1.Ổn định lớp 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 4’ Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo + Giống nhau : - Đều là quyền của dân - Là công vụ để công dân bảo vệ quyền và lợi
Trang 1Tuần: 30
Tiết: 30
Bài 19 : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Ngày soạn:…/3/2016 Ngày dạy:……/3/2016
I.Mục tiêu và yêu cầu bài học
1 Kiến thức
-Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận
-Nêu được những qui định của PL về quyền tự do ngôn luận
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của CD
2 Kĩ năng
-Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm điều xấu -Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận
3 Thái độ
-Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người
-Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của CD
II Phương pháp
Đàm thoại , thảo luận nhóm …
III Tài liệu và phương tiện
- SGK, SGV, GDCD8 , sách bài tập tình huống CD 8
- Sưu tầm 1 số thơng tin trên báo về việc lợi dụng quyền tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu
- Hiến pháp 1992
IV.Các hoạt động dạy – học trên lớp
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo + Giống nhau :
- Đều là quyền của dân
- Là công vụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước , tập thể, cá nhân
- Là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội + Khác nhau:
-Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi
bị xâm phạm
- Cơ sở của tố cáo là tất cả các hành vi, vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan , tổ chức
3 Giới thiệu bài (2’)
Trong những giờ sinh hoạt lớp, các em thường báo cáo về những vấn đề gì?
(vệ sinh lớp, đồng phục, sự chuẩn bị bài ….) có ai cấm chúng ta nói lên điều đó không ? ( không ) À ! vì đó là các quyền của tất cả công dân Quyền tự do ngôn luận
14’ HĐ1:Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu khái niệm quyền tự do
ngôn luận
+ Trong các việc làm sau đây
việc làm nào thể hiện quyền tự
do ngôn luận của công dân ?
a.HS thảo luận các biện pháp
giữ vệ sinh trường lớp
b.Tổ dân phố hợp bàn về công HS lần lượt lên bảng đánh dấu vàonhững việc làm thể hiện quyền tự do
I Đặt vấn đề
HS chọn a,b,d
- Quyền khiếu nại
Trang 28’
tác trật tự an ninh ở địa phương
c Gửi đơn kiện ra toà án đòi
quyền thừa kế
d.Góp ý kiến vào dự thảo luật ,
dự thảo hiến pháp
+ Vì sao mục c không thể hiện
quyền tự do ngôn luận
đây là quyền gì của công dân?
Từ những câu mà các em đã
chọn , các em hãy cho biết thế
nào là quyền tự do ngôn luận
HĐ2 : Tổ chức thảo luận
nhóm
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận
ở đâu ? sử dụng như thế nào ?
- GV chia lớp thành 2 nhóm,
yêu cầu mỗi nhóm tìm quyền tự
do ngôn luận sử dụng ở đâu
( bên nào nhiều ý bên đó thắng )
+ Sử dụng quyền này như thế
nào ?
VD: Quyền tự do ngôn luận và
tự do báo chí quan hệ chặt chẽ
với nhau
- Nhà báo A đặt điều vu khống
trên báo anh C? vì sao ?
HĐ3 : Giúp học sinh thấy
được vai trò, trách nhiệm của
nhà nước đối với việc thực
hiện quyền tự do ngôn luận
+ Để giúp công dân phát huy tốt
quyền tự do ngôn luận, tự do
báo chí thì nhà nước cần phải
làm gì ? ( VD )
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS giải bài tập
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Chỉ định 1 HS lên bảng làm
Nhận xét, bổ sung
GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi tiếp sức
GV đưa ra chủ đề : “Viết về
gương người tốt , việc tốt”
Mỗi người viết một câu và
cuối cùng là gương về một
người tốt việc tốt
HS : Thực hiện theo nhóm, sau
đó tự đọc kết quả của nhóm
mình
GV bổ sung , nhận xét , đánh
giá
ngôn luận
- HS chọn a,b,d
- Quyền khiếu nại
- HS trình bài theo SGK
- HS lần lượt lên bảng ghi những nơi
mà các em thường thấy quyền tự do ngôn luận được thể hiện
- Không ! được tự do nhưng phải theo qui định của pháp luật
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi ( tuyên truyền cho mọi người biết quyền tự
do ngôn luận của công dân, có những hình thức xử lý đối với ai xâm phạm quyền này)
Đáp án: trong các tình huống đó , những tình huống b,d thể hiện quyền
tự do ngôn luận của công dân
II Nội dung bài học
1 Quyền tự do ngôn luận
- Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc thảo luận , đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của Nhà nước ,
xã hội
* Công dân có quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí, có quyền được thông tin theo qui định của pháp luật
2 Nhà nước cần phải làm gì đối với việc thực hiện quyền
tự do ngôn luận của công dân
- Tại mọi điều kiện thuận lợi
để công dân thực hiện tốt quyền này
III Bài tập 1-Bài tập 1 ( SGK -54 )
HS làm bài tập
Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung
Đáp án : trong các tình huống
đó , những tình huống b,d thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
+ Giới thiệu bài tập 1 ở SGK để củng cố nội dung bài
Trang 3Các ý (b,d) là thể hiện quyền tự do ngôn luận
Còn ý ( a,c ) là quyền tố cáo của công dân
- Chuẩn bị trước bài 20 : HIẾN PHÁP CHXHCN V IỆT NAM
- Làm các bài tập 2,3 ở SGK
*Rút kinh nghiệm tiết dạy
………
………
………
………
………
Trang 4Tuần: 27
Tiết: 27
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(T1)
Ngày soạn:…/4/2016 Ngày dạy:……/4/2016
I.Mục tiêu và yêu cầu bài học
1 Kiến thức
-Nêu được HP là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL
-Biết được một số nội dung cơ bản của HP nước CH – XHCN Việt Nam
2 Kĩ năng
- Biết phân biệt giữa HP với các văn bản PL khác
3 Thái độ
- Có trách nhiệm trong học tập , tìm hiểu về HP
- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP
II Phương pháp :
Diển giải, đàm thoại…
III Tài liệu và phương pháp :
- SGK, SGV, GDCD 8
- Hiến pháp 1992
II Các hoạt dạy- học trên lớp
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
Thế nào là tự do ngôn luật ? TL: Quyền tự do ngôn luận là quyền tự do của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận
đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội :
3.Giới thiệu bài (1’)
Ở các bài học trước, các em đã được tìm hiểu về các quyền và nghĩa vụ của công dân
Những quyền này đã được ghi nhận trong Hiến Pháp Nhưng Hiến Pháp là gì? Nội dung
như thế nào? Các em sẽ cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay
8’
13’
HĐ1:Cho HS tìm hiểu phần
đặt vấn đề
GV yêu cầu hs đọc phần Hiến
pháp 1992 và luật bảo vệ chăm
sóc và giáo dục trẻ em , luật hôn
nhân và gia đình
+GV yêu cầu hs nhận xét các
điều 65, 146 của Hiến Pháp và
các điều luật, tìm mối quan hệ
giữa của chúng
- Giữa Hiến pháp và luật thì cái
nào có nội dung chi tiết hơn ?
* HĐ2: Giúp hs thấy được sự
hoàn thiện của Hiến pháp qua
các lần sửa đổi
- Từ khi thành lập nước đến nay,
Nhà nước đã ban hành mấy văn
bản hiến pháp ? vào những năm
nào ?
-Hs đọc phần đặt vấn đề
- Nội dung của các điều luật dựa trên nền tảng Hiến pháp
- Luật có nội dung chi tiết hơn , còn hiến pháp chì nói chung mang tính cơ bản
- 4 văn bản :1992,1959, 1980, 1946
I Đặt vấn đề
- Nội dung của các điều luật dựa trên nền tảng Hiến pháp
- Luật có nội dung chi tiết hơn , còn hiến pháp chì nói chung mang tính cơ bản
II Nội dung bài học
1.Hiến pháp là gì ?
- Là luật cơ bản của Nhà nước,
có hiệu luật pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp Việt Nam, mọi văn bản pháp luật khác đều
Trang 5+ GV cung cấp thêm :
HP 1946: Sau khi CM tháng 8
thành công
HP1954 : Xây dựng CHXH ở
miền bắc và đấu tranh thông
nhất nước nhà
HP1980: Hp của thời kỳ quá độ
lên CHXH trên phạm vi cả nước
HP1992 : HP trong thời đổi mới
đất nước
HĐ3 : Tìm hiểu nội dung của
Hiến pháp 1992
-GV giới thiệu 1 số điều cơ bản
của Hiến Pháp (trọng tâm) để hs
nhìn vào có thể đánh giá nội
dung của Hiến pháp
- Hãy cho biết nội dung cơ bản
của các điều là gì?
-HS lắng nge và ghi nhận
- HS đọc những điều để được chuẩn bị trên giấy khổ lớn
- HS trình bài dựa trên SGK
không được trái với Hiến pháp
2.Nội dung của Hiến pháp
- Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng như :
+ Bản chất nhà nước + Chế độ chính trị + Chế độ kinh tế chính sách văn hoá xã hội
+ Tổ chức bộ máy nhà nước + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
Hiến pháp là gì ?
Nội dung Hiến pháp bao gồm những gì ?
+Về nhà tìm hiểu quy trình ban hành, sửa đổi Hiến pháp như thế nào?
+ Học thuộc nội dung bài
+Làm các bài tập 1,2,3 SGK
Rút kinh nghiêm cho tiết dạy
………
………
………
………
………
Trang 6Tuần: 32
Tiết: 32
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( TT )
Ngày soạn:…/4/2016 Ngày dạy:…/4/2016
I.Mục tiêu và yêu cầu bài học
1 Kiến thức
-Nêu được HP là gì, vị trí của HP trong hệ thống PL
-Biết được một số nội dung cơ bản của HP nước CH – XHCN Việt Nam
2 Kĩ năng
- Biết phân biệt giữa HP với các văn bản PL khác
3 Thái độ
- Có trách nhiệm trong học tập , tìm hiểu về HP
- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo HP
II Phương pháp :
Diển giải, đàm thoại …
III Tài liệu và phương pháp :
- SGK, SGV, GDCD 8
- Hiến pháp 1992
II Các hoạt dạy- học trên lớp
1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
Hãy cho biết Hiến pháp là gì ? Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban
hành mấy văn bản hiến pháp?
TL: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu luật pháp lý cao nhất trong hệ
thống luật Việt Nam
- 4 văn bản Hiến pháp ( 1946, 1959, 1980, 1992 )
3 Giảng bi mới: 2’
Ai có quyền ban hành hiến pháp và nó phải có những thủ tục như thế nào? Ta tìm
hiểu tiếp phần cịn lại của bi
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
7’’
6’
12’
HĐ1:Ôn lại nội dung của Hiến
pháp
- GV gới thiệu 1 số điều hiến pháp
từ đó yêu cầu hs cho biết những
lĩnh vực của các điều đã nêu
* HĐ2: Nhận biết Hiến pháp là
đạo luật cơ bản của nhà nước
+ Theo các em Hiến pháp có thể
quy định chi tiết tất cả các vấn đề
không ?
HĐ3 : Tìm hiểu việc ban hành
sửa đổi hiến pháp
+ Cơ quan nào có quyền ban hành
sửa đổi Hiến pháp ?
-Yêu cầu hs đọc điều 87, 147 ở
SGK
- Việc sửa đổi Hiến pháp phải
được bao nhiêu đại biểu Quốc hội
tán thành
- HS trình bày dựa vào các lĩnh vực ở bài tập 1
Không! Nó chỉ mang tính định hướng và chính pháp luật sẽ cụ thể nó
- Quốc hội
- Ít nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành
-Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt được quy định trong Hiến pháp
Trang 7* HĐ4: Tìm hiểu giá trị pháp lí
của Hiến pháp
+ Phát cho hs mẫu truyện “ Bà luật
sư Đức “
- Vì sao sao bà luật sư có thể
khẳng định: “Thứ bảy là ngày nghỉ
tôi sẻ không đến cảnh sát để làm
chứng và tôi cũng sẻ không vi
phạm pháp luật.”
- Bởi vì Hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao nhất
III Bài tập
Bởi vì Hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao nhất
GV chia nhóm thành 2 nhóm điền vào bảng kẻ trong phiếu
- Nhóm 1: Bài tập 2 SGK
- Nhóm 2 : Bài tập 3 SGK
GV : Phát giấy khổ to cho từng nhóm và yêu cầu khi làm xong các nhóm dán kết quả lên
bảng
HS : Nhận xét kết quả và bổ sung
GV : Nhận xét khen ngợi nhóm nào làm tốt
Bảng 1 (Nhóm 1, nhóm 2)
Văn bản
Cơ quan ban hành Quốc
hội
Bộ GD&ĐTT
Bộ KH&CN
Chính phủ
Bộ tài chính
Đoàn TNCS HCM Hiến pháp X
Luật doanh nghiệp X
Quy chế tuyển
Luật thuế GTGT X
Bảng 2 (Nhóm 3,4)
Cơ quan
Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội , HĐND các tỉnh
Cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ , UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ nông
nghiệp và PTNT , Sở GD&ĐT , Sở LĐTBXH
Cơ quan xét xử Toà án nhân các tỉnh
Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
Cơ quan nào có quyền ban hành, sửa đổi hiến pháp ?
Yêu cầu hs làm bài tập 2
- Từ đó khẳng định chỉ có Hiến pháp mới hiệu lực pháp lí cao nhất do Quốc hội ban hành
+Xem lại toàn bộ nội dung của 2 tiết , + Làm các bài tập còn lại
+Chuẩn bị trước bài 21: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
*Rút kinh nghiệm tiết dạy
………
………
Trang 8Tuần: 33
Tiết: 33
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( T1)
Ngày soạn:…/4/2016 Ngày dạy:…/4/2016 I.Mục tiêu và yêu cầu bài học
1 Kiến thức
-Nêu được PL là gì
- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của PL
2 Kĩ năng
- Biết đánh giá các tình huống PL xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài XH
-Biết vận dụng một số qui định PL đã học vào cuộc sống hằng ngày
3 Thái độ
- Có ý thức tự giác chấp hành PL
- Phê phán các hành vi , việc làm vi phạm PL
II Phương pháp :
Diển giải, đàm thoại
III Tài liệu và phương tiện :
- SGK GDCD8
- Hiến pháp 1992
- Sách bài tập tình huống GDCD 8
IV Các hoạt động dạy học trên lớp :
1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’)
Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề gì ? TL: Bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế đô kinh tế, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước
3.Giới thiệu bài : 2’
Theo các em thì xã hội chúng ta luôn đi vào nề nếp ổn định, có được như vậy nhờ vào đâu ? ( Pháp luật )
10’’
23’
HĐ1:Cho hs tìm hiểu về pháp
luật
+ Cho hs giải quyết tình huống
trong mục đặt vấn đề
- Nhận xét điều 74 Hiến pháp và
điều 132 bộ luật hình sự
HĐ2: Tìm hiểu đặt điểm của
pháp luật
+ GV nêu ra tình huống
- Một trường học không có nội
quy, ai muốn đến lớp hay ra về lúc
nào cũng được, trong giờ học ai
thích làm gì cứ làm theo ý thích thì
điều gì sẽ xãy ra ?
- Như vậy nếu xã hội không có
pháp luật thì sẽ như thế nào ?
+ Pháp luật thì có những điểm gì ?
- Vì sao mọi người phải nghiêm
chỉnh chấp hành pháp luật ?
- GV chốt lại : mọi người cần phải
chấp hành pháp luật vì nó là điều
- Pháp luật đã nêu lên những quy định chung đối với tất cả mọi người Điều 132 nói lên tính khuôn mẫu, bắt buộc chung
- Lớp học sẽ hổn loạn không còn ra lớp học nữa
- Rối loạn, đất nước không phát triển
- Hs trình bài dựa theo SGK
- Bởi vì pháp luật là quy tắt chung
có tính bắt buộc
1 Pháp luật là gì
- Pháp luật là quy tắt sử dụng chung, có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành
2.Đặt điểm của pháp luật
a Tính quy phạm phổ biến
b Tính xác định chặt chẽ
c Tính bắt buộc
Trang 9kiện để giúp con người tự hoàn
thiện mình
4.Củng cố (4’)
Pháp luật là gì ?
Đặc điểm của pháp luật ?
5.Dặn dò (1’)
+ Chuẩn bị tiếp nội dung còn lại của bài
+ Làm bài tập 1,2,3 Trang 60, 61 ( SGK)
*Nhận xét
………
………
………
Tuần: 34
Tiết: 34
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( TT)
Ngày soạn:…/…/2016 Ngày dạy:…/…/2016
I Mục tiêu và yêu cầu bài học
1 Kiến thức
-Nêu được PL là gì
- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của PL
2 Kĩ năng
- Biết đánh giá các tình huống PL xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài XH
-Biết vận dụng một số qui định PL đã học vào cuộc sống hằng ngày
3 Thái độ
- Có ý thức tự giác chấp hành PL
- Phê phán các hành vi , việc làm vi phạm PL
II Phương pháp :
Đàm thoại, diển giải, thảo luận nhóm …
III Tài liệu và phương tiện :
- SGK GDCD8
- Hiến pháp 1992
- Sách bài tập tình huống GDCD 8
IV Các hoạt động dạy học trên lớp :
1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Pháp luật là gì? Nêu những đặc điểm của pháp luật?
+ Nêu một số luật mà em biết?
Trang 10TL: - Pháp luật là quy tắt sử dụng chung, có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành; Tính
quy phạm phổ biến , Tính xác định chặt chẽ , Tính bắt buộc
- Luật đất đai, Luật hôn nhân và gia đình, Luật phịng chống ma tuý, Luật di sản văn hoá, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em…
3 Giới thiệu bài: (1’)
Pháp luật nó ra đời nhằm mục đích gì? Ai mong muốn cĩ php luật?
Hướng học sinh vô phần còn lại của bài
15'
10’
9’
*HĐ1:Thảo luận về pháp luật nước
CHXH Việt Nam thể hiện dân chủ
xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ
về mọi mặt của nhân dân lao động
Việt Nam
+ Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm, đặc
điểm của pháp luật
Tiền hnh thảo luận nhĩm
1 Pháp luật của ta do ai làm ra?
2 Nhằm mục đích gì?
3 Phục vụ lợi ích của ai?
4 Ai đại diện cho pháp luật được
thực thi?
-GV nhấn mạnh ở điểm C mục 1 (nội
dung) SGK để giúp hs thấy được tính
dân chủ
*HĐ2:Tìm hiểu và phân tích vai trò
của pháp luật đối với xã hội.
+Trở lại việc giả thuyết nếu xã hội
không có pháp luật sẽ như thế nào?
-Gv phân tích thêm và chốt lại pháp
luật là phương tiện để nhà nước quản
lí Nhà nước và quản lí xã hội
*HĐ3:Bồi dưỡng cho hs tình cảm,
niềm tin vào pháp luật.
-GV đọc 1 số truyện về gương bảo vệ
pháp luật
-Gv nhắc nhở hs nâng cao ý thức tôn
trọng, bảo vệ pháp luật
Tổ chức cho học sinh giải quyết tình
huống SGK
Chữa và giải thích thêm vì đây là bài
tập lý luận , GV lấy thêm VD
So sánh sự giống và khác nhau
-Hs trình bày theo nội dung đã học
-Hs thảo luận theo nhóm để trình bày những chi tiết thể hiện tính dân chủ của pháp luật
-Hs nhắc lại một số ý đã dự đoán như ở tiết 1
_ Rối lọan, quyền lợi người dân không được đảm bảo, mất
ổn định, kinh tế không phát triển…
Học sinh nêu các tấm gương
về làm tốt công tác thuế, tham gia phịng chống tội phạm, gương làm tốt công tác an toàn giao thông, tốt công tác bảo vệ môi trường, phòng chống ma túy…
HS làm bài tập Đáp án : So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật
Đạo đức Pháp luật
3 Bản chất của pháp luật
-Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực
4.Vai trò của pháp luật
-Pháp luật là công cụ để quản lý Nhà nước, kinh tế, văn hoá, xã hội, là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
III Bài tập
HS làm bài tập Đáp án : So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật
Đạo đức Pháp luật
Cơ
sở
Đúc kết
từ thực tế
Do nhà nước ban hành