Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
729,5 KB
Nội dung
Tun: I Ngy soan: Tit: 1 Ngy dy: HỌC KỲ I PHẦN 1: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Bi 1VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I. Mục tiêu. Học xong bài học này cần làm cho học sinh: 1. Kiến thức Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết 3. Thái độ Có hứng thú trong học kỉ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. II. Công tác chuẩn bị. Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới : Nước ta là nước nông nghiệp, 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì ? (1p) Hot động của GV Hot động của Hs Nội dung cn đt Hot động 1: Vai trò của trồng trọt trong nền KT.(15p) Gv: Giới thiệu hình 1 SGK !"#$%$&$' ( ) *+ Gv: Giới thiệu thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp. ,-#.+/0+12 3$ 3 45$ 0 4 )6784129 :#.;2 1< 7 => ,5 8 1?< @99 ) *A ! 7. < : 1? Gv nhận xét và chốt lại Hs lắng nghe Hs quan sát và nêu được 4 vai trò của trồng trọt Hs chú ý lắng nghe và tự ghi nhớ Hs tự liên hệ thực tế của địa phương Gạo, sầu riêng, măng cụt, Điều hoà không khí cải tạo môi trường Hs chú ý lắng nghe I. Vai trò của trồng trọt 1. Cung cấp: lương thực, thực phẩm cho con người. 2. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. 3. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. 4. Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. - 1 - Ngày soạn : 10/09/06 Ngày dạy : 11/09/06 Hot động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt.(15p) Gv cho Hs đọc phần bài tập SGK Gv cho thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập vừa đọc Gv nhận xét và đưa ra đáp án đúng BCD( ) *+ Gv nhận xét và chốt lại Hs đọc bài tập SGK Hs tiến hành thảo luận – Đại diện nhóm trả lời – Nhóm khác nhận xét và bổ sung Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hs chú ý lắng nghe II. Nhiệm vụ của tròng trọt E 1. Cung cấp cây lương thực. 2. Cung cấp thực phẩm. 4. Nguyên liệu cho CN 6. Nông sản để xuất khẩu. Đảm bảo đủ lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hot động 3: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngnh trồng trọt?(7p) Gv: Treo bảng phụ ghi bảng SGK FD7G(44 + - Khai hoang lấn biển. - Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. - Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. Gv nhận xét và chốt lại Hs chú ý quan sát Hs trả lời được: Tăng diên tích đất Tăng sản lượng nông sản. Tăng năng suất Hs chú ý lắng nghe III. Để thực hiện nhiệm vụ của ngnh trồng trọt, cn sử dụng những biện pháp gì? - Khai hoang lấn biển. - Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. - Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. 4. Cũng cố bài.(5p) Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. @ ) *A ! H, I-3D( ) *$JKLDM44 5. Dặn dò.(1p) - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị trước ở nhà bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. - 2 - Tun: I Ngy soan: Tit: 1 Ngy dy: Bi 2KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦNCỦA ĐẤT TRỒNG I. Mục tiêu. Học xong bài học này cần làm cho học sinh: 1. Kiến thức Hiểu được đất trồng là gì, vai trò của đất trồng đối với cây trồng, đất trồng gồm những thành phần gì? 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết. 3. Thái độ Có hứng thú trong học kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. II. Công tác chuẩn bị. Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ :(5p) @ ) *A ! H,7?.=N 3. Bài mới : Đất là tài nguyên thiên nhiên quý của quốc gia, là cơ sở cho sản xuất công-nông nghiệp. Vì vậy trước khi nghiên cứu các quy trình kĩ thuật trồng trọt chúng ta cần tìm hiểu thế nào là đất trồng ? Vì sao đất lại tạo điều kiện để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt ? Chúng ta tìm hiểu thông qua nội dung bài 2 (1p) Hot động của GV Hot động của Hs Nội dung cn đt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng. (17p) Gv: Cho hs đọc mục 1 sgk. I> )+ O<472=.4A4;+ 7> ),B Gv nhận xét Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 2 SGK 0 ) 1? 1< 1?7>A7- ., BC7>A ! * 17.<0 ) Gv nhận xét và chốt lại Hs đọc thông tin Hs tự trả lời Không vì thực vật không thể sống trên đó được Hs quan sát hình 2 SGK Giống: cc oxi, nước, chất dd. Khác: cây đứng vững trong môi trường đất Hs tổng hợp điểm giống và khác nhau của 2 môi trường I. Khái niệm về đất trồng? 1. Đất trồng l gì? Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật (cây trồng) có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 2. Vai trò của đất trồng E Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây và giữ - 3 - Hot động 2: Thnh phn của đất trồng. (15pP Gv: Cho hs quan sát sơ đồ 1 sgk. 27)#9 7> ) )M 4J Gv nhận xét Gv cho đọc thông tin SGK QJ,GA>,G QJ,GA ! QJ R ( 7> ) M 4JA LD >+SG+4J 7>AALD Gv: @ 9;4D,;4J C4TU Gv chốt lại Hs quan sát sơ đồ 1 Gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn Hs chú ý lắng nghe Hs đọc thông tin Bao gồm Oxi, Nitơ, CO2, cung cấp Oxi cho cây hô hấp Bao gồm các chất vô cơ và hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây Chất lỏng chính là nước trong đất, có vai trò hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất Hs chú ý quan sát kết quả Hs tự ghi nhớ cho cây đứng vững. II. Thnh phn của đất. Đất trồng gồm 3 thành phần + Phần khí + Phần rắn + Phần lỏng - Các Chất khí: Bao gồm Oxi, Ni tơ, CO2, cung cấp Oxi cho cây hô hấp - Phần rắn: Bao gồm các chất vô cơ và hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây - Chất lỏng chính là nước trong đất, có vai trò hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất Các TP của đất VT đối với cây trồng Phần khí C 2 Oxi cho cây hô hấp Phần rắn C 2 chất d 2 cho cây Phần lỏng C 2 nước cho cấy 4. Củng cố bài.(5p) Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. I> )A ! 7?.0 ) I> ))M4J$ !(V4J7A7.<0 ) 5. Dặn dò.(1p) - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Kẽ bảng “khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng” vào vở bài tập. - Xem và chuẩn bị trước ở nhà bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng. - 4 - Tun: II Ngy soan: Tit: 2 Ngy dy: Bi 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì? Thế nào là đất chua, đất phèn, đất trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 2. Kĩ năng Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II. Công tác chuẩn bị. Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(5p) I> )+I> )A !17.<7?.(0 I> ))M4JB !(V4J7.<7?. (0 3. Bài mới: Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lương nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất. Đó là bài học hôm nay…(1p) Hot động của Gv Hot động của Hs Nội dung cn đt Hot động 1: Thnh phn cơ giới của đất l gì?(9p) Gv cho đọc thông tin SGK @4J2<(+ ? B=784J2< (7>7-+E Gv nhận xét và chốt lại Hot động 2: Phân biệt th no l độ chua, độ kiềm của đất? (6p) Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK. Trả lời câu hỏi sau: IN4WLX7-7 @ 8.4W(7>71YL7N 4/ B< 8(QW7> Hs đọc thông tin Hs dựa vào thông tin để trả lời Để chia loại đất: sét, thịt và cát Hs chú ý lắng nghe Hs đọc thông tin SGK và trả lời: Đo độ chua, độ kiềm của đất Trị số PH được dao động từ 3 – 9 PH < 6,5 I. Thnh phn cơ giới của đất l gì? -Tỉ lệ % của cát, sét, limon có trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất. - Dựa vào TPCG chia đất thành: đất sét, đất thịt và đất cát. II. Độ chua, độ kiềm của đất . - Độ PH được dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. - Trị số: + PH < 6.5 => đất chua. + PH = 6.6 - - 5 - Hot động của Gv Hot động của Hs Nội dung cn đt 71Y * + 7> $ G$ ,H I.<+/7>J ;/;/Z Gv nhận xét và chốt lại Hot động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nước v chất dinh dưỡng.(8p) Gv: Cho Hs đọc mục 3 SGK B 7> M 71Y > L L1[1< Gv: Giảng giải cho Hs thấy rõ trong đất có 3 loại hạt có kích thước khác nhau: Cát, Limin, sét hạt càng bé thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt Gv: Cho Hs làm bài tập SGK Gv: Nhận xét và chốt lại Hot động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.(9p) I>1<$>L L1[0 )4 -1 I>7(1<$7(>LL1[ 04 -1 Gv: Vậy nước và chất dinh dưỡng là 2 yếu tố của độ phì nhiêu. Có thể phân tích đất đủ nước, đủ chất dinh dưỡng chưa hẵn là đất phì nhiêu vì đất đó chưa cho năng suất cao. BC7>4:+7>1 F.7/\>7N 4:(7>JA. M :0+7>> 7 0 ; 16 7 1? @99]J4;+ 7-;7> 1? Gv nhận xét và chốt lại PH = 6,6 – 7,5 PH > 7,5 Đối với đất chua cần phải bón vôi nhiều để cải tạo . Hs đọc thông tin Nhờ cát, sét, limon và chất mùn Hs chú ý lắng nghe Hs tự ghi nhớ Hs hoàn thành bài tập Hs tự ghi nhớ Cây sinh trưởng và phát triển kém, có thể chết cây. Cây phát triển tốt, cho năng xuất cao Hs chú ý lắng nghe Hs tự ghi nhớ Đủ nước, oxi, chất dd, k có chất độc, có thể cho năng xuất cao Thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt Việc chăm bón phân không hợp lý, chặt phá rừng bừa bãi gây ra rửa trôi, xói mòn… Hs tự nhận thức để trả lời 7.5 đất trung tính. + PH > 7.5 đất kiềm. III. Khả năng giữ nước v chất dinh dưỡng của đất. Nhờ các hạt: cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng. IV. Độ phì nhiêu của đất - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng, trong đất không có chất độc hại cho cây, có thể cho cây trồng có năng xuất cao. - Muốn có năng xuất cao phải có đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt. 4. Củng cố bài (5p) Gv: Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ. B7>M71Y1<>LL1[ IN4:;7>+ - 6 - 5. Dặn dò (1p) - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. - 7 - Tun: III Ngy soan: 25/08/2014 Tit: 3 Ngy dy: 27/08/2014 Bi 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. 2. Kĩ năng Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 3. Thái độ Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II. Công tác chuẩn bị. - Nghiên cứu sách giáo khoa. - Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(5p) B7>M71Y1<>LL1[E IN4:(7>+E 3. Bài mới Đất là tài nguyên quý giá của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông, lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu: sử dụng đất như thế nào là hợp lí. Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất ? (1p) Hot động của Gv Hot động của Hs Nội dung cn đt Hot động 1: Tìm hiểu ti sao phải sử dụng đất một cách hợp lý ?(14p) Gv cho đọc thông tin SGK B4;KLD7>Y4 +^ Gv: Nhận xét I-KLD7>Y4+^4; 31 @0 \ D A LD U S 7> Z D7G *0 )4XY4< 7>ALD BVKLD7>V;/ 71Y 4 LD 7. < M X7>AD7G Gv nhận xét và chốt lại Hs đọc thông tin SGK Dân số đông, lương, thực phẩm cần nhiều, S đất trồng có hạn Hs nêu được 4 biện pháp Tăng lượng sản phẩm thu được. Tăng diện tích đất trồng Cây sinh trưởng tốt cho năng suất cao. Tạo độ phì nhiêu cho đất, áp dụng đất mới khai hoang I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? - Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao => Nhu cầu lương thực, thực phẩm phải tăng theo mà diện tích đất trồng trọt có hạn. => Việc sử dụng đất hợp lý là điều cần thiết. - Các biện pháp sử dụng đất hợp lý. + Thâm canh tăng vụ + Không bỏ đất hoang + Chọn cây trồng phù hợp với đất + Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo . - 8 - Hot động 2: Giới thiệu một số biện pháp cải to v bảo vệ đất. (18p) Gv: Giới thiệu một số loại đất cần cải tạo. Gv: Yêu cầu q/s h 3, 4, 5 SGK Gv cho thảo luận nhóm để hoàn thành các biện pháp cải tạo 0V,_$A40M 24LD+/7> AD7G O NC4LD +/7>AD7G @ ) =904 M\040=4 LD+/7>AD 7GE $VD$M1< +:D$1<1?=: 4LD+/7>A D7G `A4LD+/7> AD7G Gv nhận xét và đưa ra đáp án đúng Gv chốt lại Hs chú ý lắng nghe và tự ghi nhớ Hs q/s h3, h4, h5 SGK Hs tiến hành thảo luận- đại diện nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét - Để tăng bề dày lớp đất trồng, áp dụng cho đất trồng có tầng đất mỏng, nghèo chất dd - Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn, rữa trôi, áp dụng cho vùng đất dốc (đồi, núi). - Tăng độ che phủ của đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi, áp dụng cho vùng đất dốc (đồi, núi) - Không xới lớp phèn ở tầng dưới lên. Bừa sục hoà tan chất phèn trong nước xổ phèn - Để cải tạo đối với đất chua. Hs chú ý lắng nghe Hs tự ghi nhớ II. Biện pháp cải to v bảo vệ đất. - Đất xám bạc màu: Nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua. - Đất mặn: Có nồng độ muối tan tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu được mặn (đước, sú vẹt, cói) - Đất phèn: Chứa nhiều muối phèn (sunphat sắt, nhôm) gây độc hại cho cây trồng, đất rất chua. * Các biện pháp cải to cho từng loi đất: + Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ + Làm ruộng bậc thang: + Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng các băng cây phân xanh + Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thương xuyên + Bón vôi 4. Củng cố bài:(5p) Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ. B4;KLD7>Y4+G 1?1?LXM447-;/7> 5. Dặn dò:(1p) - Về nhà học bài và trả lời các câu hởi cuối bài. - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. - 9 - Bi 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng. 2. Kĩ năng Biết sử dụng phân bón hợp lí 3. Thái độ Có ý thức tận dụng những sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón. II. Chuẩn bị. - Nghiên cứu sách giáo khoa. - Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(5p) B4;;/7>1?1?LXM447-;/7> :M44;/7>6784129 3. Bài mới: Ngày xa xưa ông cha ta đã nói: “ Nhất nước nhì phân, tam cần tứ giống ”. Câu tục ngữ này đã phần nào nói lên được tầm quan trọng của phân bón trong nông nghiệp. Vậy bài hôm nay sẽ giới thiệu với các em Phân bón có tầm quan trong như thế nào đối với cây nông nghiệp. (1p) Hot động của Gv Hot động của Hs Nội dung cn đt Hot động 1: Tìm hiểu khái niệm phân bón.(18p) Gv: Cho đọc thông tin SGK Q0A+ Q0A71Y> AGIA+MA Gv cho quan sát sơ đồ 2 SGK Gv cho hoàn thành bài tập SGK Gv nhận xét và chốt lại Hot động 2 : Tìm hiểu tác dụng phân bón.(14p) Gv cho quan sát hình 6 SGK. Q0AA;161 77>$\>0 ) >+12; Hs đọc thông tin Là chất dd do con người bổ sung Làm 3 nhóm chính: hữu cơ, hóa học và vi sinh Hs q/s sơ đồ 2 Hs hoàn thành bài tập Hs chú ý lắng nghe Hs q/s hình 6 SGK Làm tăng độ phì nhiêu, tăng năng xuất và chất lượng nông sản Làm năng xuất và chất lượng nông sản giảm I. Phân bón l gì? - Phân bón là những chất dinh dưỡng do con người bổ sung cho cây trồng. - Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: Phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh II. Tác dụng của phân bón. - Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng - 10 - [...]... xuất( 0,25đ), giảm chất lượng nơng sản( 0,25đ), thậm chí khơng cho thu hoạch ( 0,25đ) * KẾT QUẢ: Xếp loại Lớp TSHS Giỏi SL Khá % SL TB % SL Yếu % SL Kém % SL % 71 72 73 74 75 * NHẬN XÉT: - 26 - Giáo án Cơng Nghê 7 - 27 - Giáo án Cơng Nghê 7 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN SUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BĨN PHÂN LĨT I Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến... Nghê 7 ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN CƠNG NGHỆ 7 I Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1:1 – b (0,25đ) 3 – b (0,25đ) 2 – d 0,25đ) 4 – c (0,25đ) Câu 2: a – Đ (0,25đ) c – S (0,25đ) b – S (0,25đ) d – Đ (0,25đ) Câu 3: 1 – gieo trồng (0,25đ) 3 – thời gian sinh trưởng (0,25đ) 2 – mới mọc và bén rễ (0,25đ) 4 – sinh trưởng (0,25đ) Câu 4: 1 – c (0,25đ) 3 – d (0,25đ) 2 – a (0,25đ) 4 – b (0,25đ) II Tự luận: (6 điểm)... vào cát ẩm sau 1 - 16 - Giáo án Cơng Nghê 7 phương pháp sản xuất giống bằng phương pháp nhân giống vơ tính.(15p) Gv cho q/s h.15, 16, 17 SGK ? Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? ? Tại sao khi giâm cành phải cắt bớt lá? ? Tại sao khi chiết cành người ta lại dùng nilơng bó kín lại ? Gv nhận xét và chốt lại Hoạt động 3: Giới thiệu điều kiện bảo quản hạt giống cây trồng.(7p) Gv cho đọc thơng... trưởng, phát triển tốt e Mục đích của việc làm đất là tạo cho đất tơi xốp 5 Dặn dò :(1p) - Học bài và trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK - Đọc mục ”có thể em chưa biết” - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 16: Gieo trồng cây nơng nghiệp - 29 - Giáo án Cơng Nghê 7 TIẾT 16 BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆP I Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức - Biết được mục đích... Giáo án Cơng Nghê 7 * u cầu khi đặt vườn ươm - Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, khơng có ổ sâu, bệnh hại - Độ pH từ 6 - 7 (trung tính hay ít chua) - Mặt đất bằng hay hơi dốc từ 2- 4oc - Gần nguồn nước và nơi trồng rừng Câu 7: - Phương pháp hái: VD: Cam, bưởi, hồng - Phương pháp nhổ: VD: Lạc, sắn - Phương pháp đào: VD: Khoai lang, khoai tây - Phương pháp cắt : VD: Lúa, hoa, bắp cải Câu 9: - Vạc cỏ phát... trước khi gieo? Muốn kiểm tra tỉ lệ nãy mầm người ta làm thế nào? 5 Dặn dò:(1p) - Học bài và trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK - Đọc mục “có thể em chưa biết” - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng - 31 - Giáo án Cơng Nghê 7 - 32 - Giáo án Cơng Nghê 7 TIẾT 17: ƠN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Hệ thống hố kiến thức đã học... thế nào? Câu 6: Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? Câu 7: Nêu thời vụ và qui trình gieo hạt cây rừng ở nước ta? Câu 9: Nêu qui trình kỷ thuật trồng cây rừng có bầu và trồng cây rễ trần? Hưỡng dẫn trả lời Câu 1: * Vai trò của rừng - Làm sạch mơi trường khơng khí: hấp thụ các loại khí độc hại, bụi trong khơng khí - Phòng hộ: Phòng gió bão hạn chế lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cải tạo đất -... là gì? Bón phân vào đất có tác dụng gì? 3 Bài mới: Trong bài 6- 7 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng bài hơm nay chúng ta sẽ học cách sử dụng sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao nhất (1p) Hoạt động của Gv Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bón phân (18p) Gv cho đọc thơng tin sách giáo khoa và quan sát hình 7, 8, 9, 10 SGK ? Căn cứ vào thời kỳ bón người ta chia làm mấy... cây trồng - 17 - Giáo án Cơng Nghê 7 Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức - Biết được tác hại của sâu, bệnh - Hiểu được khái niệm về về cơn trùng và bệnh cây - Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại 2 Kĩ năng Quan sát, nhận biết 3 Thái độ u thích mơn học, ham học hỏi II Cơng tác chuẩn bị - Nghiên cứu sách giáo khoa -... kiện cho cây sao ? kia thì ngược lại sinh trưởng và phát Gv nhận xét và đưa ra đáp án đúng Hs chú ý lắng nghe triển tốt ?Làm đất nhằm mục đích gì ? Hs dựa vào thơng Gv nhận xét và chốt lại tin để trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu những cơng II Các cơng việc làm việc làm đất.(20p) đất Gv: Treo tranh hình 25, 26 Hs q/s H.25, 26 ? Làm đất bao gồm các cơng viêc Cày, bừa đập đất, gì ? lên luống 1 Cày đất: là . cao. BC 7& gt;4:+ 7& gt;1 F. 7/ >7N 4:( 7& gt;JA. M :0+ 7& gt;> 7 0 ; 16 . 0 ; 16 7 1? @99]J4;+ 7- ; 7& gt; 1? Gv nhận xét và chốt lại PH = 6, 6 – 7, 5 PH > 7, 5 Đối với đất chua cần phải. tin trong SGK. Trả lời câu hỏi sau: IN4WLX 7- 7 @ 8.4W( 7& gt; 71 YL7N 4/ B< 8(QW 7& gt; Hs đọc thông tin Hs dựa vào thông tin để