GA lớp 5-tuần 3 NH:2011-2012

28 340 0
GA lớp 5-tuần 3 NH:2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 29/8/2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 03 03 05 05 11 Chào cờ Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1) Lòng dân (Phần 1) Luyện tập. Thứ 3 30/8/201 1 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 03 12 05 03 05 Nghe-viết: Thư gửi các học sinh Luyện tập chung Mở rộng vốn từ: Nhân dân Cuộc phản cơng ở Kinh thành Huế Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? Thứ 4 31/8/2011 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 13 03 03 06 03 Luyện tập chung (tiếp theo) Vẽ tranh: Đề tài tường em Lòng dân (Phần 2) Khí hậu Thứ 5 01/9/2011 TLV LT & C Tốn Khoa học Anh văn 05 06 14 06 06 Luyện tập tả cảnh Luyện tập vế từ đồng nghĩa Luyện tập chung (tiếp theo) Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Thứ 6 02/9/2011 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 03 06 15 02 03 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Luyện tập tả cảnh Ơn tập về giải tốn Thêu dấu nhân (tiết 1) Sinh hoạt cuối tuần TUẦ N 03 : Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 1 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011. Tiết 3: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ___________________________________ Mơn: ĐẠO ĐỨC Tiết 3: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. *KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân). - Kĩ năng tư duy, phê phán (biết phê phán những hành vi vơ trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu b ài: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức: biết phân tích, đưa ra quyết đònh đúng. Cách tiến hành: 1/ HS đọc thầm và suy nghó về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe. 2/ HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK. 3/ GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghó tìm cách giải quyết phù hợp nhất các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (trong SGK). - HS lắng nghe 4/ Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. *KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). 2. Hoạt động 2: Làm BT 1, SGK. * Mục tiêu: HS xác đònh được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. Cách tiến hành: Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 2 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang 1/ Chia HS thành các nhóm nhỏ. 2/ HS nêu yêu cầu của BT 1, nhắc lại yêu cầu của BT. 3/ HS thảo luận nhóm 4. 4/ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. 5/ kết luận: - a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. - c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. - Biết suy nghó trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. *KNS: - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân). 3/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2/SGK) Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. Cách tiến hành: 1/Nêu từng ý kiến ở BT2. 2/ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ước). 3/ Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đổi ý kiến đó. 4. GV kết luận: - Tán thành ý kiến a, đ. - Không tán thành ý kiến b, c, d. Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bò cho trò chơi đóng vai theo BT3/SGK. ______________________________________________ Mơn: TẬP ĐỌC Tiết 5: LỊNG DÂN (Phần 1) I. MỤC TIÊU - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung: Việt nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các : - Biết đọc đúng văn bản kòch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nôïi dung, ý nghóa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kòch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, … Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 3 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS- Kiểm tra 2 HS - Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước? 2. Bài mới: 2. 1. Giới thiệu bài: Vở kòch Lòng dân của Nguyễn Văn Xe được nhận giải thưởng văn nghệ trong thời kỳ kháng Pháp. Trong tiết học hôm nay, thầy chỉ giới thiệu với các em được đoạn trích. Tuy vậy, qua đoạn trích này, các em cũng hiểu được tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng, người dân cả nước nói dung đối với Đảng, với cách mạng. 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm trích đoạn kòch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong. b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ). CH 1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? CH 2 : Dì năm đã nghó ra cách gì để cứu bác cán bộ? CH 3 : Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em thích thú nhất ? Vì sao? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Rút ND. 3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lòng yêu nước. - Nhận xét tiết học. 2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu. - Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc của đất nươc. - Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật, sự vật và con người của đất nước -Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống - Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước. - HS lắng nghe. Quan sát tranh minh họa. 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến là con Đoạn 2: tao bắn Đoạn 3: còn lại. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc lại đoạn trích. + Chú bò bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra + Dì năm bình tónh nhận chú cán bộ là chồng, - 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. - Thi đọc hay. + Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. _________________________________________ Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 4 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang MƠN: ANH VĂN __________________________________________ Mơn: TOÁN Tiết 11: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3. II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt độn g của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ; - Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau: - Nhận xét cho điểm 2. Bài luyện tập. - GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài. .Bài 1: HS đọc u cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. .Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số. - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần ngun - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải. .Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm. - Nhận xét tiết học. a. 5 3 3 x 6 5 2 b. 3 2 1 : 5 2 2 c. 7 3 2 + 5 4 3 d. 10 9 3 - 8 5 1 - HS lên bảng làm 2 5 13 5 3 = 5 9 49 9 4 = a) So sánh 10 9 3 và 10 9 2 nên chữa bài như sau. 10 9 3 = 10 39 ; 10 9 2 = 10 29 mà 10 39 > 10 29 nên 10 9 3 > 10 9 2 d) Tương tự a. 1 6 17 6 89 3 4 2 3 3 1 1 2 1 = + =+=+ b. 2 21 23 21 3356 7 11 3 8 7 4 1 3 2 = − =−=− c. 2 14 12 168 4 21 3 8 4 1 5 3 2 === xx d. Tương tự _________________________________________ ____________________________________________________________________ Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 5 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2011 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai vòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng - GD HS tính cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - 1 HS đọc tiếng bất kì. GV dán lên bảng mô hình tiếng đã chuẩn bò trước, cho 1HS đọc tiếp, 2 em lên viết trên mô hình. - 2HS viết các tiếng đã đọc vào mô hình. - GV nhận xét chung. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hôm nay, một lần nữa các em như được nghe lại lời căn dặn tâm huyết, lời mong mỏi tha thiết của Bác Hồ với các thế hệ HS Việt Nam qua bài chính tả nhớ – viết Thư gửi các học sinh. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa bài lên bảng. b/ Viết chính tả: * Hướng dẫn chung: HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết. - GV lưu ý HS: đây là bài chính tả nhớ – viết đầu tiên, vì vậy các em phải thuộc lòng đoạn văn cần viết mới có thể viết được. Bây giờ các em phải chú ý nghe các bạn đọc thuộc lòng lại bài và nghe cô đọc một lần bài CT. - 2HS đọc thuộc lòng. - Lớp nhận xét. - GV đọc lại 1 lần đọc CT. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết chính tả - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. - HS viết chính tả. *:Chấm, chữa bài - đọc lại toàn bài CT một lượt. - HS rà soát lỗi. - GV chấm 7-10 bài. - Từng vặp HS trao đổi vở cho nhau Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang để chữa lỗi. - GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm. 3/ Làm bài tập: Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2: - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - GV giao việc: các em đọc khổ thơ đã cho và chép vần của từng tiếng vào mô hình. Những em thầy phát phiếu thì làm vào phiếu. Những em còn lại làm vào giấy nháp. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em. - HS làm bài trên phiếu và trên giấy nháp. - Cho HS trình bày kết quả. - Những em làm bài trên phiếu dán phiếu lên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - GV giao việc: các en quan sát lại BT làm trên bảng mô hình và cho biết. Khi viết mt tiếng dấu thanh cần được đặt ở đâu? -GV nhận xét và chốt lại: khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu. - HS làm bài trên phiếu và trên giấy nháp. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở. - Dặn HS chuẩn bò bài cho tiết học sau. ___________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 12: LUYỆN TẬP CHHUNG I.Mục tiêu:Giúp HS: Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo có một tên đơn vò đo. -Làm được các BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4. ** HS khá giỏi làm thêm Bài tập 5. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét cho điểm + 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống: a. 1 dm = m b. 2 cm = m c. 4 g = kg Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 7 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang 2. Bài luyện tập Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. u cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời gian làm bài. Bài 2: u cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi chữa bài. Bài 3:GV hướng dẫn HS giải bài tập như trong SGK. Chẳng hạn: Bài 4.GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi giải theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Chẳng hạn: Bài 5: Hướng dẫn để HS về nhà làm. 3.Củng cố - Dặn dò - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm. - Nhận xét tiết dạy. -HS tự làm : Chẳng hạn: 70 14 = 10 2 ; 500 23 = 1000 46 ; - HS làm bài vào vở ( Hai hỗn số đầu) 8 5 42 5 2 = ; 4 23 4 3 5 = 3.a.1 dm = 10 1 m ; 3 dm = 10 3 m; 9 dm = 10 9 m b.1g = 1000 1 kg ; 8g = 1000 8 kg ; 25 g = 1000 25 kg c.1phút= 60 1 giờ; 6 phút = 60 6 giờ = 10 1 giờ 12 phút = 60 12 giờ = 5 1 giờ 4.a. 2m 3dm = 2m + 10 3 m = 2 10 3 m b. 4m 37cm = 4m + 100 37 m = 4 100 37 m - HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. ____________________________________ Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU T iết 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I.MỤC TIÊU: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). - HS KG thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c). - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc cho HS. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu HT, … III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: 2. Hưỡng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : Giải nghóa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ) HS nêu khái niệm từ đồng nghóa, tìm 1 số từ đồng nghóa với nhau. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm Trình bày: Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 8 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang Bài 2: Cho thảo luận nhóm - GV nhận xét - KL : Bài 3: -Vì sao người VN gọi nhau là đồng bào? - Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng - Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. (HS KG làm như đã nêu ở MT) 3. Củng cố - dặn dò: - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng. Nhận xét tiết học. + Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí. + Nông dân : thợ cấy, thợ cày. + Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm - Tổ 1: câu a, b ; Tổ 2 : câu c, d ; Tổ 3 :câu d, e. + Chòu thương chòu khó : cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ. + Dám nghó dám làm : mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. + Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. + Trọng nghóa khinh tài : coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. + Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp. HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm. + Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều, đúng tổ đó thắng: Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng ý, Làm vào vở và chữa bài _________________________________ Mơn: LỊCH SỬ Tiết 3: CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khới nghóa của phong trào Cần Vương : Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghóa Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy) ; Phan Đình Phùng (Hương Khê). - Nêu tên 1 số đường phố, trường học, liên đội TNTP, …ở đòa phương mang tên những nhân vật nói trên. - HS KG : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà : phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. - GD HS lòng yêu nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình SGK. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 9 Giáo án lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học B Long Giang III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Nêu những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. Trình bày một số nét chính về tình hình ( phần chữ nhỏ trong SGK ) b. Khai thác nội dung. * HĐ 1 : Hỏi đáp. - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa? (HS KG) - Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bò chống Pháp ? * HĐ 2 : Tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huế ? - Giới thiệu một số cuộc khởi nghóa-kết hợp bản đồ. * HĐ 3 : - Nêu ý nghóa cuộc phản công kinh thành Huế ? - Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ? 3. Củng cố - d ặ n dò - Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ? Chuẩn bò : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - HS lên bảng trả lời. - Phái chủ hòa : chủ trương hòa với Pháp. - Phái chủ chiến : chủ trương chống Pháp. + Lập căn cứ + Lập các đội nghóa binh - HS đọc: Trước sự uy hiếp kháng chiến. + Đêm mồng 4 Hoạt động của Pháp Tinh thần quyết tâm - HS nêu tên 1 số người lãnh đạo các cuộc khởi nghóa … Phong trào chống Pháp mạnh mẽ - Kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên cứu vua giúp nước. - Đọc phần nội dung tóm tắt trong SGK. ____________________________________ Mơn: KHOA HỌC Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I.MỤC TIÊU: - Biết được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. *KNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ hoặc em bé. - Cảm thơng, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. CHUẨN BỊ: Các hình ảnh trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Cơ thể của mỗi người được hình thành từ đâu 2 . Bài mới: * Giới hiệu bài học. * Khai thác nội dung. * HĐ 1 : Thảo luận nhóm 2 HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK thảo luận Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 10 [...]... bài rồi chữa BT 1 5 3 1 b x- = - GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm bài tập, a x + = 4 8 5 10 Gọi lần lượt HS lên bảng sửa 5 1 1 3 x= x= + 8 4 10 5 3 7 x= x= 8 10 2 6 3 1 c x × = d x : = 7 11 2 4 6 2 1 3 x= : x= x 11 7 4 2 42 21 3 x= (hoặc ) x= 22 11 8 Bài 3: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa theo - HS tự làm vào vở mẫu; Chẳng hạn: 75 75 m=1 m 100 100 8 8 8m 8cm = 8m + m=8 m 100 100 3 Củng cố - dặn dò:... 35 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45 ĐS: 35 ; 45 b/ Số thứ nhất là: 55 : (9-4)x9= 90 25 Người thực hiện: Lê Bá Hoàng Tuần 3 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học B Long Giang Số thứ hai là: 90 – 55 = 35 Đáp số: 90 và 35 Nếu còn thời gian thì GV hướng dẫn để HS làm các BT 2 ; 3 Hết thời gian thì cho HS làm ở nhà * Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải) Chẳng hạn: **.Bài 3: Yêu cầu HS biết tính... Hoạt động học 9 4 a = 10 5 3 5 b + = 2 10 4 1 9 c + = 10 10 10 - Nhận xét cho điểm 2 Bài luyện tập Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa BT - GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm bài tập, a 7 x 4 = 28 9 5 45 Gọi lần lượt HS lên bảng sửa 1 2 9 17 1 53 b 2 x 3 = x = 20 4 5 4 5 1 7 1 8 8 c : = x = 5 8 5 7 35 1 1 6 4 6 3 18 9 d 1 : 1 = : = x = = 5 3 5 3 5 4 20 10 Bài 2: Cho HS tự... số của số đó - Làm được các BT : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1 ,3, 4) ; B5 II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 11 Tuần 3 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học B Long Giang 1 Kiểm tra bài cũ: 7 - Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới a 10 m = dm lớp giải vào giấy nháp:: 3 b dm = cm 10 2 Bài luyện tập Bài1: GV cho HS đọc u cầu mỗi... mình đã chứng kến, tham gia và sẽ kể cho lớp nghe - 2 HS khá (giỏi) kể mẫu, cả lớp lắng nghe - 2HS kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và nêu ý Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 23 Tuần 3 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học B Long Giang nghóa câu chuyện đúng, hay nhất - HS lắng nghe GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghóa cũa câu chuyện hay nhất 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học... rồi chữa bài 1 3 11 3 22 − 15 7 − = = b 1 − = 10 4 10 4 20 20 Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài theo mẫu: 3 3 4 7m 3dm = 7m + m=7 m 10 10 9 9 8dm 9cm = 8dm + dm = 8 dm 10 10 5 5 12cm5mm = 12cm + cm = 12 cm 10 10 Bài 5 Cho HS nêu bài tốn rồi tự giải và chữa Bài giải: bài Một phần mười qng đường AB dài là: Chấm 1 số bài 12 : 3 = 4 (km) Quảng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40km 3 Củng cố - Dặn... nhật là: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 m2 : 25 = 35 (m2) Đáp số a) 35 m và 25 m b) 35 m2 HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó Nhận xét tiết học Mơn: KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 26 Tuần 3 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu... 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho - Cho HS làm bài GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại: ý đúng nhất là: Gắn bó với thiên nhiên là tình cảm tự nhiên Ý này có thể giải thích nghóa chung của cả 3 câu trên Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT3 - GV giao việc: 3. .. lời câu hỏi sgk -Nêu câu hỏi sgk? -Trình bày trước lớp -Nhận xét bổ sung +Kết luận:Nước ta có khí hậu khác nhau giữa miền -Hs khác nhận xét bổ sung bắc và miền nam.Miền nam nóng quanh năm với Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 16 Giáo án lớp 5 Tuần 3 mùa mưa và mùa khô rõ rệt Hoạt động 3: nh hưởng của khí hậu +Hoạt động cả lớp -Yêu cầu hs qs tranh hình1 ,hình 3 sgk, đọc sgk -Nêu những ảnh hưởng của khí hậu đối... 21 Giáo án lớp 5 Tuần 3 nhanh đáp án vào bảng Cử 1 bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm đã làm xong - Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc Bước 2: Làm việc theo nhóm: Bước 3: Làm việc cả lớp: - Ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau Đợi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án - Kết thúc hoạt động này, GV tuyên dương nhóm thắng cuộc Hoạt động 3: Thực hành: . 10 9 3 > 10 9 2 d) Tương tự a. 1 6 17 6 89 3 4 2 3 3 1 1 2 1 = + =+=+ b. 2 21 23 21 33 56 7 11 3 8 7 4 1 3 2 = − =−=− c. 2 14 12 168 4 21 3 8 4 1 5 3 2 === xx d. Tương tự _________________________________________ ____________________________________________________________________ Người. giải. .Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm. - Nhận xét tiết học. a. 5 3 3 x 6 5 2 b. 3 2 1 : 5 2 2 c. 7 3 2 + 5 4 3 d. 10 9 3 -. lên bảng làm 2 5 13 5 3 = 5 9 49 9 4 = a) So sánh 10 9 3 và 10 9 2 nên chữa bài như sau. 10 9 3 = 10 39 ; 10 9 2 = 10 29 mà 10 39 > 10 29 nên 10 9 3 > 10 9 2 d) Tương

Ngày đăng: 22/10/2014, 20:00

Mục lục

  • Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011.

    • - HS viết chính tả

    • Hoạt động của giáo viên

    • Mơn: TẬP LÀM VĂN

      • Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾP THEO)

      • Mơn: TẬP LÀM VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan