Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
886 KB
Nội dung
PPCT:1,2 Lớp 12 A5 12A6 12A7 Ngày dạy Sĩ số BÀI 1- TIẾT 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 bài 1 học sinh cần năm được 1. Về kiến thức. - Nêu được khái niệm, bản chất của pl,mqh giữa pl với kinh tế, chính trị ,đạo đức. -Hiểu được vai trò của pl đối với nhà nước,xã hội và công dân. 2. Về kĩ năng. Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật 3. Về thái độ. Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật. II/ Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của Gv: sgk,sgv, tình huống… b) Chuẩn bị của HS: đọc bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sách, vở và đồ dùng phục vụ cho học tập 3. Học bài mới. Theo em một xã hội mà không có pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội thì điều gì sẽ xảy ra? Vậy pháp luật là gì? pháp luật có vai trò gì đối với đời sống xã hội. Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với hoạt động nhóm và đàm thoại. Nhóm 1: Các em hãy cho biết một XH mà không có pháp luật thì điều gì sẽ xẩy ra? Ngược lại một XH có PL thì sẽ ntn? TS XH có PL thì mọi việc sẽ trật tự an toàn? Nhóm 2: Theo em công dân có quyền và nghĩa vụ nào? các nghĩa vụ đó do ai đặt ra? Ai sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ đó? Nếu không thực hiện đúng thì nhà nước sẽ làm gì? GV giới thiệu sơ lược về nguồn gốc pháp luật sau đó đưa ra câu hỏi (2 câu hỏi tình huống) Không thờ cúng tổ tiên Vi phạm ATGT như vượt đèn đỏ ? Theo em cả 2 trường hợp trên có bị phạt tiền không? vì sao? 1. Khái niệm pháp luật a. Pháp luật là gì? 1 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Qua hai ví dụ trên em hiểu như thế nào về pháp luật? ? Em hãy kể tên một số luật mà em biết, những luật đó do ai ban hành, nhằm mục đích gì? ? Em hiểu thế nào là quyền và lợi ích của pháp luật? Cho ví dụ minh họa? ? Em hiểu thế nào là nghĩa vụ và trách nhiệm của pháp luật? Cho ví dụ minh họa? ? Theo em pháp luật thể hiện ý chí của ai? (Nhân dân) ? Theo em pháp luật được thực thi bằng sức mạnh của ai? Cho ví dụ minh họa? Nêu nên được các đặc trưng của PL. GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với thảo luận theo cả lớp. Cho học sinh đọc phần “b” sau đó đưa ra câu hỏi tình huống. ? Theo em pháp luật có những đặc trưng cơ bản nào? (có 3 đặc trưng cơ bản) Thảo luận: PL có 3 đặc trưng cơ bản vậy nội dung cơ bản của các đặc trưng này ra sao? ? Theo em đặc trưng tính quy phạm phổ biến của pháp luật được thể hiện như thế nào? ? Theo em đặc trưng tính quyền lực và bắt buộc chung của PL được thể hiện ntn? ? Theo em đặc trưng tính xác định chặt chẽ về hình thức của PL được thể hiện như thế nào? - Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. b. Các đặc trưng của pháp luật. - Có tính quy phạm phổ biến. + Là quy tắc xử sự chung, là khuân mẫu chung + Được áp dùng lần, nhiều nơi + Được áp dụng cho mọi người, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Tính quyền lực và bắt buộc chung:Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện,bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân,bất kì ai cũng phải thực hiện,bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức + Hình tức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật. 2 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt + Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước được quy định trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. + Các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống nhất: Văn bản do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành không được trái với văn bản do cơ quan cấp trên; nội dung củ của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái với Hiến Pháp vì Hiến Pháp là luật cơ bản của Nhà nước. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp từ đó giúp học sinh nắm được bản chất giai cấp của pháp luật. ? Bằng kiến thức đã học em cho biết nhà nước có mang bản chất giai cấp không? ? Vậy tại sao pháp luật lại mang bản chất giai cấp? ? Theo em nhà nước ta có mang bản chất giai cấp nào? Vì vậy pháp luật nước ta mang bản chất giai cấp GCCN và đại diện cho toàn thể ND LĐ. nên CT HCM “PL của ta là PL thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho ND LĐ” Giảng giải + vấn đáp để giúp học sinh nắm được bản chất xã hội của PL. ? Theo em tại sao pháp luật lại mang bản chất xã hội? ? Theo em tại sao nhà nước phải xây dựng pháp luật? Lấy ví dụ chứng minh? (Pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội. Mà pháp luật được bắt nguồn từ thực tiễn và thực hiện trong thực tiễn xã hội) Bằng phương pháp giảng giải kết hợp với thảo luận nhóm (3 nhóm) từ đó giúp học sinh nắm được MQH giữa PL với KT, CT, đạo dức. Nhóm 1: nội dung về mqhệ giữa PL với kinh tế Tìm hiểu nội dung từ đó trả lời câu hỏi ? Theo em tại sao pháp luật có mối quan hệ với kinh tế? 2. Bản chất của pháp luật. a. Bản chất giai cấp của pháp luật. - PL do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện. Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu pháp luật nào;tuy nhiên, mỗi kiểu pháp luật lại có những biểu hiện riêng của nó. Pháp luật xã hội chủ nghỉa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, mà đại diện là nhà nước của nhân dân lao động. b. Bản chất xã hội của pháp luật. - Pháp luật bắt nguồn từ xã hội cho nên: + PL không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội. + Các quy phạm PL được thực hiện trong thực tiễn đời sống XH, vì sự phát triển của XH. Tiết 2: 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế. Trong mối quan hệ với kinh tế,PL có tính độc lập tương đối: một mặt Pl phụ thuộc 3 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Vì PL dựa trên cơ sở các quan hệ kinh tế hay có nguồn gốc từ tư hữu, lấy làm của riêng ? Lấy ví dụ chứng minh sự tác động của pháp luật với kinh tế? Bằng kiến thức thực tế CM ví dụ trong SGK trang 8 cho HS hiểu thêm. Nhóm 2: Cho học sinh tìm hiểu nội dung về mối quan hệ giữa PL với chính trị? Cho HS đọc nội dung và ví dụ trong SGK và phân tích để thấy được PL vừa là phương tiện thực hiện đường lối chính trị vừa là phương thức biểu hiện. Nhóm 3: Cho HS tìm hiểu nội dung về mối quan Theo em tại sao pháp luật lại có mối quan hệ với hệ giữa pháp luật với đạo đức. Đạo đức là những quy tắc xử sự và PL là khuân mẫu chung cho những quy tắc xử sự cho mọi người vào kinh tế, mặt khác tác động trở lại đối với kinh tế. +Sự phụ thuộc của Pl vào kinh tế thể hiện ở chổ, chính các quan hệ kinh tế quyết định nội dung của Pl. + Pl lại tác động trở ngược lại đối với kinh tế, sự tác động này có thể là tích cực và có thể là tiêu cực. b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị. - Mqh giữa pl với chính trị được thể hiện tập trung trong mqh giữa đường chính trị của đảng cầm quyền và pl của nhà nước.Đường lối chính trị của đảng cầm quyền có vai trò chỉ đạo trong việc xây dựng và thực hiện pl. Thông qua pl, ý chí của giai cấp cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước. - Ở VN, đường lối của Đảng được nhà nước thể chế hóa thành pl.PL là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực hiện trong toàn xã hội. VD: là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện nhà nước như luật Chính phủ, HĐND, UBND c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức. - PL có cơ sở từ đạo đức và bảo vệ đạo đức. - NN luôn đưa những quy phạm đạo đức vào trong các QPPL - Các QPPL luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức VD: Như sự công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải đều là giá đạo đức mà con người luôn hướng tới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV tiến hành thuyết trình + hoạt động nhóm + đàm thoại. Các mối quan hệ xã hội rất đa dạng, muôn hình muôn vẻ diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Vì vậy để điều chỉnh các mối quan hệ này NN phải đề ra pháp luật nhằm điều chỉnh các mối quan hệ đó trong khuân khổ chung. ? Theo em để quản lí xã hội nhà nước cần dùng biện pháp nào? (Pháp luật) ? Vậy ngoài pháp luật để quản lí xã hội NN còn quản lí bằng phương tiện nào nữa? (giáo dục, đạo đức, chính sách, kế hoạch) 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. - NN quản lí xã hội bằng nhiều phương tiện như: Giáo dục, đạo đức, chính sách, kế hoạch trong đó PL là phương tiện chủ yếu. - NN quản lí xã hội bằng PL sẽ đảm bảo: + Tính dân chủ (vì phù hợp với lợi ích ý chí 4 ? Theo em nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật như thế nào? ? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật lại đảm bảo tính dân chủ? ? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật lại đảm bảo tính thống nhất? ? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật lại đảm bảo tính có hiệu lực? ? Theo em để tăng cường pháp chế trong quản lí NN thì NN cần phải làm gì? ? Theo em tại sao quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất? Cho HS đọc phần b và cùng thảo luận sau đó GV đưa ra câu hỏi cùng đàm thoại. ? Khi tính mạng, tài sản, quyền tự do của mình bị đe doạ chúng ta phải dựa vào đâu? (Pháp luật) ? Vậy PL có vai trò gì đối với mỗi cơng dân? (là cơng cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân) ? Chúng ta phải làm gì để thực hiện tốt vai trò của mình đối với pháp luật? của ND) + Tính thống nhất (vì PL có tính bắt buộc chung) + Tính có hiệu lực (vì PL có sức mạnh cưỡng chế) - Để tăng cường pháp chế trong quản lí NN phải: Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật. - Quản lí bằng pháp luật là phương pháp dân chủ và hiệu quả vì: + PL là khn mẫu, tính phổ biến và bắt buộc chung + PL ban hành để điều chỉnh các mối quan hệ XH. b. PL là phương tiện để cơng dân thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình. - PL là cơng cụ thực hiện quyền của mình - Cơng dân phải chấp hành PL, tun truyền cho mọi người, tố cáo những người VPPL. Như vậy: PL vừa quy định quyền cơng dân vừa quy định cách thức để cơng dân thực hiện. 4. Củng cố. ï Pháp luật là gì? Tại sao lại cần phải có pháp luật ? ï Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật . Theo em, nội quy nhà trường , Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? (Gợi ý : Nội quy nhà trường và Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh không phải văn bản quy phạm pháp luật Nội quy nhà trường do Ban Giám Hiệu ban hành có giá trò bắt buộc phải thực hiện đối với học sinh, giáo viên thuộc phạm vi nhà trường nhưng không phải văn bản quy phạm pháp luật theo quy đònh của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là sự thoả thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập tổ chức Đoàn , không phải văn bản quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước ) ï Hãy phân tích bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật . ï Em hãy trình bày nguồn gốc, nội dung, hình thức thể hiện, phương thức tác động của đạo đức và pháp luật. Gợi ý: Kẻ bảng và điền nội dung: Đạo đức Pháp luật 5 Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) Hình thành từ đời sống Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hôi, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật Nội dung Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện, ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm, nghóa vụ,…) Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm ,việc không được làm) Hình thức thể hiện Trong nhận thức, tình cảm của con người. Văn bản quy phạm pháp luật Phương thức tác động Dư luận xã hội Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước ï Em hãy sưu tầm 3-5 câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về đạo đức đã được Nhà nước ghi nhận thành nội dung các quy phạm pháp luật , qua đó phân tích quan hệ giữa pháp luật với đạo đức . ( Gợi ý: Một quy tắc đạo đức đồng thời là một quy phạm pháp luật : Ca dao: “ Công cha như núi Thái Sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha ” Điều 35, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy đònh : “ Con có bổn phận yêu quý , kính trọng , biết ơn , hiếu thảo với cha mẹ , lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ , giữ gìn danh dự , truyền thống tốt đẹp của gia đình . Con có nghóa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ ” ) ï Thế nào la quản lí xã hôi bằng pháp luật ? Muốn quản lí xã hôi bằng pháp luật , Nhà nước phải làm gì? ï Em và gia đình đã bao giờ có những bất đồng, tranh chấp với hàng xóm liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình chưa? Nếu có rồi thì em và gia đình đã giải quyết như thế nào ? Tại xã, phường hay thò trấn nơi em ở có Tủ sách pháp luật không? Theo em, Tủ sách pháp luật có ý nghóa gì đối với nhân dân trong xã? ï Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì: a) Vi phạm quy tắc đạo đức. b) Vi phạm pháp luật hình sự. c) Vi phạm pháp luật hành chính. d) Bò xử phạt vi phạm hành chính. e) Phải chòu trách nhiệm hình sự. g) Phải chòu trách nhiệm đạo đức. h) Bò dư luận xã hội lên án. 4. Dặn dò: - Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết, ) - Đọc trước bài 2. 6 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008) 7 PPCT: 3,4 Lớp 12 A5 12A6 12 A7 Ngày dạy Sĩ số BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 bài 2 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Giúp cho học sinh nắm được khái niệm thực hiện pháp luật. - Giúp học sinh nắm được các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. -Thế nào là vi phạm pl và trách nhiệm pháp lí. 2. Về kĩ năng. Giúp học sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi. 3. Về thái độ. Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định. II. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: sgk,sgv,bài tập tình huống… b) Chuẩn bị của HS: đọc bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Theo em pháp luật có những vai trò gì đối với xã hội? Lấy ví dụ minh hoạ? 3. Học bài mới. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và lợi ích hợp của mình. Tuy nhiên do điều kiện khách quan mà việc thực hiện pháp luật của công dân có thể đúng hoặc sai, mà nhà nước với tư cách là người làm ra luật và dùng pháp luật để quản lí xã hội tức là đưa PL vào cuộc sống để xử lí những hành viVPPL. Vậy xử lí những hành vi VPPL như thế nào đó là nội dụng của bài hôm nay. 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Để quản lý đất nước, NN khơng chỉ ban hành PL mà còn phải làm cho các quy định của PL đi vào đời sống được thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh. GV u cầu HS đọc hai tình huống ở trong SGK, sau đó hướng dẫn học sinh khai thác vấn đề bằng cách đưa ra các câu hỏi. ? Trong VD 1 chi tiết nào trong tình huống thể hiện hành động thực hiện pháp luật giao thơng đường bộ một cách có ý thức, có mục đích? Sự tự giác đó đã đem lại tác dụng như thế nào? ? Trong VD 2 để xử lí 3 thanh niên vi phạm, cảnh sát giao thơng đã làm gì?( áp dụng pháp luật, xử phạt hành chính) Mục đích của việc xử phạt đó để làm gì? (Răn đe hành vi VPPL và GD hành vi thực hiện đúng PL cho 3 thanh niên). Từ những câu trả lời của HS, GV tổng kết và đi đến kết luận trong SGK. GV kẻ bảng: Các hình thức thực hiện pháp luật. Chia lớp thành 4 nhóm, đánh số thứ tự và phân công nhiệm vụ từng nhóm tương ứng với thứ tự các hình thức thực hiện pháp luật trong SGK . GV kẻ sẵn một bảng tổng hợp ở nhà để củng cố cho HS hiểu 4 hình thức thực hiện pháp luật. Các ví dụ minh hoạ: + Sử dụng pháp luật Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty khi bò kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bò vi phạm. Trong trường hợp này, công dân A đã sử dụng quyền khiếu nại của mình theo quy đònh của pháp luật, tức là công dân A sử dụng pháp luật. Đặc điểm của hình thức sử dụng pháp luật : Chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình mà không bò ép buộc phải thực hiện. + Thi hành pháp luật (xử sự tích cực) Ví dụ : Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dòch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Đây là việc làm của cơ sở sản xuất, kinh doanh chủ động thực hiện công việc mà mình phải làm theo quy đònh tại khoản 1 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005. Thông qua việc làm này, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dòch vụ đã thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường. + Tuân thủ pháp luật (xử sự thụ động) Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phá rừng ; không săn bắt động vật quý hiếm ; không khai thác, đánh bắt cá 1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. a. Khái niệm thực hiện pháp luật. - Khái niệm: THPL là q trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. b. Các hình thức thực hiện pháp luật. - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình , làm những việc mà pháp luật cho phép làm. VD: Cơng dân có quyền bầu cử, ứng cử, quyền khái nại tố cáo. - Thi hành pháp luật: ( còn gọi là chấp hành pháp luật): Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm ( xử sự tích cực).VD: 1 cơng dân SX-KD thì phải nộp thuế… - Tn thủ pháp luật: là cá nhân, tổ 9 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Để quản lý đất nước, NN khơng chỉ ban hành PL mà còn phải làm cho các quy định của PL đi vào đời sống được thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh. GV u cầu HS đọc hai tình huống ở trong SGK, sau đó hướng dẫn học sinh khai thác vấn đề bằng cách đưa ra các câu hỏi. ? Trong VD 1 chi tiết nào trong tình huống thể hiện hành động thực hiện pháp luật giao thơng đường bộ một cách có ý thức, có mục đích? Sự tự giác đó đã đem lại tác dụng như thế nào? ? Trong VD 2 để xử lí 3 thanh niên vi phạm, cảnh sát giao thơng đã làm gì?( áp dụng pháp luật, xử phạt hành chính) Mục đích của việc xử phạt đó để làm gì? (Răn đe hành vi VPPL và GD hành vi thực hiện đúng PL cho 3 thanh niên). Từ những câu trả lời của HS, GV tổng kết và đi đến kết luận trong SGK. GV kẻ bảng: Các hình thức thực hiện pháp luật. Chia lớp thành 4 nhóm, đánh số thứ tự và phân công nhiệm vụ từng nhóm tương ứng với thứ tự các hình thức thực hiện pháp luật trong SGK . GV kẻ sẵn một bảng tổng hợp ở nhà để củng cố cho HS hiểu 4 hình thức thực hiện pháp luật. Các ví dụ minh hoạ: + Sử dụng pháp luật Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty khi bò kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bò vi phạm. Trong trường hợp này, công dân A đã sử dụng quyền khiếu nại của mình theo quy đònh của pháp luật, tức là công dân A sử dụng pháp luật. Đặc điểm của hình thức sử dụng pháp luật : Chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình mà không bò ép buộc phải thực hiện. + Thi hành pháp luật (xử sự tích cực) Ví dụ : Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dòch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Đây là việc làm của cơ sở sản xuất, kinh doanh chủ động thực hiện công việc mà mình phải làm theo quy đònh tại khoản 1 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005. Thông qua việc làm này, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dòch vụ đã thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường. + Tuân thủ pháp luật (xử sự thụ động) Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phá rừng ; không săn bắt động vật quý hiếm ; không khai thác, đánh bắt cá 1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. a. Khái niệm thực hiện pháp luật. - Khái niệm: THPL là q trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. b. Các hình thức thực hiện pháp luật. - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình , làm những việc mà pháp luật cho phép làm. VD: Cơng dân có quyền bầu cử, ứng cử, quyền khái nại tố cáo. - Thi hành pháp luật: ( còn gọi là chấp hành pháp luật): Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm ( xử sự tích cực).VD: 1 cơng dân SX-KD thì phải nộp thuế… - Tn thủ pháp luật: là cá nhân, tổ 10 [...]... tư, thủ tục do pháp luật quy định 32 Lớp 12 A5 12A6 ? Có khi nào PL cho phép khám xét chỗ ở của CD khơng? đó là những trường hợp nào? ? Theo em những người nào có thẩm quyền ra lệnh khám chỗ ở, làm việc, địa điểm của người khác? + Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp + Thẩm phám giữ chức vụ chánh tồ, phó chánh án tồ án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử... lí nghiêm minh Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 2 Bình đẳng giữa các tơn giáo Giáo viên giúp HS nắm được nguồn gốc, a Khái niệm bình đẳng giữa các tơn giáo bản chất tơn giáo cũng như năm đựơc khái Tơn giáo là một hình thức tín niệm bình đẳng giữa các tơn giáo ngưỡng có tổ chức, với những quan ? Theo em tại sao tơn giáo có nguồn gốc từ niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng... điều 88 của BLTTHS năm 2003 thì tội đặc biệt nghiêm trọng phạt từ 15 năm đến chung thân đến tử hình Tội rất nghiêm trọng tối đa là 15 năm, Tội nghiêm trọng tối đa là 7 năm Tội từ 2 năm trở xuống thì khơng áp dụng biện pháp bất để tạm giam Chú ý 2: Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam: theo khoản 1 điều 80 BLTTHS 2003 quy định + Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các... chức chính trị Chi cho viện trợ và các khoản chi khác Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận bài tập 9 qua đó giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống xã hội đã đặt ra 5 Dặn dò nhắc nhở Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài 5 trước khi đén lớp 22 PPCT: 9 Lớp Ngày dạy Sĩ số 12 A5 12A6 12 A7 BÀI 5- TIẾT 1: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN I Mục tiêu... VKSQS các cấp + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp + Thẩm phám giữ chức vụ chánh tồ, phó chánh án tồ án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử + Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp Trong trường hợp khơng thể trì hỗn + Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp + Ng chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đồn + Người chỉ huy tàu bay, tàu biển đã rời sân bay bến cảng ? Nếu ai đó... sau: Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo được hiểu là: a Cơng dân có quyền khơng theo bất kì một tơn giáo nào b Người theo tín ngưỡng tơn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng tơn giáo theo quy định của PL c người đã theo một tín ngưỡng tơn giáo khơng có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác d Người theo tín ngưỡng tơn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng tơn giáo đó - Anh A và chị T u nhau và... dung đó? Giáo viên tổ chức cho học sinh nắm được ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tơn giáo +Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật Cơng dân thuộc các tơn giáo khác nhau, người có tơn giáo hoặc khơng có tơn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cơng dân, khơng phân biệt đối xử vì lí do tơn giáo Cơng... và tơn trọng quyền tự do của người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của cơng dân II/ Chuẩn bị của GV và HS: G) Chuẩn bị của GV: sgk,sgv,tình huống nếu có…… H) Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà 28 III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa quyền BĐ giữa các tơn giáo ở VN? 3 Học bài mới Ơng A mất một con trâu và lên... thầy cùng các em cùng đi tìm hiểu bài 4 Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên giới thiệu luật HNGĐ: năm 2000 QH khố X kì họp thứ 7 thơng qua luật HN và GĐ mới vào ngaỳ 6 -9- 2000 và có hiệu lực pháp lí 1 -120 01 ? Theo em hơn nhân là đánh dấu sau một sự kiện pháp lí gì: (Đăng kí kết hơn) ? Theo em mục đích của hơn nhân là gì? ? Từ khái niệm em hãy đánh giá các ngun tắc bình đẳng trong HN và GĐ của... và xem trước phần còn lại PPCT: 11 Lớp 12 A5 12A6 12 A7 Ngày dạy Sĩ số Hoạt động của giáo viên và học sinh Với đơn vị kiến thức này giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình và tổ chức thảo luận nhóm từ đó dẫn dắt học sinh đến nội dung kiến thức ? Theo em chỗ ở của cơng dân bao gồm những chỗ nào? (nhà riêng, căn hộ trong chung cư, tập thể) Giáo viên cho học sinh đọc từ: quyền . XH. II/ Chuẩn bị của GV và HS: C) Chuẩn bị của GV: sgk,sgv,tình huống nếu có…… D) Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Giáo. điểm của pháp luật. II/ Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của Gv: sgk,sgv, tình huống… b) Chuẩn bị của HS: đọc bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài. 2. 6 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008) 7 PPCT: 3,4 Lớp 12 A5 12A6 12 A7 Ngày dạy Sĩ số BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học