1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kiểm toán đề tài Kiểm toán hàng tồn kho trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện.

83 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

Mối quan hệ giữa kiểm toán hàng tồn kho với các chu trình kiểm toán khác trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiệ.... Phan Trun

Trang 1

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN THĂNG LONG THỰC HIỆ 1.1 Tổng quan về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và

Tư vấn Thăng Lon

1.1.1 Tổ chức cuộc kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Lon 1.1.2 Tổ chức các chu trình kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiệ

1.2 Thiết kế chương trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Lon

1.2.1 Khái quát trình tự lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Lon 1.2.2 Xây dựng chương trình kiểm toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Lon 1 1.2.3 Mối quan hệ giữa kế hoạch kiểm toán tổng quát với chương trình kiểm toán hàng tồn kh 2 1.2.4 Mối quan hệ giữa kiểm toán hàng tồn kho với các chu trình kiểm toán khác trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiệ 2

1.3 Thực hiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện tại Công ty khách hàng AB 2

Trang 2

1.3.1 Kế hoạch kiểm toán tổng quát và chương trình kiểm toán hàng tồn kho trong quy trình kiểm toán BCTC tại công ty khách hàng AB 2 1.3.2 Thực hiện chương trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho tại công

Trang 3

2.2 Nhận xét về thực hiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Lo ực 9

2.3 Một số đề xuất hoàn thiện việc thực hiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán vàTư vấn Thăn g

54

2.3.1 Sử dụng ý kiến chuyên gia trong kiểm h

54

2.3.2 Áp dụng chọn mẫu khi h án

54

Trang 4

2.3.3 Áp dụ ủ ch

57

2.3.6 Đề xuất với cơ quan nhà và

ế toán, to

KẾT LUẬN

Trang 5

58

D

Trang 6

I LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

8

Bảng 1.1: Trích tài x nhận khách hàng mới

Trang 8

13

B 4 liệu đánh giá KSNB

15

B định mức trọng yếu

Trang 9

16

ản hợp kế hoạch kiểm toán

17

Bảng C kiểm toán hàng tồn kho

Trang 10

35

Bảng 1.14: Trích giấy tờ làm c

hủ tục kiểm kê hàng tồn kho

Trang 11

39

Bảng 1.17: Ki a của các nghiệp vụ nhập kho

40

Bảng 1.18 m

Trang 12

vụ xuất kho nguyên vật liệu

42

Bảng : hiệp vụ xuất bán thành phẩm

Trang 13

Bảng 1 Nh àng tồn kho của công ty ABC

46

Bảng 1.23 l

Trang 14

toán với k

ản mục hàng tồn kho

47

LỜI MỞNam ĐẦU

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt không ngường phát triểnmạnh mẽ do xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng tăng Cùngvới xu thế phát triển đó là nhu cầu về tính trung thực của thông tin ngày càngcao, đặc biệt là từ khi Namthị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ ở Việtdẫn tới sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động kiểm toán ở nước ta và thúc đẩy

sự ra đời và phát triển của các công ty kiểm toán độc lập Các công ty kiểmtoán ngày càng chú trọng hơn đến sự đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp chokhách hàng và chất lượng dịch vụ kiểm toán Công ty TNHH Kiểm toán và

Tư vấn Thăng Long lNamà một trong những công ty kiểm toán có uy tín tạiViệt , nằm trong xu thế phát triển chung Công ty luôn chú trọng phát triển d

h vụ kiểm toán BCTC vốn là dịch vụ chính của Công ty

Trong quá trình kiểm toán BCTC, kiểm toán chu trình hàng tồn kho làmột vấn đề quan trọng bởi nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanhnghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất Các nghiệp vụ liên quan đến hàngtồn kho phát sinh nhiều và rất phức tạp gây khó khăn trong công tác tổ chứchạch toán Đặc biệt, nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán, từ đó ảnhhưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Bởi vậy, các sai phạm liên quan đếnhàng tồn kho thường

h hưởng trọng yếu đến mức độ trung thực và hợp lý của BCTC

Nhận thức được sự quan trọng của kiểm toán chu trình hàng tồn kho, với

Trang 15

những kiến thức đã được học ở nhà trường cùng với thời gian thực tập tạiCông ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long, được sự hướng dẫn tận

tình của TS Phan Trung Kiên và các anh chị tại Công ty TNHHKiểm toán

và Tư vấn Thăng long em đã tìm hiểu và lựa chọn đề tài : “Kiểm toán hàng tồn kho trong quy trình kiểm toán báo cáo

i chính do Công tyTNHH Kiểm toán và Tư vấ Tăng Long thực hiện”.No

phần Mởđầu và K ết luận, nội dung của C hu ên đề thực tập bao gồm :

Chương 1 : Thực trạng kiểm toán chu trình hàn g tồn kho trong quy trìnhkiểm toán

áo cáo ti chính của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Longthực hiện

Chương 2 : Nhận xét và một số đề xuất hoàn thiện kiểm toán chu trìnhhàng tồn kho trong quy trình kiểm

oán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ThăngLong thực hiện

Do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên chuyên đề của enkhông tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em kính mong sự đónggóp ý kiến quý báu của thầy giáo hướng dẫn để em hoàn thiện hơn báo cáonày Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS PhanTrung Kiên và các anh chị tạ

Trang 16

1.1 ỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM

TOÁN VÀ TƯ VẤN THĂNG LONG T

1.1.1 C HIỆN

Tổng quan về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toá

và Tư vấn Thăng Long

Tổ chức cuộc kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ThăngLong

Vào thời điểm thích hợp, Công y sẽ gửi thư mời tới tất cả các kháchhàng thường niên và khách hàng tiềm năng của Công ty Q uy trình kiểm tántại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long bắt đầu khi Công ty kýđược hợp đồng kiểm t oán với một khách hàng Sau khi ký hợp đồng kiểmtoán, KTV và công ty kiểm toán sẽ liên hệ với khách hàng để thống nhất vềthời gian thực hiện kiểm toán, thời gian kiểm kê hàng tồn kho (nếu có) và yêucầu khách hàng chuẩn bị đầy đủ tài iệu trước để cuộc kiểm toán diễn ra thuậnlợi, nhanh chóng Để có cuộc kiểm toán đảm bảo chất lượng , việc tổ chứcmột đoàn là vấn đề rất quan trọng Hợp đồng do bộ phận nào khai thác (hoặcđược giao cho bộ phận nào) thì bộ phận đó chịu trách nhiệm tổ chức đoànkiểm toán cho hợp đồng đó Với mỗi cuộc kiểm toán khác nhau thì số lượngKTV cần thiết cũng khác nhau, số lượng kiểm toán viên cho mỗi cuộc kiểm

Trang 17

toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà công ty cần xem xét Ví như quy mô củacông ty khách hàng, công ty khách hàng có quy mô càng lớn, có nhiều tàikhoản, hoạt động phức tạp thì càng cần nhiều kiểm toán viên cho cuộc kiểmtoán đó Trái lại, nếu quy mô của công ty khách hàng không lớn, hoạt độngđơn giản thì tổ chức đoàn kiểm toán ít số lượng KTV hơn Số lượng thànhviên của đoàn kiểm toán cũng phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của KTV,KTV có trình độ, có năng lực thì số lượng ít, nếu KTV có năng lực kém thì sẽcần đến nhiều KTV hơn cho cùng một cuộc kiểm toán đó Tuy nhiên, đoànkiểm toán phải có từ hai người trở lên có năng lực chuyên môn nghiệp vụkiểm toán Cũng tùy từng cuộc kiểm toán mà thành phần tham gia trong mộtcuộc kiểm toán cũng khác nhau, có thể có chủ nhiệm kiểm toán, KTV cấp caohoặc không có Tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long, trong

ản kế hoạch và nội dung kiểm toán cho từng cuộc kiểm toán cụ thể có quyđịnh rõ ràng về tổ chức nhóm kiểm toán

Sau khi tổ chức được đồn kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽ phâncông công việc cho các thành viên trong nhóm để tiến hành tìm hiểu về kháchhàng, lập kế hoạch kiểm toán Thông thường, nếu là khách hàng kiểm toánnăm đầu tiên thì KTV trực tiếp đến đơn vị được kiểm toán thu thập các thôngtin ban đầu về khách hàng như lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh,các văn bản pháp lý,…sau đó tìm hiểu, đánh giá về hệ thống KSNB của kháchhàng, xác định các khoản mục trọng yếu trên bảng cân đối kế toán của kháchhàng, kiểm tra kết quả kinh doanh của khách hàng Ngược lại, nếu là kháchhàng thường niên của công ty thì KTV xem lại hồ sơ kiểm toán của nămtrước, trong hồ sơ này chứa đựng tất cả các thông tin chung về khách hàngnhư ngành nghề kinh doanh, điều lệ công ty, các văn bản về nghĩa vụ pháp lýcủa công ty khách hàng,…KTV trực tiếp đến khách hàng tìm hiểu những thayđổi trong năm tà

chính này so với năm trước (ếu

ó) để có kế hoạch kiểm toán phù hợp Cụ thể công việc trong từng giaiđoạn như sau:

Trang 18

Thứ nhất: Kế hoạch kiểm toán :

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, Công ty thực thiện theo cácbước: Xem xét đánh giá khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng, lập hợp đồngkiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán, tìm hiểu khách hàng và môi trườnghoạt động và các chính sách chủ yếu, các khoản mục chủ yếu của khách hàng,phân tích sơ bộ rủi ro tài chính, đánh giá rủi ro kiểm soát, xác lập mức trọngyếu và tổng hợp kế hoạch kiểm toán Giai đoạn này bắt đầu bằng việc Công tygửi thư mời cho các khách hàng thường niên và khách hàng tiềm năng ở thờiđiểm thích hợp nh

trong năm tài chính Sau khi được khách hàng chấp nhận Công ty sẽ khảosát, đánh giá rủi ro hợp đồng và ký hợp đồng kiểm toán

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, việc kiểm soát chất lượng đượcthực hiện một cách đầy đủ và chi tiết Việc kiểm soát chất lượng bao gồm:Công ty xem xét việc chấp nhận khách hàng mới hay tiếp tục khách hàng cũ cólàm tăng thêm rủi ro kinh doanh cho Công ty hay không; Trong kế hoạch kiểmtoán cụ thể, lãnh đạo Công ty lên kế hoạch chi tiết về công việc cũng như thờigian thực hiện, lựa chọn đội ngũ kiểm toán phù hợp với quy mô, tính chất củacuộc kiểm toán, đó phải là những ngừơi có đủ năng lực thực hiện công việckiểm toán; KTV phải thu thập các bằng chứng làm cơ sở đánh giá rủi ro phục

vụ cho việc lập kế hoạch, thiết kế chương trình kiểm toán phu hợp để đảm bảochất lượng cuộc kiểm t

n; Nghiên cứu, đánh giá hệ

ống KSNB để xác định thủ tục kiểm toán cần thực hiện để hoàn thànhcuộc kiểm toán nhanh chóng và hiệu quả

Thứ hai: Thực hiện kiểm toán

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, đầu tiên KTV đến tiếp xúc vớikhách hàng, cụ thể là giám đốc và kế toán trưởng Hai bên thống nhất thờigian, kế hoạch kiểm toán, kiểm tra chứng từ, lập dự thảo báo cáo, phát hànhbáo cáo KTV tiến hành đánh giá lại rủi ro kiểm toán, xác định các khoản mụctrọng yếu, các vấn để cần quan tâm trong mỗi chu trình, khoản mục của công

Trang 19

ty khách hàng Sau đó, KTV tiến hành kiểm tra từng chu trình, khoản mụctrên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vàmột số nội dung khác Cuối cùng, KTV tổng hợp các sai phạm, so sánh vớimức trọng yếu đã xác lập ban đầu, họp với khách hàng để quyết định có điềuchỉnh hay không Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán, KTV sửdụng các thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán để thu thập bằng chứngkiểm toán như so sánh, đối chiếu giữa sổ và chứng từ, kỹ thuật tính toán.KTV cũng thực hiện thủ tục phân tích, gửi thư xác nhận và một số thủ tụckhác Giai đoạn này, Công t chủ yếu sử dụng thủ tục kiểm tra chi tiết Trongquá trình làm việc, KTV ghi chép các kết quat vào giấy tờ làm việc để làm cơ

sở cho kết luận kiểm toán Cuộc kiểm toán thường được diễn ra trong bahoặc bốn ngày tùy theo quy mô của khách hàng, các thành viên thực hiệncông việc được giao, phát sinh vấn đề có thể trao đổi trực tiếp với kế toán đơn

vị Cuối ngày (buổi) các thành viên tổng hợp kết quả làm việc và cùng traođổi lại với trưởng nhóm kiểm toán Khi hoàn tất ông

iệc, các thành viên đưa ra ý kiến về phần hành của mình và trưởng nhóm cótrách nhiệm tổng hợp và đưa ra nhận định chung về BCTC của đơn vị đượckiểm t oán

Việc kiểm soát chất lượng trong giai đoạn này: Người trực tiếp giámsát công việc là trưởng nhóm kiểm toán Trưởng nhóm kiểm toán giúp đỡ cáctrợ lý kiểm toán hoàn thành công việc của mình Sau từng giai đoạn t

ởng nhóm kiểm toán tổng hợp các kết quả, á

tiến độ thực hiện cho giám đốc bộ phận kiểm toán để

Lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán

Lập báo cáo kiểm toán, thư quản lý

Trang 20

iện pháp điu chỉnh kịp thời, đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán.

Thứ ba: Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo :

Sơ đ 1.1: Quy trình tổng hợp kết quả và lập báo cáo

Tr ong giai đoạn này nhóm kiểm toán cùng nhau soát xét lại các sự kiệnsảy ra sau ngày lập BCTC của khách hàg , tổng hợp lại các kết quả kiểm toán,phát hành báo cáo kiểm toán, thư quản lý và tư vấn cho khách hàng các vấn

đề còn tồn tại trong công tác kế toán – tài chính của khách hàng Sau khi pháthành báo cáo kiểm toán, nếu có sai sót hay sự kiện phát sinh sau ngày pháthành báo cáo kiểm toán ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của doanh nghiệp thìKTV và Cô

ty kiểm toán phát hành lại báo cáo kiểm toán trên cơ sở tài liệu mới thu thập.Nếu khách hàng không đồng ý sửa đổi thì KTV phải thông báo ngay với cácđơn vị sẽ nhận báo cáo kiểm toán

Kiểm soát chất lượng kiểm toán: Trưởng nhóm thu thập giấy tờ làm việccủa các thành viên, tổng hợp để hình thành kế quả chung của cuộc kiểm toán.Sau khi hình thành kết quả c

cuộckiểm toán, kết quả này sẽ được giám đốc bộ phận kiểm tra lại sau

đó chuyển đến bộ phận kiểm soát chất lượng và Tổng giám đ

là ngừơi soát xét cuối cùng trước khi phát hành báo cáo kiểm toán

1.1.2 Tổ chức các chu trình kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính doCông ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện

Công ty TNHH

iểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện kiểm toán theo các chu trình, theocách này tuy có phức tạp nhưng lại cho thấy được mối quan hệ giữa cáckhoản mục trên BCTC, giảm thiểu sự trùng lắp khi kiểm tra

Trang 21

Chẳng hạn, các nghiệp vụ về doanh thu, doanh thu trả lại, các khoản tiền bánhàng và số dư các khoản phải thu đều nằm trong chu trình bán hàng - thu tiền.Tương tự, các nghiệp vụ về tiền lương và các khoản trích theo lương cùng cácnghiệp vụ về nhân công đều nằm trong chu trình tiền lương và nhn viên Bảnthân mỗi chu trình đều chứa đựng nhiều mối quan hệ qua lại lẫn nhau Dovậy, kiểm toán theo chu trình thường hiệu quả hơn kiểm toán theo khoản mục

do thu gom được các đầu mối của các mối qun hệ Tuy nhiên, hiệu quả đó chỉphát huy khi quy mô và tính phức tạp trong mỗi yếu tố của chu trình khôngquá lớn Với những khoản mục có tính độc lập tương đối và bản thân nó đãchứa những nghiệp vụ đa dạng , phong phú như hàng tồn kho, tiền mặt thìmỗi loại nghiệp vụ này cần được kiểm toán theo một phần hành độc lập Qúatrình kinh doanh là các nghiệp vụ diễn ra liên tục, do đó c

Chu chu trình kế tiếp nhau cũng

Chuuôn kết nối nhau

Chuằng cc nghiệp vụ cụ thể, các

Chuhu trình cũng có mối quan hệ mậ

Chuthiết với nhau Thôn

trìn h mua hàng và thanh toán;

trình tiền lương và nhân viên;

trình hàng tồn kho;

trình đầu tư và chi trả;

trình tiến nhận và hoàn trả

Trang 22

Tùy vào quy mô và tính chất của hoạt động kinh doanh của doanh ngh

cũng như ủa các nghiệp vụ tại đơn vị được kiểm toán

1.2 KTV có thể chia tách hoặc gộp các phần hành c bản thành các

phần hành nhỏ hoặc lớn hơn.

Mối quan hệ giữa các chu trình kiểm toán được phản ánh th

sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2 : Mối quan hệ giữa các chu trình kiểm toán

Thiết kế chương trình kiểm toán chu trình hàn g t

kho trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểmtoán và Tư vấn Thăng Long

1.2.1 Khái quát trình tự lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toánBCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long

Tiền

Bán hàng –

thu tiền

Huy động – hoàn trả

Mua hàng – thanh toán

Hàng tồn kho

Tiền lương – nhân viên

Trang 23

Trong nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới như hiện nay, kiểm toánđóng vai trị ngày càng quan trọng Để tạo ra môi trường làm việc chuyênnghiệp nhằm nâng cao uy tín với khách hàng, Công ty TNHH Kiểm toán và

Tư vấn Thăng Long đã xây dựng cho mình một chương trình kiểm toánchuẩn Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộckiểm toán, Công ty đã rất chú trọng việc lập kế hoạch kiểm toán một cách rõràng và chi tiết Khi thu nhận một khách hàng, công việc đầu tiên của KTV làđánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán Dù là khách hàng mới hay là kháchhàng cũ thì công việc này cũng được tiến hành hết sức cẩn thận vì nếuchấpnhận khách hàng mà không được xem xét kĩ lưỡng có thể ản

hưởng đến uy tín và hình ảh của Công ty Việc đánh giá kh

năng chấp nhận kiểm toán được chia ra đối v

Doanh nghiệpnhà nước

Công tyTNHH

Loại hìnhkhác

Doanh nghiệp

có vốn đầu tư

Doanh nghiệp Công ty hợp Hợp tác xã

Trang 24

nước ngoài tư nhân danh

ng quản trị, ban giám đốc

7 Mô tả quan hệ kinh doanh ban đầu được thiết

Trang 25

của doanh nghiệp và hàng hóa dịch vụ cung cấp:

13 Mô tả tại sao

dụng

KTV tiềm nhiệm

Đã gửi thư đến KTV tiền nhiệm để xem xét lý do

không tiếp tục làm kiểm toán

Đã nhận được thư trả lời cho vấn đề nêu trên

Thư trả lời có chỉ ra những yếu tố cẩn phải tiếp tục

xem xét hoặc theo dõi trước khi chấp nhận

Nếu có vấn đề phát sinh đã tiến hành các bước công

việc cần thiết để đảm bảo rằng việc bổ nhiệm là có thể

chấp nhận được

Có vấn đề nào cần thảo luận với thành viên khác của

Ban giám đốc

Nguồn lực

Công ty có đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh

nghiệm và các nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc

Trang 26

………

14 Lý do thay đổi công ty kiểm toán của Ban giám đốc

………

…….II THỦ TỤC KIỂM TOÁN

(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long)

Sau khi có kết luận có chấp nhận kiểm toán hay không , nếu chấp nhậnthì hai bên tiến hành ký hợp đồng kiểm toán để thỏa thuận các điều khoản cụthể quy định về quyền hạn và trách nhiệm của từng bên Có được hợp đồngkiểm toán, để chuẩn bị cho các công việc tiếp theo của cuộc kiểm toán, Công

ty tiến hành bố trí nhân sự Hợp ồng do bộ phận nào khai thác thì bộ phận đ

có trách nhiệm bố trí nhân sự cho cuộc kiểm toán đó Thông thường cuộckiểm toán có từ 3 đến 4 thành viên trong đó có ít nhất một KTV có kinhnghiệm Sau những bước chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán như trên , KTV bắtđầu lập

hoạch kiểm toán tổng quát Lập kế hoạch kiểm toán là công việc bắt

buộc trong mọi cuộc kiểm toán để hạn chế rủi ro, đảm bảo chất lượng kiểmtoán Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ThăngLong được thực hiện theo các bước như sau:

Thứ nhất: Tìm hiểu những thông tin chung về khách hàng và môitrường hoạt động như thị trường cạnh tranh, ngành nghề kinh doanh, hìnhthức sở hữ u, cơ cấ tổ chức doanh nghiệp, kết quả kinh doanh của khác

hàng,…Bước công việc này đảm bảo cho KTV có cái nhìn khái quát nhất

về khách hàng Bước công việc này là hết sức quan trọng bởi mỗi ngành nghề

có hệ thống kế toán riêng và áp dụng những nguyên tắc kế toán đặc thù Giaiđoạn này KTV thực hiện công việc chính sau:

+ Tìm

Trang 27

iểu ngành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng thông qua trao đổivới KTV đã kiểm toán cho khách hàng đó vào niên độ trước hoặc trao đổitrực tiế

với nhân viên, Ban giám đốc của khách hàng, tìm hiểu qua các phươngtiện thôg tin đại chúng như sách báo

n bản quy định về nghĩa vị pháp ký của khách

Các thông tin chung về hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu của DN bao

gồm, nhưng không giới hạn các thông tin sau: Bản chất của các nguồn doanh

thu (sản xuất, dịch vụ, tài chính/ bán buôn, bán lẻ), mô tả các loại sản phẩm hay dịch vụ chính mà doanh nghiệp cung cấp, phương thức sản xuất, cách thức phân phối, mô tả các liên minh, liên doanh hay cách thức thuê ngoài quan trọng, địa điểm sản xuẩt, số lượng văn phòng, nhà cung cấp quan trọng,…

ng như Giấy phép hoạt động kinh doanh, các BCTC, báo cáo k

Sở hữu DN:

Các bên liên quan:

Mô tả cấu trúc tổ chức của DN theo các phòng ban:

m toán của các năm trước, các biên bản họp Hội đồ

Bao gồm: Thông tin về tăng giảm vốn trong năm, đầu tư các tài sản quan

trọng, các hoạt động đầu tư vào công ty khác,…

cổ đông, Ban giám đốc, các hợp đồng

Bao gồm: Hệ thống kế toán DN đang sử dụng, có lập báo cáo cho tập đoàn

Trang 28

mẹ không, các chính sách kế toán quan trọng DN áp dụng, các thay đổi chính sách kế toán, yêu cầu với BCTC, cấu trúc lập BCTC,…

inh tế.

B ảng 1.2: Trích

Bao gồm: Mô tả nhận xét về kết quả kinh doanh và cách thức quản lý kết quả

kinh doanh, thảo luận một vài tỷ suất tài chính cần lưu ý để có cái nhìn toàn diện, các loại thuế quan trọng áp dụng,…

ìm hiểu khách hàng và môi trường

Tên Chức vụ Bằng cấp và kinh

nghiệm

Liên lạc

động

Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu

Sở hữu, các bên liên quan và cấu trúc tổ chức doan

nghiệp

Mô tả các thay đổi lớn về quy mô hoạt động của DN

Hiểu biết về hệ thống kế toán áp dụng

Kết quả kinh doanh và thuế

Nhân sự chủ chốt của doanh nghiệp

(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long)

Thứ hai: Tìm hiểu các chu trình kinh doanh

Với những thủ tục như trên để tìm hiểu những thông tin cơ sở về kháchhàng và môi trường hoạt động của khách hàng, KTV đồng thời đi sâu tìm hiểucác chính sách kế toán và chu trình kinh doanh bao gồm các chu trình: Chu trìnhbán hàng – phải thu – thu tiền, chu trình mua hàng – phải trả - chi tiền, chu trìnhhàng tồn kho, chu t

nh tiền lương và rích theo lương, chu trình TSC

Trang 29

và XDCB Bước công việc này nhằ

giúp KTV hiểu được các giao dịch và sự kiện quan trọng liên quan đến ch

Các thông tin khía cạnh kinh doanh liên quan chủ yếu tới hàng tồn kho bao

gồm nhưng không giới hạn các thông tin sau: Phương pháp kiểm soát hàng

tồn kho (ABC, EOQ), tính chất mùa vụ của hàng tồn kho, tình trạng hiện tại của hàng tồn kho, thị trường cho hàng tồn kho bị mất cắp, quy mô và tần xuất đơn đặt hàng,…

ình, quyết định xem liệu có nên kiểm tra hệ t

Chính sách kế toán áp dụng đối với hàng tồn kho cần tìm hiểu như sau:

Phương pháp kế toán và tính giá hàng tồn kho, các ước tính kế toán và xét đoán sử dụng như tỷ lệ hoàn thành, ước tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho, ước tính sản phẩm dở dang, phương pháp đối chiếu doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán, các thủ tục chia cắt niên độ cho hàng tồn kho, phương pháp tính giá thành, phương pháp phân bổ chi phí, so sánh chính sách kế toán áp dụng có phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành,…

ng KSNB hay không và thiết kế các t

Chu trình hàng tồn kho được mô tả như sau: Sử dụng phương pháp trần thuật

hoặc sơ đồ để mô tả chu trình hàng tồn kho của doanh nghiệp, chú ý các thông tin như các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình, thủ tục kiểm soát chính của chu trình, thẩm quyền phê duyệt, các tài liệu báo cáo được sử dụng, việc phân công phân nhiệm trong chu trình.

tục kiểm tra cơ bản phù hợp.

Bảng 1.3 Trích t ìm

iểu chu trình hàng tồn kho

B Các bước công việ

thực hiện

1 Hiểu biết về khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan tới hàng tồn kho

2 Hiểu biết về các chính sách kế toán áp dụng

3 Mô tả chu trình hàng tồn kho

Trang 30

(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long)

Thứ ba: Phân tích sơ bộ BCTC của

ách hàng

KTV tiến hành thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán để hỗ trợ việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian, nội dung các thủtục kiểm toán sẽ được KTV sử dụng để tu thập bằng chứng kiểm toán trongcác giai đoạn sau của cuộc kiểm toán

KTV tiến hành phân tích sơ bộ BCTC của khách hàng

ông qua việc tính toán các hệ số quan trọng trong nhóm hệ số thanh toán,

hệ số đo lường hiệu quả hoạt động để có cái nhìn khái quát về t

h hình h oạt động của công ty khách hàng Không chỉ phân tích tỷ suất,trong gia

đoạn này KTV cũng thực hiện thủ tục phân tích ngang như sau:

+ So sánh số dư kỳ này với kỳ trước hoặc giữa c

kỳ với nhau ể thấy những biến động b

thường và thấy được những vấn đề cần quan tâm

+ So sánh số thực tế phát sinh với số liệu dự toán hoặc với số ước tính củaKTV

+ So sánh số liệu của khách hàng với các công ty khác trong cùng ngành hoặcvới số liệu trung bình của ngành

ết Việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng

úp kiểm toán viên xác định có thực hiện nhiề

hay ít các thủ tục kiểm tra cơ bản, xác định cách tiếp cận h

u quả nhất, tiết kiệm thời giam và chi phí

Trang 31

Đầu tiên KTV thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB của khách hàng thô qua:

+ Kinh nghiệm trước đây của KTV với khách hàng

+ Phỏng vấn nhân viên của công ty khách hàng

+ Xem xét sổ sách về thủ tục, chế

ộ của công ty khách hàng

+ Kiểm tra các chứng từ, sổ sách đã hoàn tất

+ Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của công ty khách hàng S

khi thu thập hiểu biết về hệ thống KS

sự ủy quyền, kiểm tra, đối chiếu,

bảo vệ tài sản và bất phân nhiệm

4.4 Ban giám đốc có mục tiêu rõ

ràng về dự toán, lợi nhuận, các mục

tiêu tài chính và các hoạt động khác

Trang 32

 Có được giám sát tích cực không?  

4.5 Ban giám đốc có xem xét các

hoạt động chủ yếu thường xuyên và

Bảng 1.4: Trích tài liệu đánh giá KSNB

(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm tán và Tư vấn Thăng Long)

Thứ năm : Xác định mức trọng yếu: Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán, KTV tiến hành đánh giá mức độ trọng yếu của toàn bộ BCTC để xácđịnh tổng mức độ sai phạm

ó thể cấp nhận được của toàn bộ

Chỉ tiêu sử dụng để ước

tính mức trọng yếu

Lợi nhuậntrước thuế,doanh thu,vốn chủ sởhữu, tổngtài sản

Lợi nhuận trướcthuế, doanh thu,vốn chủ sở hữu,tổng tài sản

Trang 33

(e) = (d)*4%(tối đa)

CTC và tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các kho

ục trên BCTC Thông qua việc xác định mức trọng yếu KTV xác địnhđược thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán, số lượng bằngchứng cần phải thu thập với từng khoản mục để đảm bảo chất lượ

Kết thúc các bước công việc trên KTV đã gần như hoàn thành

ế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toán đó Công việc tiếp theo trong giai đoạn này là K

tổng hợp lại các thông tin đã tìm hiểu ở trên đây.

Bảng 1.6:

ng hợp kế hoạch kiểm toán

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN

TƯ VẤN THĂNG LON G

Tân khách hàng: Tha

Trang 34

Niên độ kế toán:

Người thực hiện:

Bước công việc: Tổng hợp kế hoạch kiể

toán Ngày thực hiện:

1 Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng

Mô tả doanh nghiệp, môi trường kinh doanh và các thay đổi lớn trong nội bộdoanh nghiệp

3 Phân tíc

Các rủi ro trọng yếu Mô tả rủi ro ảnh hưởng tới khoản mục

nào trên bỏo cáo tàichính

Thủ tục kiểmtoán

sơ bộ và

Chúng tôi đã hoàn toàn hài lòng rằng hợp đồng kiểm toán này đã được lập kếhoạch một cách thích hợp, qua đó đã đưa ra những xem xét đầy đủ đối vớinhững đánh giá của chúng tôi về tầm quan trọng của những yếu tố rủi ro đãđược xác định, bao gồm cả yếu tố rủi ro gian lận, và qua đó phê duyệt cho tiếnhành công việc tại văn phòng của khách hàng,như đã được lập kế hoạch

ác định khu vực rủi ro cao.

4 Xác định ban đầu c

ến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản.

5 Trọng yếu tổng thể và mức

rọng yếu thực hiện trong giaiđoạn lập kế hoạch

6 Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác địnhtrong giai đoạn lập kế hoạch

Trang 35

KẾT LUẬN

(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long)

1.2.2 Xây dựng chương trình kiểm toán hàng tồn kho tại Công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn Thăng Long

Để có những dự kiến c hi tiết về công việc kiểm toán cần thực hiện, thờigian hoàn thành, sự phân công lao động giữa các KTV cũng như dự kiến về tưliệu, thông tin liên quan cần thu thập và sử dụng Công ty đã thiết kế chươngtrình kiểm toá

cho từng chu trình, khoản mục Việc thiết kế các chương trình kiểm toán chocác chu trình, khoản mục cũng là phương tiện để người phụ trách cuộc kiểmtoán quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông qua việc xác định bước công việcnào còn phải thực hiện, nó cũng là bằng chứng để chứng minh các thủ tụckiểm toán đã thực hiện

Trong doanh nghiệp,hàng tồn kho luôn là vấn đề quan trọng trong mỗicuộc kiểm toán, đó là những tài sản của doanh nghiệp giữ để bán rong chu kỳsản xuất kinh doanh bình thường, đang trong quá trình sản xuất kinh doanh vànguyên vật liệu, công cụ dụng cụđể sử dụng trong quá trình sản xuất kinhdoanh hoặc cung cấp dịch vụ Hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong

cơ cấu tài sản với các doanh nghiệp sản xuất, nó liên quan rất nhiều chỉ tiêutrên BCTC , việc tính giá hàng tồn kho cũng tương đối phức tạp vì vậy nóluôn là trung tâm chú ý của cả lĩnh vực kế toán và kiểm toán Trong kiểmtoán, kiểm toán chu trình hàng tồn kho nhằm hướng tới xác minh tính trungthực và hợp

Trang 36

của hàng tồn kho, điều này ảnh hưởng quan tr

thực hiện

I Thủ tục chung

1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm

trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế

toán hiện hành

2 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm

trước Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với bảng

cân đối phát sinh và giấy tờ làm việc của KTV năm trước (nếu

có)

II Thủ tục phân tích

1 So sánh số dư hàng tồn kho (kể cả số dự phòng) và cơ cấu

hàng tồn kho năm nay so với năm trước, giải thích những biến

động bất thường

2 So sánh tỷ trọng hàng tồn kho với tổng tài sản ngắn hạn năm nay

so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của những biến động

3 So sánh thời gian quay vòng của hàng tồn kho với năm trước

và kế hoạch, xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập

dự phòng nếu có

4 So sánh cơ cấu chi phí (nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất

chung) năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của

các biến động

III Kiểm tra chi tiết

1 Tham gia chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho cuối năm

1.1 Xác định tất cả các kho (của doanh nghiệp hoặc đi thuê), hàng

ký gửi ,định giá trị các kho và đánh giá rủi ro của từng kho

để xác định nơi KTV sẽ tham gia chứng kiến kiểm kê

1.2 Thực hiện thủ tục chứng kiến kiểm kê theo chương trình kiểm

kê hàng tồn kho

1.3 Đối với kho đi thuê : yêu cầu bên giữ kho xác định số lượng

hàng gửi nếu trọng yếu

2 Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết hàng tồn kho

2.1 Đối chiếu số liệu giữa báo cáo nhập, xuất, tồn kho với số liệu

sổ cái và bảng cân đối phát sinh

2.2 Đảm bảo tất cả biên bản kiểm kê đã bao gồm trong bảng tổng

hợp kết quả kiểm kê

2.3 Đảm bảo bảng tổng hợp kết quả kiểm kê khớp đúng với các

Trang 37

phiếu đếm hàng của doanh nghiệp và kết quả quan sát của

KTV (nếu có) và xác nhận của bên thứ ba (nếu có)

2.4 Đối chiếu chọn mấu số lượng thực tế từ bảng tổng hợp kết quả

kiểm kê với báo cáo nhập xuất tồn kho và ngược lại

2.5 Xem xét lại các bảng nhập xuất tồn hàng tháng và đặc biệt số

dư hàng tồn kho cuối năm để phát hiện, soát xét những khoản

mục bất thường, tiến hành thủ tục kiểm tra tưng ứng

2.6 Đảm bảo doanh nghiệp đã đối chiếu và điều chỉnh số liệu kế

toán với số liệu kiểm kê thực tế

3 Kiểm tra nghiệp vụ mua hàng trong kỳ

Trên cơ sở sổ chi tiết hàng tồn kho, kiểm tra chọn mẫu chứng

từ mua hàng trong năm

4 Kiểm tra tính giá

4.1 Hàng mua đang đi đường : Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ

mua hàng có giá trị lớn với các chứng từ mua để đảm bảo các

số dư hàng đang đi đường tại ngày khóa sổ đã được ghi chép

chính xác, đúng kỳ

4.2 Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa : Kiểm tra chọn

mẫu báo cáo nhập xuất tồn kho một số tháng để đảm bảo

doanh nghiệp đã thực hiện nhất quán phương pháp tính giá

hàng xuất kho đã lựa chọn

4.3 Sản phẩm dở dang

4.3.1 So sánh tỷ lệ phần trăm hoàn thành ước tính dựa trên quan sát

tại thời điểm kiểm kê với tỷ lệ được dựng để tính toán giá trị

sản phẩm dở dang Thu thập giải trình hợp lý cho các chênh

lệch trọng yếu

4.3.2 Kiểm tra việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất cho sản

phẩm dở dang cuối kỳ

4.4 Thành phẩm

4.4.1 Đối chiếu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng hàng

hóa theo báo cáo sản xuất và chi phí sản xuất trong kỳ

4.4.2 Kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của việc tập hợp, phân bổ

tính giá thành phẩm nhập kho

4.4.3 Kiểm tra cách tính giá xuất kho và đối chiếu với giá vốn hàng

bán đã ghi nhận, đảm bảo tính chính xác và nhất quán

4.4.4 Đối chiếu các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, nhân công)

đến các phần hành liên quan

4.4.5 Phân tích và kiểm tra chi phí sản xuất chung được tính trong

Trang 38

hàng tồn kho, đánh giá tình hợp lý của các phương pháp phân

bổ tính giá thành

4.4.6 Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới mức công

suất bình thường : Xem xét và ước tính chi phí chung cho hoạt

động dưới mức công suất bình thường không được tính vào

giá trị hàng tồn kho

4.5 Hàng gửi bán

4.5.1 Đối chiếu số lượng hàng gửi bán hoặc gửi thư xác nhận cho

bên nhận gửi (nếu cần) hoặc chứng từ vận chuyển, hợp đồng

hoặc biên bản giao nhận hàng sau ngày kết thúc niên độ kế

toán để đảm bảo tính hợp lý của việc ghi nhận

4.5.2 Tham chiếu đơn giá hàng gửi bán đến kết quả kiểm tra việc

tính giá ở phần thành phẩm

5 Kiểm tra lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

5.1 Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự

phòng áp dụng nếu có

5.2 Soát xét lại hàng tồn kho quay vòng chậm, tồn kho lỗi thời

hoặc đã hư hỏng

5.3 Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu có phát sinh hàng tồn

kho có giá thành cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được

để xác định nhu cầu lập dự phòng

5.4 Đảm bảo không có sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế

toán, có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong năm, giá trị hàng

tồn kho

5.5 Đánh giá cách xử lý thuế đối với các khoản dự phòng giảm giá

đã trích lập

6 Kiểm tra tính đúng kỳ: Chọn mẫu các nghiệp vụ nhập kho đối

với nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trước và sau ngày lập báo

cáo và kiểm tra phiếu nhập, hóa đơn, vận đơn, hợp đồng với báo

cáo nhập kho, sổ chi tiết hàng tồn kho, báo cáo mua hàng để

đảm bảo các nghiệp vụ được ghi chép đúng kỳ hạch toán

7 Kiểm tra việc trình bày: Kiểm tra việc trình bày hàng tồn kho

trên BCTC

g đến việc xác minh tính trung thực và hợp lý của to

bộ BCTC Do đó, cũng như các chu trình khác, việc lập chương trình kiểm toán cho chu trình

ng tồn kho là công việc rất quan trọng trước kho thực hiện kiểm toán Dưới

Trang 39

đây là chương trình kiểm toán đối với chu trình hàng tồn kho.

Bảng 1.7: Chương trình kiểm toán hàng tồn kho

(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long)

1.2.3 Mối quan hệ giữa kế hoạch kiểm toán tổng quát với chương trình kiểmtoán hàng tồn kho

Kế hoạch kiểm toán là cơ sở để lập chương trình kiểm toán cho các chutrình, khoản mục trên BCTC Công việc thực hiện ở kế hoạch kiểm toán tổngquát giúp KTV có cái nhìn bao quát nhất về từng chu trình khoản mục, từ đóKTV thiếtkế các thủ tục kiểm toán cụ thể cho chu trình, khoản mục đó Trong

kế hoạch kiểm toán tổng quát xác định mức trọng yếu và rủi ro cho từng chutrình, khoản mục thì KTV khi thiết kế chương trình kiểm toán phải đảm bảocác thủ tục kiểm toán được thiết kế để tìm ra các bằng chứng kiểm toán đầy

đủ và có hiệu lực, không bỏ sót các sai phạm trọng yếu Việc đánh giá hệthống KSNB của khách hàng

rong kế hoạch kiểm toán tổng quát giúp KTV cân đối giữa số lượng thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát trong chương trình kiểm toán Phân tích sơ bộ BCTC cũng cho KTV thấy nh

g biến động bất thường về hàng tồn kho và đưa ra những suy đoán,nhận địnhban đầu, từ đó chú trọng thiết kế chương trình kiểm toán hàng tồn kho để đảm

bo chất lượng kiểm toán

1.2.4 Mối quan hệ giữa kiểm toán hàng tồn kho với các chu trình kiểm toánkhác trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểmtoán và Tư vấn Thăng Long thực hiện

Hàng tồn kho rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanhnghiệp sản xuất Các nghiệp vụ về hàng tồn kho rất đa dạng và phong phú ,phát sinh nhiều vì vậy hàng tồn kho thường được tổ chức thành một phầnhành riêng Tuy nhiên, hàng tồn kho cũng có quan hệ mật thiết với các chutrình khác trên BCTC Thực hiện chức năng mua hàng trong chu trình hàngtồn kho thì chu trình này quan hệ mật thiết với chu trình mua hàng vàthanhtoán, chu trình tiền mặt bởi hàng tồn kho mua về phải thanh toán cho

Trang 40

người bán theo hợp đồng bằng tiền mặt hoặc trả chậm Thực hiện chức năngxuất kho thành phẩm đi tiêu thụ thì chu trình hàng tồn kho có quan hệ mậtthiết với chu trình bán hàng và thu tiền Đặc biệt, hàng tồn kho có ảnh hưởnglớn đến các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp , đó làchỉ tiêu giá vốn hàng bán, lợi nhuận và do đó ảnh hưởng đến nghĩa vụ thuếcủa doanh nghiệp đố

với Nhà nước Hàng tồn kho cũng liên quan đến chu trình tiền lương và nhân viên - tiền lương công nhân là một yếu tố chi phí tạo nên giá thành thành phẩm nhập

o Chính vì sự liên quan mật thiết giữa hàng tồn kho với các chu trình khác như trên, khi thực hiện kiểm toán BCTC, KTV phải liên

giữa các chu trình với nhau, đối chiếu kết quả kiểm tra các chu trình

1.3 Thực hiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong quy trình kiểm toánBCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long thực hiện tạiCông ty khách hàng ABC

1.3.1 Kế hoch kiểm toán tổng quát và chương trình kiểm toán hàng tn khotrong quy trình kiểm toán BCT tại công ty khác hàng ABC

Theo hợp đồng số 0053 ngày 12/03/2010 giữa Công ty TNHH Kiểmtoán và Tư vấn Thăng Long và công ty ABC thì bên B (công ty kiểm toán)đồng ý cung cấp cho bên A (khách hàng) dịch vụ kiểm toán BCTC của bên Acho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009 Cuộc kiểm toán tại công tykhách hàng ABC được tiến h ành trong bốn ngày từ 24/03/2010 đế n ngày27/03/2010 Cũng theo hợp đồng này, bên B sẽ lập kế hoạch và thực hiệnkiểm toán nhằm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng các BCTC của bên A không

có các sai sót trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận Cuộc kiểm toán khôngnhằm phát hiện các sai sót và gian lận không mang tính trọng yếu đối vớiBCTC của bên A Việc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra trên cơ sở chọn mẫucác bằng chứng liên quan đến các số liệu được trình bày trên BCTC, đánh giácác nguyên tắc được áp dụng và những ước tính kế toán trọng yếu của B giám đốc cũng như đánh giá tổng quát tính đúng đắn của việc trình bày các

Ngày đăng: 25/05/2015, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w