Tên bài soạn: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (T2)

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 HK2_CKTKN (Trang 49)

III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1 Ổn định lớp:

Tên bài soạn: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (T2)

Ngày soạn:……… Tuần: 33

Tiết theo PPCT: 32

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8

1- Kiến thức:

-Nêu được pháp luật là gì.

-Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trị của pháp luật.

-Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

2- Kĩ năng:

-Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngồi xã hội.

-Phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. -Cĩ trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp. -Cĩ ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.

-HS hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội.

-Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3- Thái độ:

-Cĩ ý thức tự giác chấp hành pháp luật.

-Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.

II- Chuẩn bị của GV và HS: 1- Giáo viên:

-SGK, SGV GDCD 8. Hiến pháp 1992.

-Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày của học sinh như các tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật.

2- Học sinh:

SGK GDCD 8. Đọc trước phần đặt vấn đề trong SGK. Sưu tầm các tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật.

III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1- Ổn định lớp: 1- Ổn định lớp:

2- KTBC:

Pháp luật là gì ? Pháp luật cĩ đặc điểm gì ? 3- Tiến hành bài học:

a-Phương pháp giảng dạy:

-Thảo luận nhĩm.

-Đàm thoại kết hợp với diễn giải.

b-Các bước của hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ4- Tìm hiểu bản chất của pháp

luật: (13 phút)

Mục tiêu: Giúp HS hiểu được bản chất của pháp luật nước ta.

-GV: Gợi ý cho cả lớp ơn lại những kiến thức về quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân đã học trong chương trình

để chứng minh: “Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân lao động Việt Nam” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nêu câu hỏi: Các em hãy cho biết cơng dân cĩ những quyền và nghĩa vụ gì ?

* Em hãy chứng minh pháp luật nước ta thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân lao động Việt Nam?

- Từ các quyền đã học và qua phần chứng minh trên, em hãy cho biết bản chất của pháp luật là gì ?

-HS: Trả lời cá nhân.

-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính.

HĐ5- Tìm hiểu vai trị của pháp luật và trách nhiện của cơng dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật: (15 phút)

Mục tiêu: Giúp HS hiểu được vai trị của pháp luật nước CHXHCNVN và trách nhiện của cơng dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp

-Quyền kinh doanh->nghĩa vụ đĩng thuế. -Quyền học tập -> nghĩa vụ học tập tốt -Quyền khiếu nại tố cáo->phải trung thực, khách quan, thận trọng và đúng quy định.

-Quyền tự do ngơn luận->tuân theo qui định của pháp luật.

* Pháp luật nước ta thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động ở chỗ:Thơng qua quyền tự do ngơn luận cơng dân được tự do tham gia bàn bạc, thảo luận gĩp ý vào cơng việc của đất nước và xã hội (Thơng qua đại biểâu Quốc Hội, đại biểu HĐND, thơng qua báo chí hoặc các cuộc họp ở cơ sở).Thơng qua quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân phát huy quyền làm chủ của mình bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp khiếu nại hoặc tố cáo cá nhân, tổ chức, cơ quan cĩ hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền & lợi ích hợp pháp của bản thân hoặc tổ chức cơ quan và lợi ích của nhà nước .

* Bản chất pháp luật: Thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8

luật.

-GV: Hướng dẫn HS trở lại phân tích giả thiết về một xã hội khơng cĩ pháp luật (ở tiết1) và từ các đặc điểm của pháp luật. GV cùng HS phân tích để đi đến kết luận:Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

- Nếu khơng cĩ nội quy thì trường học sẽ ra sao? Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một xã hội khơng cĩ luật pháp thì sẽ như thế nào ?

-GV mở rộng: Cùng với việc quy định các quyền, nghĩa vụ của cơng dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, pháp luật cịn quy định các biện pháp thực hiện các quyền đĩ (GV nêu ví dụ ).

-GV: Nêu câu hỏi:

* Nêu vai trị của pháp luậ t ?

* Cơng dân cĩ trách nhiệm gì trong việc sống, làm việc theu Hiến pháp và pháp luật ?

-HS: Trả lời cá nhân.

-HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính.

HĐ6-Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật. (10 phút)

Mục tiêu: giúp HS cĩ ý thức sống, lao động và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

-GV: Cho HS liên hệ thực tế.

-HS: Kể về các tấm gương bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán hành vi trái pháp luật.

* Nếu nhà trường khơng cĩ nội quy thì kỉ luật, trật tự khơng được đảm bảo, mơi trường học tập khơng thể tốt được. Một xã hội khơng cĩ pháp luật thì xã hội sẽ bất ổn và khơng phát triển được .

Để thực hiện quyền tự do kinh doanh khi thành lập cơng ty phải qua các thủ tục do luật quy định . Đối với tài sản cĩ giá trị như nhà ở, đất đai, ơ tơ, xe máy phải đăng kí quyền sở hữu…

* Vai trị pháp luật:Pháp luật là cơng cụ để quản lý nhà nước, quản lí kinh tế, văn hĩa xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội. Là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân , bảo đảm cơng bằng xã hội.

* Cơng dân cĩ nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành những nguyên tắc sinh hoạt cơng cộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Anh Nguyễn Hữu Thành, cơng an tỉnh Vĩnh Phú đã hy sinh trong khi đuổi bắt tội phạm.

-GV: Cho HS sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về pháp luật.

-HS chuẩn bị theo nội dung sau: * Kể chuyện gương tốt và chưa tốt. *Đọc thơ , tục ngữ, ca dao về pháp luật. -GV đưa ra một vài đáp án.

-GV: Kết luận tiết học và nhắc nhở HS rèn luyện cho bản thân ý thức sống và học tập, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

4- Củng cố: (5 phút)

-HS làm bài tập 3 trong SGK / P 61.

5- Dặn dị: (2 phút)

HS làm các bài tập cịn lại trong SGK / P61 và ơn lại các bài đã học ở HKII để chuẩn bị cho tiết ơn tập vào tuần sau.

* Cảnh sát giao thơng quận N

(TPHCM) nhận mải lộ của tài xế.

* Bạn Hồng đi học trễ khơng làm bài, mất trật tự, đánh nhau

* Tục ngữ: làm điều phi pháp, việc ác đến ngay.

*Luật pháp bất vị thân. *Chí cơng vơ tư.

*Ca dao:

“Làm người trơng rộng nghe xa Biết luận, biết lí mới là người tinh”

-Ca dao, tục ngữ nĩi về quan hệ giữa anh, chị, em:

“ Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau” “ Em thuận, anh hịa là nhà cĩ phúc “ -Việc thực hiện bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội, nếu khơng thực hiện sẽ khơng bị nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê.

-Nếu vi phạm Điều 48 Luật Hơn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật .

Tên bài soạn: ƠN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn :………

Tuần: 33

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 HK2_CKTKN (Trang 49)