Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
291,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Thành Tín LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 31 THỨ/NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI HAI 11 /4 TẬP ĐỌC TOÁN LT&CÂU ĐẠO ĐỨC 61 151 61 31 Ăng - co Vát (LGBVMT) Thực hành (tt) Thêm trạng ngữ cho câu Bảo vệ môi trường (tt) (LGBVMT) BA 12 /4 CHÍNH TẢ TOÁN KỂ CHUYỆN ĐỊA LÍ 31 152 31 31 Nghe lời chim nói (LGBVMT) Ôn tập về số tự nhiên. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thành phố Đà Nẵng. TƯ 13 /4 TẬP ĐỌC TOÁN KHOA HỌC TLV 62 153 61 61 Con chuồn chuồn nước. Ôn tập về số tự nhiên (tt). Trao đổi chất ở thực vật. Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. NĂM 14 /4 LTVC TOÁN KHOA HỌC LICH SỬ 62 154 62 31 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Ôn tập về số tự nhiên (tt). Động vật cần gì để sống ? Nhà Nguyễn thành lập. SÁU 15 /4 TLV TOÁN ÂM NHẠC KĨ THUẬT SHL HĐNK 62 155 31 31 31 31 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. Ôn tập về các phép tính số tự nhiên. Ôn 2 bài hát. TĐN số 7, 8. Lắp ô tô tải. Sơ kết tuần 31 Hòa bình và hữu nghị Chào mừng ngày 16/4 và 30/4 GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC ĂNG-CO VÁT (LGBVMT) Tiết : 61 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND: Ca ngợi Ăng - co Vát, 1 công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu- chia.(TLCH trong SGK). *LGBVMT: HS nhận biết : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia. Xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Từ đó thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trương thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: GTB “ Ăng- co Vát” Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -HS đọc tiếp nối 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ; ca ngợi vẻ dẹp của Ăng-co Vát. b) Tìm hiểu bài ? Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? ? Khu đền chính đồ sộ như thế nào? ? Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào ? ? Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? - GV nêu ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng –coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. *LGBVMT: HS nhận biết : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia. Xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Từ đó thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trương thiên nhiên lúc hoàng hôn. - Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài - HS lắng nghe - Ăng - co Vát được xd ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ XII. - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500m, có 398 phòng. - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong như xây gạch vữa. - Lúc hoàng hôn Ăng-co Vát thật huy hoàng tỏa ra từ các ngách. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung . - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. - 3 HS đọc tiếp nối -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín - GV nhận xét tiết học TOÁN THỰC HÀNH (tt) Tiết : 151 I. MỤC TIÊU: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. II. ĐDDH: - Bảng phụ ; Thước có vạch xăng ti mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. KTBC 2. Bài mới * Giới thiệu bài: “ Thực hành (tt)” Ví dụ: (sgk/159) ? 2 điểm A và B trên mặt đất cách nhau ? m ? Đề bài yêu cầu vẽ theo tỉ lệ là bao nhiêu? ? Muốn vẽ được đoạn thẳng AB ta phải đổi đơn vị mét sang đơn vị nào? - Y/C HS tính độ dài đoạn thẳng AB trên hình vẽ - Y/C HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm trên bản đồ. 3. Thực hành Bài 1/159. Gọi HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tính gì? - HDHS tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. - HDHS vẽ chiều dài tấm trên bản đồ: Bài 2/ 159. Gọi HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tính gì? - HDHS tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ. - HDHS vẽ chiều dài tấm trên bản đồ: - HS nhắc lại tên bài - 2 HS đọc ví dụ. - 2 điểm A và B cách nhau 20 m - Vẽ theo tỉ lệ 1: 400 - Ta phải đổi sang đơn vị cm 20 m = 2000 cm - Độ dài đoạn thẳng AB là: 2000 : 400 = 5 (cm) - Thực hành vẽ độ dài đoạn thẳng A 5 cm B - 1 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán. Thảo luận nhóm 2 – làm vở / bảng – NX Bài giải: 3 m = 300 cm Chiều dài tấm bảng trên bản đồ là: 300 : 50 = 6 (cm) 6 cm * 1 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán. Thảo luận nhóm 2 – làm vở / bảng – NX Bài giải: 8 m = 800 cm 6 m = 600 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 600 : 200 = 3 (cm) Chiều dài: 4 cm Chiều rộng: 3 cm 4 cm 3 cm GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín 4. Củng cố - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết : 61 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dunmgj trạng ngữ (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện đọc) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ cho câu” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài *Phần Nhận xét: - Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3. - Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Phần Ghi nhớ: - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - GV yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ - 3 HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK - HS làm và trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét - HS theo dõi SGK Hoạt động 3: Phần Luyện tập ( trg.126-SGK) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT - HS suy nghĩ làm bài vào vở - GV nhắc nhở HS chú ý xác định kỹ bài - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải và gạch dưới những bộ phận trạng ngữ trong câu. a, Ngày xưa b, Trong vườn c, Từ tờ mờ sáng; Vì vậy, mỗi năm Bài tập 2: - HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu có dùng trạng ngữ. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau. -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ - GV nhận xét, chấm điểm - HS theo dõi SGK - HS làm bài - HS trình bày - HS thực hành viết bài - Tiếp nối nhau đọc bài mới làm- lớp nhận xét VD: Hôm nay, chúng em được đi tham quan ở Tháp Chàm. Khoảng 9 giờ, chúng em tới nơi. Ở đây, quang cảnh rất đẹp. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín - GV nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tt) Tiết : 31 I. MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và mơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. ĐDDH: - Thẻ màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. KTBC: ? Nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiểm? ? Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? 2. Bài mới: “ Bảo vệ môi trường (T 2 )” * Hoạt động 1: Bài tập 2/ 44. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia lớp – giao việc - HDHS thảo luận - Nhận xét chốt ý * Hoạt động 2: Bài tập 4/ 45. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HDHS xử lí các tình huống - Nhận xét chốt ý * Hoạt động 3: Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. ? Em kể một số việc đã làm để bảo vệ môi trường? - Nhận xét chốt ý 3. Củng cố: -Nhận xét tiết - HS trả lời – NX - HS nhắc lại tên bài - 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm 3 – báo cáo – NX - Tàn thành: a, c, d, g. - Không tán thành: b - 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX a/ Thuyết phục mẹ chuyển bếp ga chỗ khác b/ Đề nghị giảm âm thanh. c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. - 1 HS đọc yêu cầu. Làm việc cá nhân – báo cáo – NX - HS nối tiếp nhau kể một số việc bảo vệ môi trường. GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ NGHE LỜI CHIM NÓI (LGBVMT) Tiết : 31 I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, BT do Gv soạn. * LGBVMT:GD HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên & cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:GTB “ Nghe lời chim nói.” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói - HS đọc thầm lại bài thơ - GV nhắc nhở HS cách trình bày - HS nói về nội dung bài thơ - HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung * LGBVMT: GD HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên & cuộc sống con người. - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - HS nêu nội dung - Học sinh viết bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai - HS lắng nghe & ghi nhớ. Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả(trg .125- SGK) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - GV phát phiếu cho HS thi làm bài; nhắc các em tìm càng nhiều từ càng tốt - HS làm theo nhóm và trình bày kết quả - HS làm bài vào vở khoảng 15 từ - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: a, làm, luôn, luyện, lẫy lừng, là, loài, - này, nằm, nắn, nấu, nếm, nệm, nước, b, nghỉ ngơi, bải hoải, bủn rủn, mải miết, thảnh thơi, - nghĩ ngợi, bỡ ngỡ, mãi mãi, vững vàng, Bài tập 3:Thực hiện như BT - HS lắng nghe - HS nhận phiếu làm - Các nhóm làm và lên trình bày - Làm vào vở cá nhân Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết : 31 I. MỤC TIÊU: - Đọc viết được sốtự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. ĐDDH: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. KTBC: 2. Bài mới:* Giới thiệu bài: “ Ôn tập về số tự nhiên” Bài 1/ 160. Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả. - Bài 2/ 160. Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS làm theo mẫu: 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 Bài 3/ 160. Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét chốt ý - Bài 4/ 160. Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài. Bài 5/ 161. Gọi HS đọc yêu cầu a/ Ba số tự nhiên liên tiếp. 3. Củng cố ? Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém nhau mấy đơn vị? - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở – đọc kết quả – NX - HS đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở / bảng – NX 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 * 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở – đọc kết quả – NX * 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở / bảng – NX a/ Hai số tự nhiên liên tiếp nhau, hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị b/ Số tự nhiên bé nhất là: 0 c/ Không có số tự nhiên nào lớn nhất. Vì dãy số tự nhiên không có giới hạn số lớn nhất * 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở / bảng – NX a/ 67; 68 ; 69 798; 799; 800 999; 1000; 1001 - HS trả lời – NX GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Tiết : 31 I. MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (or chứng kiến) nói về 1 cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa, - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh, ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp ( nếu có) - Bảng lớp viết sẵn đề bài , gợi ý 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài) - 1 HS đọc gợi ý 1 và 2. - GV nhắc HS: nhớ kể về một chuyến đi du lịch hay một cuộc đi tham quan để kể một câu chuyện có đầu có cuối. - HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể - 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS lần lượt nêu Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện . - KC trong nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét và ghi điểm - HS kể - Một vài HS kể - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Tiết : 31 I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải MT + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, đại điểm du lịch. - Chi được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. II. ĐDDH: - Bản đồ Việt Nam; Lượt đồ hình 1/ 147 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. KTBC: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Thành phố Đà Nẵng” * Hoạt động 1: Đà Nẵng – thành phố cảng. - Giới thiệu bản đồ Việt Nam - Y/C HS chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ VN. - Giới thiệu lượt đồ H 1 / 147 ?Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng? - Nhận xét chốt ý: [ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung. * Hoạt động 2: Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp - Gọi HS đọc yêu cầu mục 2/ 148. ? Từ nơi khác đưa đến Đà Nẵng các mặt hàng nào? ? Từ Đà Nẵng chuyển đi nơi khác các mặt hàng nào? ? Kể tên các ngành công nghiệp ở Đà Nẵng? - Nhận xét chốt ý: - Đà Nẵng còn là trung tâm công nghiệp * Hoạt động 3: Đà Nẵng – địa điểm du lịch - Y/C HS quan sát H 1 /148 - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát bản đồ Việt Nam - 1 HS chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam – NX - HS quan sát H 1 / 147. Thảo luận theo nhóm 3 – báo cáo – NX - Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân , bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. Đà Nẵng có cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. Thuận tiện cho tàu thuyền cập bến - 1 HS đọc yêu cầu. Tìm hiểu thông tin sgk/ 148. Thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX - Từ nơi khác đưa đến Đà Nẵng các mặt hàng: Ô tô, máy móc, thiết bị; Hàng may mặc; Đồ dùng sinh hoạt. - Từ Đà Nẵng chuyển đi nơi khác các mặt hàng: Vật liệu xây dựng, đá mỹ nghệ; Vải may quần áo; Hải sản ( đông lạnh, khô) - Đà Nẵng có các cơ sở sản xuất tiêu dùng, dệt, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, - HS quan sát H 1 /148. TLCH – NX GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín ? Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch? ? Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch? - Nhận xét chốt ý: - Đà Nẵng còn là nơi hấp dẫn khách du lịch. [ Ghi nhớ: (sgk/148) 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Những nơi thu hút khách du lịch: Non Nước, Mĩ Khê, bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch bởi có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước, có bảo tàng Chăm - 2 HS đọc Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC Tiết : 62 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. (TLCH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: GTB “Dòng sông mặc áo” HS nhắc lại tên bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc 2 đoạn đầu trong bài - GV kết hợp hướng dẫn các em quan sát tranh, ảnh minh họa chuồn chuồn, giải nghĩa một số từ; Lưu ý HS phát âm đúng một số tiếng: lấp lánh, long lanh,… đọc đúng những câu cảm (Ôi chao! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao). - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước… b) Tìm hiểu bài: ? Chú chuồn chuồn nước được miêu tả qua những hình ảnh so sánh nào? ? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? ? Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? ? Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? + GV nêu ý nghĩa của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe - Bốn cánh mỏng như giấy bóng, Hai mắt long lanh như thủy tinh, Thân màu vàng như màu vàng của nắng mùa thu, Bốn cánh khẽ rung rinh như còn đang phân vân. - HS trả lời. - Tả rất đúng kiểu bay của chú chuồn chuồn nước, - Trong đoạn tả cánh bay của chú chuồn chuồn nước. - HS trả lời GV Lê Thị Việt Hòa