Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
488,5 KB
Nội dung
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Tên bài soạn: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (T1). Ngày soạn :……………………… Tuần: 20 Tiết theo PPCT: 19 I- Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Hiểu đđược thế nào là tệ nạn xã hội. -Nêu đđược của các tác hại của tệ nạn xã hội. -Nêu được một số qui đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2- Kó năng: -Thực hiện tốt các qui đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xãhội do nhà trường, đòa phương tổ chức. -Biết cách tuyên truyền ,vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xãhội. 3- Thái độ: ng hộ các quy đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xãhội. * KNS: -Kó năng thu thập và xử lí thông tin, trình bày suy nghó / ý tưởng về tệ nạn xã hội và tác hại của nó. -Kó năng tư duy phê phán đối với những hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội. -Kó năng ứng phó, tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp trong tình huống có nguy cơ bò đe dọa, cưỡng bức. -Kó năng tự tin, kiểm soát cảm xúc, kiên đònh, biết từ chối không tham gia tệ nạn xã hội và các hành vi mà pháp luật nghiêm cấm đối với trẻ em. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1-Giáo viên: - SGK, SGV GDCD 8. Bộ luật Hình sự 1999. - Tranh ảnh, tình huống và các câu chuyện về tệ nạn xã hội. 2-Học sinh: SGK GDCD 8. Tìm hiểu tình hình phòng, chống tệ nạn xã hội ở địa phương. III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1- Ổn đònh lớp: 2- KTBC: / 3- Tiến hành bài học : a-Phương pháp giảng dạy: - Thảo luận nhóm/lớp. Đàm thoại. - Xử lý tình huống. Liên hệ thực tế. 1 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 b- Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút) -GV: Cho HS xem tranh về tệ nạn xã hội và phòng chống tệ nạn xã hội và nêu câu hỏi: +Những hình ảnh trong tranh các em vừa xem nói lên điều gì ? +Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết ? -HS: Trình bày ý kiến cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xé, bổ sung. -GV kết luận, chốt lại ý chính. -GV: Xã hội ta hiện nay đang đứng trước một thách thức lớn, đó là các tệ nạn xã hội, trong đó nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma túy, mại dâm đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng. Những tệ nạn đó là gì ? Diễn ra thế nào ? Tác hại của chúng đến đâu ? và giải quyết ra sau, ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. HĐ2- Thế nào là tệ nạn xã hội: (12 phút) Mục tiêu: giúp HS hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội GV:Cho HS đọc mục đặt vấn đề và chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi: N1- Em có đồng tình với ý kiến của An không ? Vì sao? Nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy, em sẽ làm gì ? N2- Theo em P,H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không ? và phạm tội gì ? Họ sẽ bò xử lý như thế nào ? N3- Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua 2 ví dụ trên ? 1- Ý kiến của An là đúng ,chơi bài ăn tiền là hành vi đánh bạc vi phạm pháp luật. Nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy thì em sẽ ngăn cản hoặc nhờ cô giáo can thiệp. 2- P, H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút. Bà Tâm vi phạm pháp luật vì tội bán ma túy. P, H và bà Tâm bò xử theo quy đònh của pháp luật ( P, H bò xử theo tội vò thành niên ). 3- Không đánh bạc ăn tiền, không ham mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu để nghiện hút. 2 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 N4- Theo em cờ bạc, ma túy, mại dâm có liên quan đến nhau không ? Vì sao ? -HS: Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. -HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV:Kết luận, chốt lại ý chính. -GV: Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? HĐ3- Tác hại của tệ nạn xã hội: (10 phút) Mục tiêu: giúp HS hiểu được tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân , gia đình, với cộng đồng và toàn xã hội. -GV:Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận: -GV: Đặt câu hỏi cho HS cả lớp thảo luận: 1- Tác hạiï của tệ nạn xã hội đối với bản thân ? 2- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình ? 3- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội ? -HS: Cả lớp thảo luận và trả lời cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung . -GV: Kết luận, chốt lại ý chính . HĐ4- Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: (10 phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nguyên nhân làm cho con người sa vào tệ nạn xã hội. -GV: nêu câu hỏicho HS động não: * Nguyên nhân nào làm cho con người ta vào tệ nạn xã hội ? 4- 3 tệ nạn cờ bạc,ma túy, mại dâm có liên quan với nhau, là bạn đồng hành với nhau. Ma túy, mại dâm trực tiếp dẫn đến HIV/AIDS. Tệ nạn xã hội là những hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Ví dụ: ma túy, cờ bạc, mại dâm, mê tín dò đoan… 1- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người. 2- Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.làm thiệt hại đến kinh tế gia đình và đất nước 3- Làm rối loạn trật tự xã hội, làm băng hoại giá trò đạo đức và truyền thống, Suy thoái giống nòi, dân tộc… * Kỷ cương pháp luật không nghiêm, còn tiêu cực trong xã hội, chính sách mở cửa của nền kinh tế thò trường, ảnh hưởng của văn hóa đồi trụy, cha mẹ quá nuông chiều con cái, bò bạn bè xấu lôi 3 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 * Trong các nguyên nhân trên, theo em nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ? * Cần phải phòng tránh tệ nạn xã hội như thế nào ? -HS: trình bày ý kiến cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. 4- Củng cố: (6 phút) - Thế nào là tệ nạn xã hội ? - Nguyên nhân chính làm cho con người sa vào tệ nạn xã hội là gì ? - Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai ? 5- Dặn dò: (2 phút) HS học bài và xem trước mục 3, 4 phần nội dung bài học và bài tập trong SGK để chuẩn bò cho tiết học sau. kéo, dụ dỗ. Thích ăn ngon mặc đẹp mà lười lao động, do tò mò tìm cảm giác mới lạ, thiếu hiểu biết . * Do bản thân lười biếng, ham chơi, đua đòi, thiếu hiểu biết, thiếu ý chí tự chủ. * Giáo dục đạo đức pháp luật, nâng cao chất lượng cuộc sống, kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục.Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, vui chơi giải trí lành mạnh, lao động và học tập tốt. - HS nhắc lại nội dung bài học. - Do lười biếng ham chơi, đua đòi, sống ỷ lại, thiếu hiểu biết, thiếu ý chí tự chủ. - Của bản thân, gia đình , nhà trường và xã hội. 4 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Tên bài soạn: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (T2). Ngày soạn :……………………… Tuần: 21 Tiết theo PPCT: 20 I- Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Hiểu đđược thế nào là tệ nạn xã hội. -Nêu đđược của các tác hại của tệ nạn xã hội. -Nêu được một số qui đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2- Kó năng: -Thực hiện tốt các qui đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xãhội do nhà trường, đòa phương tổ chức. -Biết cách tuyên truyền ,vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xãhội. 3- Thái độ: ng hộ các quy đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xãhội. * KNS: -Kó năng thu thập và xử lí thông tin, trình bày suy nghó / ý tưởng về tệ nạn xã hội và tác hại của nó. -Kó năng tư duy phê phán đối với những hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội. -Kó năng ứng phó, tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp trong tình huống có nguy cơ bò đe dọa, cưỡng bức. -Kó năng tự tin, kiểm soát cảm xúc, kiên đònh, biết từ chối không tham gia tệ nạn xã hội và các hành vi mà pháp luật nghiêm cấm đối với trẻ em II- Chuẩn bị của GV và HS: 1- Giáo viên: - SGK, SGV GDCD 8. Bộ luật Hình sự 1999. - Tình huống, các câu chuyện về tệ nạn xã hội. 2- Học sinh: SGK GDCD 8. Tìm hiểu tình hình phòng, chống tệ nạn xã hội ở địa phương. III - Tổ chức các hoạt động học tập: 1-Ổn đònh lớp: 2- KTBC: - Nêu nguyên nhân làm cho con người sa vào tệ nạn xã hội ? tệ nạn xã hội gay ra tác hại gì ? 3- Tiến hành bài học: a-Phương pháp giảng dạy: 5 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 - Thảo luận lớp. Đóng vai. - Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề. b- Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ5- Các quy đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các quy đònh của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -GV: Cho HS đọc mục 3 phần nội dung bài học ở SGK/P35 và trả lời câu hỏi sau: - Pháp luật cấm những hành vi nào đối với toàn xã hội ? -Pháp luật cấm hành vi nào đối với trẻ em ? -HS:Cả lớp đọc và thảo luận mục 3 ở phần nội dung bài học. -HS: Trình bày ý kiến cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. -GV:Kết luận: pháp luật nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên quan đến cờ bạc, ma túy và mại dâm. GV giới thiệu điều 199 của Bộ luật Hình sự năm 1999 về các tội và mức xử phạt (SGK/P36). HĐ6- Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội: (8 phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. GV: Đặt câu hỏi cho HS động não: -HS phải làm gì để góp phần phòng, chống tệ nạn xã hội ? -HS: Suy nghó và trình bày ý kiến cá nhân * Cấm đánh bạc dưới mọi hình thức và cấm tổ chức đánh bạc. Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo, sử dụng trái phép chất ma túy. Những người nghiện ma túy buộc phải cai nghiện. Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm . * Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. * Nghiêm cấm lôi kéo, dụ dỗ trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích . * Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ emsử dụng những văn hóa phẩm đồi trụy. * Cấm những đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em. -Sống giản dò lành mạnh , biết tự bảo vệ mình và bạn bè, người thân không sa 6 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 -HS: Cả lớp nhận xét bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. HĐ7: HS đóng vai trong những tình huống ở bài tập 4 trong SGK/ P36-37 (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kó năng phân tích và xử lí tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống hằng ngày. -GV tổ chức cho HS đóng vai ở 3 tình huống của bài tập 4 trong SGK/P36- 37 -HS: Tự xây dựng kòch bản, phân vai và lời thoại. -HS: Các nhóm lần lượt lên đóng vai. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm thể hiện cách ứng xử hay nhất. -GV: Kết luận và rút ra bài học. 4- Củng cố: (5 phút) -GV cho HS làm bài tập 6 /P37- SGK. -HS nhận xét và giải thích 5- Dặn dò: (2 phút) -HS làm các bài tập còn lại trong SGK trang 36, 37 . -Đọc trước phần đặt vấn đề của bài “Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS” để chuẩn bò cho tiết sau. vào tệ nạn xã hội.Tích cực rèn luyện thể dục thể thao không uống rượu, đánh bạc, không xem phim ảnh , băng hình đồi trụy.Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường và đòa phương tổ chức … - Đồng ý các câu: a, c, g, i, k. - Không đồng ý:b, d, đ, e, h. 7 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Tên bài soạn: PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS. Ngày soạn :………………… Tuần: 22 Tiết theo PPCT: 21 I- Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người. -Nêu được một số qui đònh của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. -Nêu được các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. 2- Kó năng: - Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng, chống. -Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/AIDS. -Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS. 3- Thái độ: -Tích cực phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS. -Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS * KNS: -Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về HIV/AIDS và tính chất nguy hiểm của nó. -Kó năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS cho bản thân và cộng đồng. -Kó năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ đối với những người có HIV/AIDS và gia đình của họ. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1- Giáo viên: -SGK, SGV GDCD 8. Pháp lệnh phòng chống nhiễm HIV/AIDS. -Bộ luật hình sự 1999. Các số liệu, tranh ảnh về đại dịch AIDS. 2- Học sinh: SGK GDCD 8. Tìm hiểu về biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS ở địa phương. III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1-Ổn đònh lớp: 2- KTBC: - Nêu tác hại của tệ nạn xã hội ? - HS phải làm gì để góp phần phòng chống tệ nạn xã hội ? 3- Tiến hành bài học: 8 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 a-Phương pháp giảng dạy: -Nêu và giải quyết vấn đề. Động não -Đàm thoại. Thảo luận nhóm. b- Các bước của hoạt động Hoạt động của GV và HS HĐ1- Giới thiệu bài: (5phút) -GV: Đưa ra tình huống:Một HS học giỏi lớp 12 nhưng vì không làm chủ được mình nên đua đòi với bạn bè xấu tiêm chích ma túy và bò nhiễm HIV/AIDS và đang chờ chết. Em có suy nghó và cảm xúc gì qua câu chuyện trên ? -HS: Suy nghó và nêu cảm xúc. -GV: HIV/AIDS là một đại dòch nguy hiểm trên thế giới, gây đau thương cho người bệnh và người thân của họ, cũng như để lại hậu quả nặng nề cho xã hội. Pháp luật nước ta có những quy đònh để phòng, chống HIV/AIDS. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. HĐ2- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người: (15 phút) -Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự nguy hiểm của căn bệnh HIV/AIDS. -GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề. -GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: N1- Gia đình của bạn Mai gặp tai họa gì ? N2- Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai bạn của Mai ? N3- Em có cảm nhận gì về nỗi đau mà AIDS gây ra cho bản thân và gia đình họ ? N4- Bạn của Mai đã nhắn nhủ điều gì ? Em có suy nghó gì qua lời nhắn nhủ đó ? -HS: Các nhóm thảo luận và cử đại Nội dung chính Đặt vấn đề: 1- Anh trai bạn của Mai chết vì bệnh AIDS. 2- Bò bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma túy bò nhiễm HIV/AIDS. 3- Người bò nhiễm HIV/AIDS:hoảng sợ hoang, mặc cảm, tự ti trước bạn bè và người thân. Gia đình đau khổ vì mất người thân . 4- “Hãy tự bảo vệ mình trước hiểm họa AIDS, sống lành mạnh, có hiểu biết để không rơi vào cảnh đau thương như gia đình bạn của Mai, đó cũng là bài học cho gia đình 9 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 diện trình bày ý kiến của nhóm. -HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. -GV: Lời nhắn nhủ của bạn Mai cũng là bài học cho chúng ta. Hãy tự bảo vệ mình trước hiểm họa AIDS. Sống lành mạnh, có hiểu biết để không rơi vào cảnh đau thương như gia đình của bạn Mai. -GV: Qua câu chuyện trên em hãy cho biết sự nguy hiểm của căn bệnh HIV/AIDS ? HĐ3- Tìm hiểu những quy đònh của pháp luật. (10 phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những quy đònh của pháp luật về phòng, chống, nhiễm HIV/AIDS. -GV:Giới thiệu các quy đònh (trích) của pháp luật trên giấy khổ to. -GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi sau: -Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS là gì ? -Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào ? -Tính nhân đạo của pháp luật nước ta được thể hiện như thế nào ? -HS trao đổi những quy đònh, nêu thắc mắc -GV giải đáp thắc mắc của HS. -Phân tích để HS thấy tính chất nhân đạo của pháp luật nước ta. -HS: Trả lời cá nhân, cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. HĐ4- Các biện pháp phòng, chống bạn của Mai và tất cả mọi người". * Hủy hoại sức khỏe, cướp đi tính mạng con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, hủy hoại tương lai, nòi giống của dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế- xã hội của đất nước. - Mỗi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống HIV/AIDS để bảo vệ bản thân, gia đình và XH.Tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng . * Nghiêm cấm mua bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác. * Người nhiễm HIV/AIDS được giữ bí mật, không bò phân biệt đối xử, nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 10 [...]... Vì sao ? 18hóa hoặc bảo tàng mới có quyền bán -HS: Các nhóm thảo luận và cử đại bình cổ) diện trình bày ý kiến GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Tên bài soạn: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LI ÍCH CÔNG CỘNG Ngày soạn:………………… Tuần: 25 Tiết theo PPCT: 24 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: 19 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 -Hiểu được thế nào là tài sản nhà nước và lợi ích công cộng -Nêu được nghóa vụ của công dân trong... xem trước phần đặt vấn đề của bài 18 để chuẩn bò cho tiết học sau Tên bài soạn: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Ngày soạn:………………… Tuần: 28 Tiết theo PPCT: 27 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: 30 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 -Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân -Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo -Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện... NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG 15 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC Ngày soạn :…………………… Tuần: 24 Tiết theo PPCT: 23 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghóa vụ tôn trọng tài sản của ngừơi khác -Nêu được trách nhiệm của Nhà nươc trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợùp pháp về tài sản của công dân -Nêu được nghóa vụ của công dân phải tôn trọng tài... có quyền gì đối với chiếc ví (1 đ) -Nếu là Hòa, em sẽ tìm cách trả chiếc ví lại cho người đã mất hoặc nộp cho cơ quan công an (1 đ) THỐNG KÊ ĐIỂM Tổng Giỏi Khá Trung bình 29 Yếu Kém GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 8 -> 10 SL TL 6,5 -> 7 ,8 SL TL 5-> 6,4 SL TL 3,5 -> 4 ,8 SL TL 0 -> 3,3 SL TL 8/ 1 8/ 2 Nhận xét: - Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... tài sản của công dân là 6- Quyền sở hữu tài sản của công quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở dân là gì? hữu của mình , bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền đònh đoạt 7- Những tài sản nào nhà nước quy 7- Nhà ở , đất đai, ô tô, xe máy… đònh phải đảng kí quyền sở hữu? 8- Công dân có nghóa vụ tôn trọng, 8- Không được lấn chiếm phá hoại, sử bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công dụng... môi sông, hồ… trường ? 21 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 -GV nhấn mạnh: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân -GV: Nêu câu hỏi: * Tài sản Nhà nước là tài sản thuộc sở -Em hiểu thế nào là tài sản Nhà hữu toàn dân, do Nhà nước chòu trách nước và lợi ích công cộng ? nhiệm quản lí * Lợi ích công cộng là những lợi ích... đònh hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa gần xăng dầu em sẽ làm gì ? 16 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 3-Tiến hành bài học: a-Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận nhóm Tọa đàm Diễn giải -Liên hệ thực tế b-Các bước của hoạt động: 17 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút) GIÁ-GV: Cầm trong tay sác8 GDCD 8 và O DỤC CÔNG DÂN h nói: “ Cuốn sách này của tôi” GV đã khẳng đònh điều gì với quyển... biểu tình theo 35 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 qui đònh pháp luật” Trong các quyền ấy, quyền tự do ngôn luận thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân, thể hiện tính tích cực của công dân Nắm vững quyền tự do ngôn luận sẽ sử dụng tốt các quyền trên Để hiểu rõ bản chất và ý nghóa của quyền tự do ngôn luận, ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay HĐ2- Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? Công dân sử dụng quyền...GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 nhiễm HIV/AIDS. (8 phút) -Mục tiêu: Giúp HS biết được các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS cho bản thân và cộng đồng -GV: Cho HS làm bài tập 3 SGK/P40 -Có 3 con đường lây truyền: Lây qua -HIV/AIDS lây truyền qua con đường máu, qua quan hệ tình dục và truyền đường nào ? từ mẹ sang con -Cách phòng tránh: Không dùng chung -Nêu cách phòng, tránh nhiễm bơm, kim... nổ và các chất độc hại trong cuộc sống 27 dụng GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Số câu Số điểm Tỉ lệ 4- Quyền sở hữu tài sản và nghóa vụ tôn trọng tài sản của người khác chất độc hại 0,5 1 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ 5-Nghóa vụ tôn Nêu được nghóa trọng, bảo vệ vụ của công tài sản nhà dân trong việc nước và lợi ích tôn trọng, bảo công cộng vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Số câu 0,5 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% TS câu . Chuẩn bị của GV và HS: 1 -Giáo viên: - SGK, SGV GDCD 8. Bộ luật Hình sự 1999. - Tranh ảnh, tình huống và các câu chuyện về tệ nạn xã hội. 2-Học sinh: SGK GDCD 8. Tìm hiểu tình hình phòng,. em II- Chuẩn bị của GV và HS: 1- Giáo viên: - SGK, SGV GDCD 8. Bộ luật Hình sự 1999. - Tình huống, các câu chuyện về tệ nạn xã hội. 2- Học sinh: SGK GDCD 8. Tìm hiểu tình hình phòng, chống. của GV và HS: 1- Giáo viên: -SGK, SGV GDCD 8. Pháp lệnh phòng chống nhiễm HIV/AIDS. -Bộ luật hình sự 1999. Các số liệu, tranh ảnh về đại dịch AIDS. 2- Học sinh: SGK GDCD 8. Tìm hiểu về biện