1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA l4 t14 2b/ngay

36 227 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân Tuần 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Tiết 27: Chú đất nung I- Mục tiêu. - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: Đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, nung thì nung . - Đọc trôi chảy đợc toàn bài. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm,chú bé Đất). - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm, . - Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài tập đọc Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét và cho điểm HS. B- Dạy học - bài mới 1- Giới thiệu bài 2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lợt HS đọc ). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng . - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b- Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cu Chắt có những đồ chơi nào? + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? - HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Tết Trung .đến đi chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt . đến lọ thuỷ tinh. + Đoạn 3: Còn một mình .đến hết. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. + 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cu Chắt có các đồ chơi: Một chàng kị sĩ cỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. + Chàng kị sĩ cỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em đợc tặng Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 1 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau nh thế nào? + Vì sao chú bé Đất lại ra đi. + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? + Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. c- Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai. - Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai. - Treo bảng phụ có đoạn văn cần LĐ - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện. - Nhận xét và cho điểm HS. C- Củng cố, dặn dò +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học . trong dịp Tết Trung thu. Chúng đợc làm bằng bột màu sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cu Chắt cất vào nắp cái tráp hỏng. + Họ làm quen với nhau nhng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. - 1 HS đọc . Cả lớp đọc trao đổi và TL. + Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. + Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời ma, chú ngấm nớc và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm. + Ông chê chú nhát. + chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát. + Vì chú muốn đợc xông pha, làm nhiều việc có ích. + Đoạn cuối bài kể lại việc chú Đất quyết định trở thành Đất Nung. + Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp từng vai. - 4 HS đọc. - Luyện đọc theo nhóm 3 HS. - 3 lợt HS đọc theo vai. __________________________________________ Toán Tiết 66 :Chia Một tổng cho một số I Mục tiêu : Giúp HS : -Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số. -áp dụng tính chất một tổng (một hiệu )chia cho một số để giải các bài toán có liên quan . Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 2 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , phấn màu . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài luyện thêm tiết 65 -Nhận xét cho điểm . B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 So sánh giá trị của biểu thức -GV viết :(35+21):7 và 35 :7+21:7 -Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức +Giá trị của 2 biểu thức nh thế nào so với nhau ? -GV nêu :Vậy ta có thể viết : (35 +21) :7 = 35 :7 +21 :7 3 Rút ra KL về một tổng chia cho một số . +Biểu thức (35 +21 ):7 có dạng nh thế nào ? +Nhận xét về dạng của biểu thức 35 :7 +21 :7 ? +GV :Vì (35+21):7 =35:7 +21 :7 nên ta nói :Khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kết quả tìm đợc với nhau . 4 Luyện tập thực hành . *Bài 1 (76) -Gọi HS nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên . -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (76) -HD HS làm mẫu . -Yêu cầu HS thực hiện . -Yêu cầu HS nêu cách tính . GV rút ra KL 1 hiệu chia cho 1 số. -Cho HS làm tiếp phần còn lại . -GV nhận xét -HS chữa bài . -HS nhận xét . -1 HS làm bảng , HS lớp làm nháp (35 +21 ) :7 = 56 :7 =8 35 :7 +21 :7 =5 +3 = 8 -Giá trị của 2 biểu thức (35 +21):7 và 35 :7 +21 :7 bằng nhau . -Có dạng là một tổng chia cho một số . -Biểu thức là tổng của 2 thơng -HS nghe sau đó nêu lại . -HS tính . a)2 HS làm bảng , HS lớp làm nháp . -HS thực hiện theo 2 cách theo mẫu . -HS nêu cách tính . +Khi chia 1 hiệu cho 1 số , nếu số bị trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì ta co thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ kết quả cho nhau . a)(27-18 ):3 b) (64 -32 ) :8 =9 :3 = 3 = 32 :8 = 4 (27-18): 3 (64 32 ):8 =27 :3 18 :3 =64 :8 -32 :8 = 9 6 = 3 = 8 4 = 4 Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 3 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân *Bài 3 (76)Dành cho HS khá- giỏi. -Gọi HS đọc đầu bài , tóm tắt và trình bày lời giải . -GV chữa bài , nhận xét . C Củng cố Dặn dò : - GV tổng kết giờ học -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau . -HS đọc tóm tắt . -1 HS làm bảng , HS lớp làm vở . Bài giải (có nhiều cách giải ) Số HS của cả 2 lớp 4A và 4 B là : 32 + 28 = 60 (HS ) Số nhóm HS của cả 2 lớp là : 60 :4 = 15 (nhóm ) Đáp số : 15 nhóm . __________________________ Kể chuyện Tiết 14: búp bê của ai? I- Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm đợc lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai? - Kể lại truyện bằng lời của búp bê. - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tởng tợng. - Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quí đồ chơi. II- Đồ dùng dạy - học - Tranh mình hoạ truyện trong SGK, trang 138. - Các băng giấy nhỏ và bút dạ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể truyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vợt khó. - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS. B- Bài mới 1- giới thiệu bài 2- Hớng dẫn kể chuyện a- GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. b- Hớng dẫn tìm lời thuyết minh - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào xong trớc dán băng giấy dới mỗi tranh. - 2 HS kể chuyện. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 4 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân - Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ sung. - Nhận xét, sửa lời thuyết minh ( Nếu cần ). - Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS kể toàn truyện trớc lớp. - Nhận xét HS kể chuyện. c- Kể chuyện bằng lời của búp bê - Hỏi: + Kể chuyện bằng lời của búp bê là nh thế nào? + Khi kể phải xng hô thế nào? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trớc lớp. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất. d- Kể phần kết truyện theo tình huống - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - Các em hãy tởng tợng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. Sau mỗi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. C- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luôn biết yêu quý mọi vật quanh mình, kể lại truyện cho ngời thân nghe. - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy. - Bổ sung - Đọc lại lời thuyết minh. - 4 HS kể chuyện trong nhóm. Các em bổ sung, nhắc nhở, sửa chữa cho nhau. - 3 HS tham gia kể ( Mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh ) ( 2 lợt HS kể ). + Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện. + Khi kể phải xng tôi hoặc tớ, mình, em. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe. - 3 HS kể từng đoạn truyện. - 3 HS thi kể toàn truyện. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - Viết phần kết truyện ra nháp. - 5 đến 7 HS trình bày. _________________________________ Đạo đức Bài 7 : biết ơn thầy cô giáo I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: 1.Công lao của các thầy cô giáo đối với với HS 2.HS phải kính trọng biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo 3. Biết bầy tỏ sự kính trọng biết ơn thầy, cô giáo. 4. Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo. II Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 5 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân - Kéo, giấy mâu, bút mầu, hồ III . hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: Xử lý tình huống - GV nêu tình huống - HS dự đoán, lựa chọn cách ứng xử và trình bầy lý do lựa chọn - Thảo luận lớp về các cách ứng xử - GV kết luận *HĐ2: Thảo luận nhóm đôi - HS từng nhóm thảo luận - HS trình bầy, nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chốt lại ý đúng * HĐ 3: Thảo luận nhóm - HS tng nhóm nhận một băng chữ thảo luận và ghi nhng việc nên làm vào tờ giấy đó - HS dán băng giấy lên bảng trình bầy, nhóm khác nhận xét - GV kết luận - HS đọc ghi nhớ 3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS trả lời - Ghi tên bài lên bảng - Các thầy giáo, cô giáo đã dậy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo + Bài tập 1 - Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo. - Tranh 3 thể hiện không tôn trọng thầy cô giáo - Bài tập 2. - Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo - SGK _______________________________ Ôn Toán Luyện tập Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 6 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân I-Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng chia một tổng cho một số. - Thực hiện đúng, nhanh các bài tập có liên quan đến phép nhân, chia. II- Đồ dùng dạy học: VBT, bảng con, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1-Kiểm tra: BT trong VBTTN. 2- Bài mới: - Bài 1: Tính (315 + 423) : 3 =; 540 : 5 + 755 : 5 = ( 646 + 628) : 2 =; 9423 : 3 + 21 09 : 3 = - Bài2: Tính 2517 4286 : 22 = ; 8 x 2417 + 398 =. ( 6832 + 4209 ) x 4 =; 8653 4088 : 4 = -Bài 3: Mẹ mua 20 quyển vở hết 60 600 đồng, mua 2 cái bút máy hết 16 000 đồng.Hỏi mẹ em mua một quyển vở và một cái bút máy thì hết bao nhiêu tiền? 3- Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh ND luyện tập, nhận xét giờ học. Hoạt động học - HS làm bảng con, 2 em làm bảng lớp, nhận xét, nêu cách thực hiện. -HS làm vở, 2 HS chữa bài, nhận xét, nêu cách tính. - HS đọc kĩ bài, phân tích đề, tự giải vở, một em chữa bài trên bảng, nhận xét. _______________________________ Ôn Tiếng Việt Rèn đọc, viết: Chú Đất Nung I-Mục tiêu: - HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài: Chú Đất Nung. - Viết đúng đoạn hai của bài đọc. Viết không sai đến 5 lỗi chính tả. - Rèn kĩ năng đọc, viết đúng tốc độ theo yêu cầu. II- Đồ dùng dạy học: SGK, vở luyện viết. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1- Rèn đọc: - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài Chú Đất Nung. - GV nghe, nhận xét, đánh giá. 2- Rèn viết: - GV đọc đoạn viết. - Gv đọc to, rõ ràng cho HS viết bài.GV quan sát, nhắc nhở các em viết đúng, đẹp, sạch. - GV đọc lại cho HS sóat lỗi. - GV chấm nhanh một số vở của HS. 3- Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tự đọc lại bài, đọc thêm sách, báo. Hoạt động học -1 HS giỏi đọc bài, nêu cách đọc . HS khác quan sát, lắng nghe. - HS luyện đọc trong nhóm 4. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. -HS lắng nghe, theo dõi. - HS nghe GV đọc rồi viết bài vào vở. - HS đổi chéo vở để soát lỗi. Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 7 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân Tự rèn chữ viết cho đẹp, có thức giữ vở sạch sẽ. _________________________________ Thể dục Bài 27 : Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Đua ngựa I Mục tiêu : - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bàI thể dục phát triển chung. - Trò chơi : Đua ngựa : Yêu cầu HS biết cách chơivà tham gia trò chơi chủ động . II - Địa điểm , phơng tiện . - Sân trờng : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn . - Còi , phấn kẻ sân. III Nội dung và phơng pháp lên lớp . Nội dung T Phơng pháp tổ chức 1 Phần mở đầu : - Tập trung lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Vỗ tay hát . - Khởi động . - Trò chơi : Kết bạn . 2 Phần cơ bản : a Trò chơi vận động : - Trò chơi : Đua ngựa . b Bài thể dục phát triển chung : * Ôn cả bài . *Thi đua thực hiện bài thể dục . 3 Phần kết thúc : - Các động tác thả lỏng . 6 24 5 - Tập trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS vỗ tay hát tại chỗ bài : Lớp chúng mình đoàn kết . - Cho HS khởi động các khớp cổ chân , tay , gối , hông . - HS chơi trò chơi . - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử . - Điều khiển HS chơi. - Sau mỗi lần chơicó nhận xét , công bố KQ. + Tập 3-4 lần . - Lần 1 : GV điều khiển HS tập , mỗi động tác 2x8 nhịp . - Lần 2 : GV hô nhịp chậm , để sửa sai cho HS . - Lần 3 : Cán sự hô - HS tập . -Lần 4 : HS luyện tập . ( Sau mỗi lần tập GV nhận xét sửa sai cho HS .) + HS tập 1 lần . - Từng tổ thực hiện động tác . - GV cùng HS đánh giá nhận xét , bình chọn tổ tập tốt nhất . - Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân . Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 8 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân - Vỗ tay hát . - Hệ thống bài . - Đánh giá nhận xét . - Vỗ tay hát . - HS nhắc lại thứ tự tên của từng động tác của bài thể dục . - GV nhận xét đánh giá giờ học . - GV giao bài tập về nhà . Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 67 : Chia cho số có một chữ số I Mục tiêu : - Thực hiện đợc phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( cha hết, chia có d). -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. -áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , phấn màu , III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài luyện tập thêm tiết 66 . -Kiểm tra vở của HS . -Nhận xét cho điểm . B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 HD thực hiện phép chia a) Phép chia 128472 :6 -GV viết : 128472 :6 , yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia . -Yêu cầu HS thực hiện . -GV nhận xét . -Cho HS nêu các bớc chia . +Phép chia 128472 :6 là phép chia hết hay phép chia còn d ? b) Phép chia 230859 : 5 -GV viết phép chia và yêu cầu HS đặt tính và tính KQ phép chia + Phép chia 230859 :5 là phép chia hết hay phép chia còn d ? -HS chữa bài -HS nhận xét . -HS đọc lại phép chia , đặt tính và tính KQ . -1 HS tính trên bảng , HS lớp làm nháp . 128472 6 08 21421 24 07 12 0 -Là phép chia hết . -HS thực hiện . -Là phép chia còn d có số d là4 Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 9 Nguyễn Thị Bích Dung Trơng tiểu học Đồng Tân +Với phép chia còn d ta phải chú ý điều gì ? 3 Luyện tập thực hành . *Bài 1 (77) -GV cho HS tự làm bài . -Gv nhận xét chữa bài . *Bài 2 (77) -Gọi HS đọc bài . -Yêu cầu HS tự tóm tắt bài và làm . -GV chữa bài . *Bài 3 (77) Dành cho HS khá- giỏi. -Gọi HS đọc đề . -GV HD HS làm bài . -Yêu cầu HS làm bài . GV chữa bài , cho điểm . C Củng cố Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau . -Số d luôn nhỏ hơn số chia . -HS làm bảng , HS lớp làm vở . 408090 : 5 =81618 158735 :3 =5291 d 2 475908 :5 =95182 d 3 301849 :7 = 43121 d 2) -1 HS làm bảng , HS lớp làm vở . Bài giải : Số lít xăng có trong mỗi bể là : 128610 :6 =21435 (l) Đáp số : 21435 l . -HS làm bảng , HS lớp làm vở . Bài giải : Ta có : 187250 :8 =23406 (d 2 ) Vậy có thể xếp đợc nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo . Đáp số : 23406 hộp d 2 áo . ________________________________ Luyện từ và câu Tiết 27: Luyện tập về câu hỏi I- Mục tiêu - Đặt đợc câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu( BT1); nhận biết đợc một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT 2, BT3, BT4); bớc đầu nhận biết đợc một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi ( BT5). - Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo. II- Đồ dùng dạy - học - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi ngời khác, 1 câu tự hỏi mình. - Nhận xét chung và cho điểm HS. B- Bài mới - 3 HS lên bảng đặt câu. Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 10 [...]... nhận xét bài *Bài 4 (78)a Giáo án Lớp 4 -HS nêu -1 HS làm bảng , HS làm vở Bài giải : Số toa xe có tất cả là : 3 + 6 = 9 (toa xe ) Số ki-lô-gam 3 toa xe chở đợc là : 14580 x 3 = 43740 (kg ) Số ki-lô-gam hàng 6 toa xe chở đợc : 13275 x 6 = 79650 (kg) Số ki-lô-gam hàng 9 toa xe chở đợc : 43740 + 79650 = 123390 (kg) Trung bình mỗi toa xe chở đợc là : 123390 : 9 = 13710 (kg) Đáp số : 13710 kg Năm học... Hiểu đựoc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống + Cách tiến hành : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - HS trả lời câu hỏi : - Nớc đã đợc làm sạch bằng các cách trên đã uống - Nớc cha uống ngay đợc Chúng ta cần ngay đợc cha ? Tại sao? phải đun sôi nớc trớc khi uống để diệt hết - Muốn có nớc uống đợc chúng ta phải làm gì ? Tại các vi khuẩn nhỏ sống trong nớc và loại bỏ sao ? các chất độc còn tồn tại... Câu: Anh chàng trống này tròn nh cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trớc phòng bảo vệ + Bộ phận mình trống, ngang lng trống, hai đầu trống Hình dáng: tròn nh cái chum, mình đợc ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng Âm... biến nội dung 6 yêu cầu giờ học - Khởi động - Trò chơi: Kết bạn 2 Phần cơ bản: a/ Trò chơi vận động - Trò chơi: Đua ngựa Trơng tiểu học Đồng Tân Phơng pháp tổ chức -Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Cho HS khởi động khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai -Trò chơi: HS tự chơi 24 -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, điều khiển cho HS chơi -Sau mỗi... cần tả những gì? Trơng tiểu học Đồng Tân anh đi " kết bài nói tình cảm của các bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện + Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân? + Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật + Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần... theo nhóm - Thảo luận theo các bớc SGK 56 Bớc 3 : Đại diện nhóm trình bày - HS thực hành làm theo nhóm KL : Nớc đục trở thành nớc trong , nhng sau khi lọc - HS trình bày kết quả nớc này cha uống ngay đợc * HĐ3 : Qui trình sản xuất nớc sạch + Mục tiêu : Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nớc sạch + Cách tiến hành : Bớc 1 : Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 57 trả... thành lập +Nhà Lý suy yếu , nội bộ triều đình lục +Hoàn cảnh nớc ta cuối thế kỷ XII nh thế nào ? đục , đời sống nhân dân cực khổ Giặc ngoại xâm lâm le XL vua Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để giữ ngai vàng +Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi Họ +Trong hoàn cảnh đó , nhà Trần đã thay thế nhà Lý 32 Giáo án Lớp 4 Năm học : 2009- 2010 Nguyễn Thị Bích Dung nh thế nào ? -GV KL:Khi nhà Lý suy yếu, đất . (toa xe ) Số ki-lô-gam 3 toa xe chở đợc là : 14580 x 3 = 43740 (kg ) Số ki-lô-gam hàng 6 toa xe chở đợc : 13275 x 6 = 79650 (kg) Số ki-lô-gam hàng 9 toa xe. bày . KL : Nớc đục trở thành nớc trong , nhng sau khi lọc nớc này cha uống ngay đợc . * HĐ3 : Qui trình sản xuất nớc sạch . + Mục tiêu : Kể ra tác dụng

Ngày đăng: 18/10/2013, 19:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS dán băng giấy lên bảng trình bầy, nhóm khác nhận xét - GA l4 t14 2b/ngay
d án băng giấy lên bảng trình bầy, nhóm khác nhận xét (Trang 6)
B1:HS dựa vào SGK,bảng số liệu ,thảo luận: -Mùa đông ĐBBB dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt   độ   ntn?nhiệt   độ   thấp   vào   muà   đông   có thuận lợi và khó khăn gì?Kể tên các loại ạay xứ lạnh đợc trồng ở Bắc Bộ? - GA l4 t14 2b/ngay
1 HS dựa vào SGK,bảng số liệu ,thảo luận: -Mùa đông ĐBBB dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ ntn?nhiệt độ thấp vào muà đông có thuận lợi và khó khăn gì?Kể tên các loại ạay xứ lạnh đợc trồng ở Bắc Bộ? (Trang 16)
-GV treo bảng phụ có ghi bố cục của bài văn kể chuyện. - GA l4 t14 2b/ngay
treo bảng phụ có ghi bố cục của bài văn kể chuyện (Trang 27)
-Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GA l4 t14 2b/ngay
p trung lớp theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w