III. Tiến trình lên lớp.
+Quyền tự do cơ bản xuất phát từ mục đích hoạt động của Nhà nước ta
mục đích hoạt động của Nhà nước ta luơn vì con người, đề cao nhân tố con người trong Nhà nứoc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
4. Củng cố.
ï Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của cơng dân ? Theo em, v́ì sao các quyền tự do cơ bản của cơng dân cần phải được quy định trong Hiến pháp ?
(Gợi ư: Các quyền tự do cơ bản của cơng dân là các quyền quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và cơng dân, được quy định trong Hiến pháp và luật.
Các quyền tự do cơ bản của cơng dân cần phải được quy định trong Hiến pháp, v́: Đây là các quyền liên quan đến con người cần phải được quy định trong văn bản cĩ giá trị pháp lí cao nhất nhằm đảm bảo sự thống nhất trong việc áp dụng, tránh mọi sự tuỳ tiện.)
ï Nêu ví dụ về việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân và cho biết tại sao em cho là vi phạm.
( Gợi ư:
Ví dụ 1: Ong A nghi cho em H (là trẻ em hàng xĩm) lấy trộm đồ dùng nhà ḿình nên trĩi em lại để tra khảo.
=> Hành vi của ơng A là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân, v́ theo quy định của pháp luật, ơng A khơng cĩ quyền này.
Ví dụ 2: Hai bạn HS lớp 12 căi nhau to tiếng ngồi đường, bị Cảnh sát trật tự bắt giam trong thời gian 2 giờ.
=> Theo quy định tại Điều 43, 45 của Pháp lệnh Xử lí vi phạm chính năm 2002, hành vi này của Cảnh sát trật tự là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân, v́ cảnh trật tự khơng cĩ quyền này và hành vi căi nhau chưa phải đến mức bị bắt giam).
ï Theo em, cĩ phải trong mọi trường hợp cơng an đều cĩ quyền bắt người khơng? Giải thích v́ sao? ( Gợí ư: Khơng phải trong mọi trường, cơng an đều cĩ quyền bắt người, v́ chỉ cĩ những người cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong những mà pháp luật quy định mới cĩ quyền bắt người).
ï Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của cơng dân? Nêu ví dụ.
ï Em hiểu thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân ?
ï Em hăy nêu ví dụ và chứng minh rằng cơng dân cĩ quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín , điện thoại, điện tín.
( Gợi ư: Ví dụ: Một người tự tiện bĩc thư của người khác, một người nghe trộm điện thoại của người khác, một người cất dấu điện tín của người khác… => Dựa vào nội dung bài học để chứng minh).
5. d ặn dị
Học bài và xem trước phần cịn lại.
PPCT: 11
Lớp 12 A5 12A6 12 A7
Ngày dạy Sĩ số
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Với đơn vị kiến thức này giáo viên sử dụng
phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình và tổ chức thảo luận nhĩm từ đĩ dẫn dắt học sinh đến nội dung kiến thức.
? Theo em chỗ ở của cơng dân bao gồm những chỗ nào?
(nhà riêng, căn hộ trong chung cư, tập thể)
Giáo viên cho học sinh đọc từ: quyền BKXP….pháp luật quy định trang 58 sau đĩ đặt câu hỏi.
? Theo em cĩ thể tự ý vào chỗ ở của người khác khi chưa được người đĩ đồng ý hay khơng? ? Cho học sinh thảo luận tình huống trong SGK trang 58-chia lớp làm bốn nhĩm?
Về nguyên tắc khơng ai được tự ý vào chỗ ở của ự tiện vào chỗ ở của người khác là VPPL tuỳ theo người khác nếu khơng được người đĩ đồng ý. T mức độ vi phạm khác nhau mà cĩ thể bị xử lí theo quy định của pháp luật.
1. Các quyền tự do cơ bản của cơng dân.
c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân.