Gián án GA L4 tuần 22 mới

21 244 0
Gián án GA L4 tuần 22 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng 2 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Bài 10: Lịch sự với mọi người (Tiết 2). I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A> Bài cũ. - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết 1. - Nhận xét, ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2. - GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gọi HS nêu ý kiến. - GV kết luận: ý c, d là đúng; ý a, b, đ là sai Hoạt động 2: Đóng vai (đóng vai BT4) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận,chuẩn bị đóng vai tình huống (a)BT4 - Nhận xét chung - Đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau + Em hiểu nội dung ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ sau đây thế nào? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua? 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Nhận xét câu trả lời cho học sinh. C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại. - 1HS đọc. - Các nhóm hoạt động. - Đại diện các nhóm TB, nhóm khác bổ sung. - Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai. - Một nhóm học sinh lên đóng vai. - 3 - 4 học sinh trả lời: + Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải, dễ chịu. + Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học ăn, học gói, học mở. + Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy. - Học sinh lắng nghe. 1 TẬP ĐỌC Sầu riêng I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả. - Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là … đến kì lạ”. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B> Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: cánh mũi, quyện, hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, giữa lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn, . + Hiểu nghĩa các từ mới: Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, … + Luyện đọc đúng toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần 3) Tìm hiểu bài - Hỏi: + Sâu riêng là đặc sản của vùng nào? + Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của: (+) Hoa sầu riêng? (+) Quả sầu riêng? - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc - Ba đoạn: + Đ 1 : Sầu riêng là loại . đến kỳ lạ. + Đ 2 : Hoa sầu riêng . tháng năm ta. + Đ 3 : Phần còn lại. - Từng tốp 3 HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo sự HD của GV - Trả lời: + Đặc sản của miền Nam. (+) Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. (+) Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để 2 (+) Dáng cây sầu riêng? + Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng. - Giáo viên: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được. + Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì? + “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào để thay thế từ: “quyến rũ”. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính của từng đoạn. - HD nêu nội dung bài. - Bổ sung, ghi bảng: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Gọi HS nhắc lại. 4) Đọc diễn cảm. - Cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài. - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm. C> Củng cố dặn dò sầu riêng đã ngửi thấy mùi, béo cái béo của trứng, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. (+) Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. - Tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê của trái ngược hoàn toàn với dáng của cây. + Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó. + Các từ: “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”. - Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi học sinh đọc một câu: + Sầu riêng là loại trái cây quí của miền Nam. + Hương vị quyến rũ đến kì lạ. + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. + Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng - HS nêu. - Nhắc lại . - 3 HS đọc diễn cảm toàn bài N 2 : Luyện đọc diễn cảm. - Một số HS thi đọc diễn cảm. 3 - Hỏi lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về học bài + Chuẩn bị bài sau Chợ Tết TOÁN Luyện tập chung. I/ MỤC TIÊU:Giúp HS: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Làm đươc các bài tập: BT1; BT2; BT3(a, b, c). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ DẠY HĐ HỌC A> Bài cũ: - H: Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số 9 2 . - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3(a, b, c): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (Cho HSKG làm thêm câu d). - HD chữa bài. - 2HS nhắc lại. - HS nêu. - 4HS lên bảng làm, mỗi nhóm rút gọn 1 phân số vào nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:45 5:20 = 9 4 ; 70 28 = 14:70 14:28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17:34 = 3 2 . - HS đọc nội dung bài tập. - 3HS lên bảng, lớp làm nháp mỗi nhóm rút gọn 1 phân số. - HS nhận xét bài rút gọn trên bảng. Kq: 27 6 = 3:27 3:6 = 9 2 ; 63 14 = 7:63 7:14 = 9 2 ; 36 10 = 2:36 2:10 = 18 5 Vậy: Phân số 27 6 và 63 14 bằng phân số 9 2 . - HS nêu yêu cầu. 4 - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: (HSKG làm thêm nếu còn thời gian) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu các phân số chỉ số phần đã tô màu, sau đó trả lời câu hỏi của bài. C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 nhóm HS tự làm bài: Nhóm1: câu a, b và c; Nhóm2: cả bài. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, 3 4 = 83 84 x x = 24 32 ; 8 5 = 38 35 x x = 24 15 . b, 5 4 = 95 94 x x = 45 36 ; 9 5 = 59 55 x x = 45 25 . c, 9 4 = 129 124 x x = 108 48 ; 12 7 = 912 97 x x = 108 63 . d, 2 1 = 62 61 x x = 12 6 ; 3 2 = 43 42 x x = 12 8 và 12 7 - HS nêu yêu cầu. Kq: Câu b, ÂM NHẠC (Đ/c Hùng dạy) Thứ ba ngày18 tháng 1 năm 2011 MĨ THUẬT (Đ/c Mai Hằng dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). *HSKG: Viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ chép BT1 (Phần Nhận xét và phần Luyện tập). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - Yêu cầu mỗi học sinh đặt 1 câu kể Ai thế nào? Xác định CN và VN? - GV nhận xét ghi điểm. B> Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 5 2) Phần nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài (HS yếu xác định CN, VN của 1 đến 2 câu). - HD chữa bài; nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận. (+) CN trong các câu trên biểu thị ý gì? (+) Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? - Giáo viên kết luận: Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ, chủ ngữ do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. 3) Phần ghi nhớ 4) Phần luyện tập Bài 1: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc Y/c của bài. - Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được bằng cách: gạch // để phân biệt giữa CN với VN; gạch một gạch dưới CN, gạch hai gạch dưới VN. - Gọi HS nhận xét chữa bài bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - 1 HS làm trên bảng phụ, HS lớp làm vào VBT. - Nhận xét, chữa bài: Các câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn: + Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ. + Cả 1 vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. + Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. + Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rõ. - 1 HS đọc thành tiếng: xác định CN của những câu vừa tìm được. - 1 em lên bảng. Học sinh dưới lớp làm vào VBT. + Hà Nội// từng bừng màu đỏ + Cả một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa. + Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang + Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ. - 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp. Học sinh cả lớp đọc thầm SGK. - Nhận xét, chữa bài. + Đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ. (+) Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Vài em nhắc lại. - 2 - 3 em đọc “Ghi nhớ”. - 1 HS đọc thành tiếng . Cả lớp đọc thầm SGK. - HS làm trong VBT và nêu miệng kết quả. + Màu vàng trên lưng chú lấp lánh; Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như vàng của nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài trong VBT (HS yếu xác định CN, VN của hai đến ba câu). - HS nhận xét, bổ sung. + Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh; Bốn cái 6 - Giáo viên hỏi: + Câu “Ôi chao . đẹp làm sao” là kiểu câu gì? + Câu “Chú đậu . mặt hồ” là kiểu câu gì? - Lưu ý HS: Câu “Cái đầu tròn . thủy tinh” thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? và nó có 2 chủ ngữ, 2 vị ngữ đặt song song với nhau. Đó là kiểu câu ghép các em sẽ học sau. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài (Lưu ý HSKG: đoạn văn phải có 2, 3 câu kể theo mẫu Ai thế nào?). - Gọi HS chữa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. cánh// mỏng như giấy bóng; Cái đầu// tròn và hai con mắt// long lanh như thủy tinh; Thân chú// nhỏ và thon vàng như vàng của nắng mùa thu; Bốn cánh// khẽ rung rung như còn đang phân vân. - Là câu cảm. - Là câu Ai làm gì? - 1HS đọc yêu cầu. - HS cá nhân làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Ví dụ: Em rất thích quả dưa hấu. Hình dáng thon dài trông thật đẹp. Vỏ ngoài xanh mướt, nhẵn bóng. Bên trong, ruột đỏ như son, hạt đen như hạt na. Dưa hấu ngọt lịm. TOÁN So sánh hai phân số cùng mẫu số. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Làm được các bài tập: BT1; BT2a, b (3 ý đầu). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - Gọi HS lên rút gọn phân số: 36 27 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B> Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD so sánh 2 phân số cùng mẫu số a) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - Học sinh quan sát hình vẽ. 7 lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = 5 2 AB và AD = 5 3 AB. + Độ dài của đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn AB? + Độ dài của đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn AB? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD. + Hãy so sánh độ dài 5 2 AB và 5 3 AB + Hãy so sánh 5 2 và 5 3 b) Nhận xét + Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh 2 phân số cùng MS ta chỉ việc làm thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng MS. 3) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD HS chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: a, GV hướng dẫn phần nhận xét (theo SGK) b, Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích (yêu cầu HSKG nêu cả bài). - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: (Dành cho HSKG làm thêm) - GV yêu cầu HSKG tự làm bài. - GV nhận xét, Chốt lời giải đúng. C> Củng cố, dặn dò + 5 2 độ dài đoạn thẳng AB + 5 3 độ dài đoạn thẳng AB + AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD + 5 2 AB < 5 3 AB + 5 2 < 5 3 + Mẫu số bằng nhau, tử số không bằng nhau, PS 5 2 có tử số bé hơn PS 5 3 + So sánh tử số: Tử số của phân số nào lớn hơn thì lớn hơn; Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. - 1 học sinh nêu trước lớp. - HS nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. Kết quả: a, 7 3 < 7 5 ; b, 3 4 > 3 2 ; c, 8 7 > 8 5 ; d, 11 2 < 11 9 - HS theo dõi, nêu nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả và giải thích trước lớp. 2 1 < 1; 5 4 < 1; 3 7 > 1 5 6 > 1; 9 9 = 1 ; 7 12 > 1 - HSKG tự làm bài. 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 8 - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC Âm thanh trong cuộc sống. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, .). *GDBVMT: Qua việc nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần âm thanh để giao tiếp, . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - 5 chai hoặc cốc giống nhau; Phiếu học tập. - Chuẩn bị chung: Điện thoại có thể ghi âm được. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - Hỏi: Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? Cho ví dụ. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B> Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Yêu cầu học sinh quan sát các hình minh họa trang 86SGK + Vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - Giáo viên kết luận: Âm thanh rất quan trọng cho cuộc sống chúng ta, con người cần đến âm thanh để giao tiếp, báo hiệu, . (GDBVMT). HĐ 2: Em thích và không thích những âm thanh nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Giáo viên giao phiếu học tập chia ra 2 cột: - 1 HS trả lời. - Học sinh quan sát và trả lời. + Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, học sinh nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được học sinh nói gì; Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã qui định, tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu; Âm thanh giúp con người thư giãn thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt. - 2 nhóm hoạt động. - Học sinh tiến hành hoạt động. Đại diện các 9 thích và không khích + Thích: Em thích nghe nhạc mỗi lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái; Em thích nghe tiếng chim hót vì nó làm cho ta có cảm giác yên bình và vui vẻ. - Giáo viên kết luận: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, âm thanh có ích lợi như thế nào? Các em cùng học tiếp. HĐ 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh + Em thích nghe bài hát nào? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào? - Giáo viên cho học sinh nghe điện thoại ghi âm và hỏi: + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? + Hiện nay có những cách ghi âm nào? - Giáo viên nêu: Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại. HĐ 4: Trò chơi “Làm nhạc cụ” + Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai hoặc cốc từ với đến gần đầy. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra những âm thanh cao thấp khác nhau. - Giáo viên kết luận: Khi gõ, chai rung động phát ra. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra trầm hơn. C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. nhóm dán phiếu ở bảng lớp. + Không thích: Em không thích nghe tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nó rất chói tai; Em không thích tiếng máy của gỗ vì nó cứ xoèn xoẹt suốt này rất nhức đầu. - HS trả lời theo ý thích của bản thân. + Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước; Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần 1 điều gì đó. + Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh. - Học sinh biểu diễn. Học sinh trình bày, nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” - Học sinh đọc Bạn cần biết Thứ tư ngày tháng 2 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Luyện tập quan sát cây cối. I/ MỤC TIÊU: 10 [...]... b, 4 > 12 Bài 3: (Dành cho HSKG, nếu còn thời gian) - HD: Quy đồng mẫu số số bánh của hai bạn rồi tiến - HSKG làm nháp hành so sánh - Nhận xét, chốt bài giải đúng + Số bánh Mai ăn là 15 40 14 = 3 x5 8 x5 = cái bánh + Số bánh Hoa ăn là: C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài 3 8 16 40 cái bánh Vì 15 < 16 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn - Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở đồng Bằng... ngày 20 tháng 1 năm 2011 TOÁN Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - Làm được các bài tập: BT1; BT2(a) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - H: Phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, nhỏ hơn 1 khi nào? - 2HS trả lời câu hỏi Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn so sánh 2 phân... ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP TRONG TUẦN 22 I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường II CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần - Sổ theo dõi các hoạt động,... thực, tự trọng, ngay thẳng, cương trực, dũng Bài 2:(Thực hiện tương tự bài 1) cảm, lịch lãm a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng cả thiên nhiên cảnh vật và con người: vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng, hoành tráng, yên bình, cổ kính xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, Bài 3: rực rỡ, duyên dáng, thướt tha... đọc bài làm của mình TOÁN Luyện tập I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số - So sánh được một phân số với 1 - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Làm được các bài tập: BT1; BT2(5 ý cuối); BT3(a, c) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài mới 1) Giới thiệu bài:... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Hs ngồi theo tổ - Chuyên cần, đi học đúng giờ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự - Chuẩn bị đồ dùng học tập nhận xét,đánh giá mình 20 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ - Đồng phục, khăn quàng ... xếp loai tổ mình - Bài cũ,chuẩn bị bài mới * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp - Phát biểu xây dựng bài tuần qua -> xếp loại các tổ: - Rèn chữ, giữ vở  Lớp phó học tập - Ăn quà vặt  Lớp phó lao động - Tiến bộ  Lớp phó V-T - M - Chưa tiến bộ  Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu - Theo dõi tiếp thu B Một số việc tuần tới : - Ổn định nề nếp sau Tết - Tiếp... mặc áo yếm đỏ che môi cười lặng lẽ Em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người gánh lợn, theo sau là con bò vàng ngộ nghĩnh + Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người + Người dân đi chợ tết đều rất vui vẻ Họ đi chợ tết có điểm gì chung? tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc + Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng gam + Cùng gam màu đỏ màu gì? Dùng các màu như vậy nhằm mục đích + Để miêu tả thấy... tìm 1 số từ ngữ nói đến cái đẹp - Về học thuộc các từ ngữ, thành ngữ có trong bài - Nhận xét tiết học Tiếng Anh (Đ/C Vũ Hằng dạy) TOÁN LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH I.MỤC TIÊU - Ôn luyện, củng cố về : + QĐ mẫu số các PS + So sánh các PS II.ĐỒ DÙNG Vở Thực hành - trắc nghiệm Toán 4 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A KTBC + Y/c HS nêu lại, cách qui đồng MS các PS, cách rút gọn PS B Thực hành 1 Tập hợp những vướng... 3 2 - Vậy phân số 4 và 3 phân số nào lớn hơn, phân số + 4 > 3 nào bé hơn? * Cách 2: Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số rồi tính + Muốn so sánh 2 phân số khac MS ta làm thế nào? + Ta quy đồng MS 2 phân số đó rồi so 3) HD làm bài tập: sánh các tử số của 2 phân số mới Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, mỗi nhóm làm một câu - 3HS lên bảng làm; lớp làm vào vở, - HD chữa . HSKG làm nháp. + Số bánh Mai ăn là 8 3 = 58 53 x x = 40 15 cái bánh. + Số bánh Hoa ăn là: 40 16 cái bánh. Vì 15 < 16 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 14 - Nhận. HỌC TẬP .TRONG TUẦN 22 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp

Ngày đăng: 29/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan