L4 tuân23(CKT+LGMT+TKNL+TTHCM)

24 189 0
L4 tuân23(CKT+LGMT+TKNL+TTHCM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Thành Tín LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 23 THỨ/NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI HAI 14/ 2 TẬP ĐỌC TOÁN LT&CÂU ĐẠO ĐỨC 45 111 45 23 Hoa học trò Luyện tập chung Dấu gạch ngang Giữ gìn các công trình công cộng (LGBVMT) BA 15/2 CHÍNH TẢ TOÁN KỂ CHUYỆN ĐỊA LÍ 23 112 23 23 Chợ Tết Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc (T 2 Đ 2 HCM) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ (tt) (LGBVMT) TƯ 16/2 TẬP ĐỌC TOÁN KHOA HỌC TLV 46 113 45 45 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Phép cộng hai phân số Ánh sáng Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối NĂM 17/2 LTVC TOÁN KHOA HỌC LICH SỬ MĨ THUẬT 46 114 46 23 23 MRVT: Cái đẹp Phép cộng hai phân số (tt) Bóng tối Văn học và khoa học thời Hậu Lê Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người SÁU 18/ 2 TLV TOÁN ÂM NHẠC KĨ THUẬT SHL HĐNK 46 115 23 23 23 23 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Học bài: Chim sáo Trồng cây rau, hoa (tt) Sơ kết tuần 23 Giữ gìn truyền thống của nhà trường Mừng Đảng- Mừng Xuân GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ Tiết: 45 I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được câu hỏi trong SGKù) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh trong SGK. - Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV gọi HS giỏi đọc bài - GV chia đoạn, đọc nối tiếp giữa các tổ - GV nghe và nxét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c) Tìm hiểu bài ? Tại sao tgiả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? ? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? ? Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? ? Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ? d)Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - 1 HS - HS đọc nối tiếp 2 lượt - Nhận xét - HS nghe - HS đọc thầm, thảo luận nhóm trả lời: + Nhờ bài văn, em mới hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, đặc sắc của hoa phượng. - HS nêu cảm nhận - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nghe GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 111 I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trường hợp đơn giản. - Kết hợp 3 bài LTC trang 123,124 thành 2 bài LTC: Bài tập cần làm: Bài 1( ở đầu tr 123): Bài 2( ở đầu tr 123); Bài 1a,c( ở cuối tr123) ( a chỉ cần tìm một chữ số). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Bài 1 : so s¸nh hai phân số - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số : - Hãy giải thích vì sao 14 11 14 9 < ? - GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại. Bài 2 : Với hai số tự nhiên 3,5.Hãy viết : -Phân số bé hơn 1 -Phân số lớn hơn 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài Bài 1 a,c ( a tìm 1 chữ số ): Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống, sao cho : + Điền số nào vào 75  để 75  chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ? + Số 750 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? + Điền số nào vào 75  để 75  chia hết cho 9 ? + Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không ? GV chữa bài cho HS, nhận xét và cho điểm 3. Củng cố – dặn dò : - 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm vào vở bài tập - Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì : 9 < 11 nên 14 11 14 9 < - HS lần lượt giải thích - 1 sè hs nªu miƯng: - Kết quả 3 5 ; 5 3 - HS nªu - Điền các số 2, 4, 6, 8 vào  thì đều được chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. vì chỉ có những số tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5.hết cho 2 và chia hết cho 5. - Để 75  chia hết cho 9 thì 7 + 5 +  phải chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào  thì được số 756 chia hết cho 9. -Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3. - Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bà GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín - Nhận xét tiết học - Tổng kết giờ học. - HS nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG Tiết: 45 I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1 , mục III ); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích . ( BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn : + Cả đoạn văn trong bài tập 1 ( a, b ) , phần Nhận xét. + Nội dung cần ghi nhớ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp. 2. Bài mới : Giới thiệu *Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1,2 , 3 : - GV kết luận - Những câu có chứa dấu gạch ngang - Dấu gạch ngang trong đoạn (a) dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang trong đoạn (b) để đánh dấu phần chú thích trong câu. * Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này. *Hoạt động 3 : Phần luyện tập Bài tập 1: Thảo luận nhóm đơi - Yêu cầu hs tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu. - GV chốt kết quả. Bài tập 2: làm việc nhóm đôi - GV chốt lại. - 1 HS làm bài tập 2. - 3 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - HS trao đổi nhóm, ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK - Lớp đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “ Về thăm bà”;Cả lớp đọc thầm. - Từng cặp trao đổi, - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện “ Quà tặng cha”, đọc chú giải từ khó. - Cả lớp đọc thầm, thảo luận. - HS trình bày kết quả làm bài. GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín Bài tập 3 : - GV nhắc yêu cầu của đề bài.P - GV kiểm tra , nhận xét, tính điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS tự làm bài vào vở nháp. - Đọc bài viết của mình trước lớp. - HS nghe. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (LGBVMT) Tiết: 23 I. MỤC TIÊU : - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng . -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng ở địa phương. * LGBVMT: Các công trình công cộng là các công trình có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. II – ĐỒ DÙNG : III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới : * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Tình huống trang 34 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . - > GV rút ra kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. * Hoạt động 2: : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 , SGK ) - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. - GV kết luận từng tranh. *Hoạt động 3 : Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK ) - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống . => Kết luận về từng tình huống . - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi , bổ sung . - HS nghe - Từng cặp HS làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . - 2 nhóm thảo luận 2 tình huống a, b. - Nhận xét -HS tự do trả lời theo suy nghĩ của mình, GV bổ sung, kết luận. GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín *LGBVMT: Ở địa phương em có những công trình công cộng nào? Em đã giữ gìn các công trình công cộng đó ntn? Nếu em gặp một bạn đang phá một trong những công trình công cộng đó thì em sẽ làm gì? 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung trong mục thực hành: sgk - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng . - Đọc ghi nhớ trong SGK - HS nghe Thứ ba ngày 15tháng 2 năm 2011 CHÍNH TẢ CHỢ TẾT Tiết: 23 I. MỤC TIÊU - Nhớ– viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu dễ lẫn ( BT2) II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Bài cũ: - 3HS lên bảng, lớp viết ra bảng con - Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả Nhận xét bài viết của HS 2. Bài mới : Giới thiệu bài a)Hướng dẫn viết chính tả - Yêu cầu Hs đọc đoạn thơ, trả lời câu hỏi: + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh như thế nào ? + Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao ? b)Hướng dẫn viết từ khó : - Y/cầu HS tìm các từ khó, dể lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho hs viết chính tả - GV đọc cho hs soát lỗi và chấm bài GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài làm trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lời câu hỏi: Truyện đáng cười ởđiểm nào ? -GV Kết luận: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian mới mang lại kết quả tốt đẹp. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 112 I. MỤC TIÊU - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - BT cần làm: Bài 2 (ở cuối tr. 123), Bài 3 (tr.124), Bài 2 (c, d) (tr.125) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trong bài tập 5 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Bài cũ : - GV yêu cầu HS làm bài tập tiết 111. - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS tự làm bài - - - - GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (T 2 Đ 2 HCM) Tiết: 23 I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện (, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa các đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đoạn truyện . * T 2 Đ 2 HCM: Mức độ tích hợp: Bộ phận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh hoạ một số truyện (cỡ toBảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý chính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Bài cũ : 2. Bài mới: giới thiệu bài: a) Hướng dẫn HS kể chuyện +Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ): Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc đã đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề , tránh kể chuyện lạc đề . Các em có thể kể một truyện đã đọc trong SGK các lớp 1,2,3,4. - GV nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự đã học như ở các tiết trước. * T 2 Đ 2 HCM:kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác đối với thiếu nhi ( Câu chuyện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn) b) HS thực hành: kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài tiết 24 - HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài, gợi ý trong – Nhiều HS nói trước lớp tên câu chuyện em sẽ kể. - Hs nghe -HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS trao đổi, tranh luận. - HS nghe GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Tiết: 23 CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) (LGBVMT) I – MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngưới dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh trong cả nước. + Những ngành CN nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. *LGBVMT: GV gthiệu cho HS về những cách cải tạo đất chua mặn ở ĐBNB, cách trồng lúa, cách đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bản đồ công nghiệp Việt Nam  Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1.Bài cũ: - Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước? - Nêu những ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta. 2.Bài mới: Giới thiệu GV cho HS quan sát bản đồ công nghiệp *Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý : - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời *LGBVMT: GV gthiệu cho HS về những cách cải tạo đất chua mặn ở ĐBNB, cách trồng lúa, cách đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV đưa câu hỏi cho HS thảo lụân: -Mô tả về chợ nổi trên sông? (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá - 2HS trả lời - nhận xét - HS quan sát - HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời Trình bày trước lớp - HS dựa vào sgk , tranh ảnh trả lời câu hỏi thảo luận Trình bày trước lớp GV Lê Thị Việt Hòa Trường Tiểu học Thành Tín bán ở chợ gồm những gì? Loại hành hoá nào nhiều hơn?) - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? 3.Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học sgk -HS lắng nghe. - 2 hs đọc Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Tiết: 46 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng , có cảm xúc. - Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ( trả lời được CH; thuộc một khổ thơ trong bài) II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC: - Tranh trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ HS luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Bài cũ : Hoa học trò - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : Giới thiệu bài a)Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Giúp HS giải nghĩa từ mới - Đọc diễn cảm cả bài. b)Tìm hiểu bài: ? Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn lên trên lưng mẹ “ + Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh. Trong chiến tranh , đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đi đâu, làm gì cũng phải địu con đi theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lưng mẹ. ? Người làm mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? ? Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? c) Luyện đọc diễn cảm: - 2,3 HS - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ( 2 lần). - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - HS nghe. - Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc . + Tình yêu của mẹ đối với con : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. + Hy vọng của mẹ đối với con : Mai sau con lớn vung chày lún sân. - HS luyện đọc diễn cảm. GV Lê Thị Việt Hòa

Ngày đăng: 26/05/2015, 03:00

Mục lục

  • a)Hướng dẫn viết chính tả

  • b)Hướng dẫn viết từ khó :

  • - Y/cầu HS tìm các từ khó, dể lẫn khi viết chính tả

  • - GV đọc cho hs viết chính tả

  • - GV đọc cho hs soát lỗi và chấm bài

  • c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả

  • Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

  • - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lời câu hỏi: Truyện đáng cười ởđiểm nào ?

  • NỘI DUNG

    • Hướng dẫn luyện tập :

    • ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Tiết: 23

    • CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) (LGBVMT)

      • *Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan :

      • KHOA HỌC ÁNH SÁNG Tiết: 45

      • PHƯƠNG PHÁP

        • - Yêu cầu Hs làm theo trình tự

        • - Hướng dẫn từng nhóm

        • - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp

        • - Nhận xét kết luận lời giải đúng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan