đổi - Giáo viên nêu ví dụ 1 - Học sinh thực hiện cách nh n số bò 87 : 14 ,5 = ? m chia và số chia cho cùng một số tự 87 : 14 ,5 = (87 × 10) : (14 ,5 × 10) nhiên 87 : 14 ,5 = 870 : 1 45 87 : 14 ,5 • Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở 870 14 ,5 phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia 000 6 nh chia số tự nhiên 87 : 14 ,5 = 6 (m) 99 : 8, 25 6 × 14 ,5 = 87... thoại, thực h nh, động não - Giáo viên hướng dẫn học sinh h nh th nh quy tắc 1 - Học sinh t nh bảng con (mặt 1)  Ví dụ: bài a 25 : 4 ( 25 × 5) : (4 × 5) (mặt 2) - So s nh kết quả bằng nhau 4,2 : 7 (4,2 × 10) : (7 × 10) - So s nh kết quả bằng nhau 37,8 : 9 (37,8 × 100) : (9 × 100) - So s nh kết quả bằng nhau - Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 - Học sinh nêu nh n xét qua ví dụ  Số bò chia và số chia nh n với... chuyển ý - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nh h nh a + Nêu cách lợp loại ngói h nh a + Nêu cách lợp loại ngói h nh b - Giáo viên nh n xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh trả lới cá nh n - Lớp nh n xét Hoạt động nh m, cá nh n - Học sinh thảo luận nh m, tr nh bày vào phiếu - Đại diện nh m treo sản phẩm và giải thích - Học sinh phát... tranh Phương pháp: Kể chuyện, động não, đàm thoại • Yêu cầu học sinh kể theo nh m Hoạt động nh m, lớp - Tổ chức nh m - Lần lượt trong nh m, nh m trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung b nh, yếu) - Học sinh tập cách kể lẫn nhau - Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp nh n xét – chọn nh m kể hay nh t biết diễn tả phối hợp với Trang 18 tranh - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Học sinh . động nh m, cá nh n. - Học sinh quan sát thực h nh thí nghiệm theo nh m. - Học sinh thảo luận nh m. - Học sinh trả lời cá nh n. - Lớp nh n xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nh n xét. - Vài. dò: - Xem lại bài + học ghi nh . - Chuẩn bò: Xi măng. - Nh n xét tiết học . - Học sinh trả lời cá nh n. - Học sinh nh n xét. - Học sinh trả lời tự do. - Học sinh nh n xét. - Vài học sinh nh c. nh m m nh. - Cả lớp nh n xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống hoàn ch nh mẫu tin. - Học sinh sửa bài nhanh đúng. - Học sinh đọc lại mẫu tin. Hoạt động nh m

Ngày đăng: 26/05/2015, 06:00

w