Giáo án Công nghệ 7 cả năm_CKTKN_Bộ 11

41 362 0
Giáo án Công nghệ 7 cả năm_CKTKN_Bộ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Tiết 1: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C …./08/2014 …./08/2014 …./08/2014 Bài 1 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I- Mục tiêu: - Hiểu được vai trò của trồng trọt. - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. - Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. II- Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu SGK và SGV. - Đọc trước bài 1 SGK. - Tranh ảnh có liên qua đến nội dung bài II- Thiết kế các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế 15 ’ - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK? -Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho chăn nuôi và cung cấp nông sản cho xuất khẩu. GV: - Cây lương thực là cây trồng cho chất bột như: gạo, ngô, khoai… - Cây thực phẩm như: rau, quả… - Cây nguyên liệu cho công nghiệp như: mía, bông, cà fê, chè… - Em hãy kể tên một số loài cây lương thực, thực phẩm ở địa phương. - Cây lương thực: cây ngô, khoai lang, khoai tây. GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 1 - Thực phẩm : xu hào, cải bắp, cà chua, đậu…. Cây công nghiệp: cây mía, sắn. * Hoạt động 2 : Nhiệm vụ của trồng trọt 13 ’ - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK? - Sản xuất nhiều lúa ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào? - Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất lương thực. - Sản xuất nhiều rau, lạc, vừng là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào? - Sản xuất nhiều rau, lạc, vừng là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất thực phẩm. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm phần SGK. * Hoạt động 3 : Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt 12 ’ - Yêu cầu học sinh đọc phần III SGK. - Khai hoang lấn biển nhằm mục đích gì? - Khai hoang lấn biển nhằm tăng diện tích đất canh tác. - Làm thế nào để tăng vụ trên cùng diện tích đất trồng? - Sử dụng giống ngắn ngày, luân canh c©y trång hợp lý. - Áp dụng đúng biện pháp kỷ thuật trồng trọt cho ta lợi ích gì? - Tăng năng suất gieo trồng -> tăng sản phẩm thu nhập. * Hoạt động 4 : Tổng kết bài học 5 ’ - GV gọi 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Đánh giá giờ học. - Dặn học sinh về nhà làm các câu hỏi sau bài học. - Đọc trước bài 2 SGK. GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 2 Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Tiết 2: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C …./08/2014 …./08/2014 …./08/2014 Bài 2 : KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT I- Mục tiêu: - Hiểu được đất là gì? - Biết được vai trò của đất trồng. - Biết được các thành phần của đất trồng. II- Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu nội dung SGK và SGV. - Tranh ảnh liên quan đến bài học. III- Thiết kế các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp và kiểm tra bài củ. 5 ’ - Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay là gì? * Hoạt động 2 :Tìm hiểu đất trồng là gì? 15 ’ - Gv yêu cầu HS đọc hiểu mục 1 SGK. - Đất trồng là gì? - Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất. - Vậy lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? tại sao? - Lớp than đá tơi xốp không phải là đất trồng vì trên đó thực vật không sinh sống được. - Vậy đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra của cải. - Đất trồng khác với đá về điểm gì? - Đất trồng có độ phì nhiêu, cây sinh trưởng phát triển tốt trên nó. * Hoạt động 3 : Vai trò của đất trồng. 10 ’ GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 3 - Yêu cầu học sinh quan sát H2 SGK. - Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Cây đều được cung cấp chất dinh dưỡng, nước, ô xi - Khác nhau : + Đất có khả năng giữ cho cây đứng vững. + Nước không có khả năng giữ cho cây đứng vững. - Vậy đất cung cấp chất dinh dưỡng, ô xi, nước và giữ cho cây đứng vững. * Hoạt động 4 : Thành phần của đất trồng 10 ’ - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK. - Không khí có chứa các chất khí nào? - Không khí gồm ô xi, cacbônic, nitơ và một số khí khác. - Ô xi có vai trò gì đối với cây trồng? - Ô xi giúp cho quá trình hô hấp của cây trồng. - Chất khoáng có chứa những thành phần nào? - Chất khoáng có chứa lân, kaly…chất hữu cơ có, chất mùn có hàm lượng dinh dưỡng cao giúp cho cây sinh trưởng, phát triển. - Vậy đất gồm 3 thành phần: + Khí + Rắn +Lỏng. * Hoạt động 5: Tổng kết bài học 5 ’ - Đánh giá giờ học. - 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Về nhà làm câu hỏi sau bài học GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 4 Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Tiết 1: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C …./08/2014 …./08/2014 …./08/2014 Bài 4 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (VÊ TAY) I- Mục tiêu: - Biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản - Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm. - Có ý thức cẩn thận và đảm bảo an tồn trong thực hành. II- Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh: - Mẩu đất, thước đo, lọ nước. - đọc trước bài thực hành - Bảng chuẩn phân cấp đất. - Chuẩn bị 3 mẩu đất: cát, thịt, sét III- Thiết kế các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp và kiểm tra bài củ. 8 ’ - Độ phì nhiêu của đất là gì? - Thành phần cơ giới của đất hình GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 5 thành qua những cấp hạt nào? Từ các cấp hạt đó chia đất thành mấy loại đất chính? * Hoạt động 2 : Dụng cụ, vật liệu và thiết bị 10 ’ - Giáo viên yêu cầu học sinh đem đất đã chuẩn bò đặt lên bàn. - Giáo viên hướng dẫn làm thực hành. Sau đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinh làm theo lời bạn đọc để cho các bạn khác xem. - Yêu cầu học sinh xem bảng 1: Chuẩn phân cấp đất (SGK trang 11) và từ đó hãy xác đònh loại đất mà mình vê được là loại đất gì. - Học sinh tiến hành làm theo. - Học sinh quan sát . 1 học sinh đọc và 1 học sinh làm thực hành. - Các học sinh xem bảng 1 và quan sát học sinh đang làm thực hành xác đònh loại đất. * Hoạt động 3 : Quy trình thực hành 25 ’ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác đònh mẫu của nhóm mình đem theo. - GV hướng dẫn học sinh thực hành theo quy trình bốn bước. - Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. - Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch. - Học sinh tiến hành thảo luận và xác đònh. - HS tiến hành thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành, nhóm khác bổ sung. - Học sinh nộp bảng thu hoạch cho giáo viên. Mẫu đất Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác đònh Số 1 Số 2 Số 3 ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… * Hoạt động 4 : Củng cố đánh giá bài thực hành 7 ’ - Giáo viên đánh giá các mẫu đất mà học sinh thực hành. - Nhận xét về sự chuẩn bò mẫu và thái độ học tập của học sinh. GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 6 - Dặn dò: Về nhà xem lại bài, và chuẩn bị mẫu đất cho bài sau. * Rút kinh nghiệm Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Tiết 4: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C …./08/2014 …./08/2014 …./08/2014 Bài 5 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU I- Mục tiêu: - Biết cách xác đònh PH của đất bằng phương pháp so màu. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành và thảo luận nhóm. - Có ý thức cẩn thận, bảo đảm an toàn trong khi thực hành. II- Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh: - 2 mẫu đất, một thìa nhỏ. - đọc trước bài thực hành - Một thang màu pH chuẩn, một lọ chất chỉ thò màu tổng hợp. - Các mẫu đất và xem trước bài thực hành. III- Thiết kế các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp và kiểm tra bài củ. 2 ’ * Hoạt động 2 : Dụng cụ, vật liệu và thiết bị 8 ’ GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 7 - Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 12. - Giáo viên yêu cầu học sinh đem mẫu ra và hỏi: + Sau khi lấy mẫu các em để mẫu ở đâu? + Ở bên ngoài các em phải ghi gì? - Yêu cầu học sinh ghi vào tập. - 1 học sinh đọc to. - Học sinh đem mẫu ra và trả lời:  Mẫu đất được đựng trong túi nilông hoặc dùng giấy sạch gói lại.  Bên ngoài có ghi: Mẫu đất số…, Ngày lấy mẫu…, Nơi lấy mẫu…, Người lấy mẫu…, - Học sinh ghi vào tập. * Hoạt động 3 : Quy trình thực hành 10 ’ - Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 bước thực hành SGK trang 12, 13. - Giáo viên thực hành mẫu cho học sinh xem. - Yêu cầu 1 học sinh làm lại cho các bạn khác xem. - Yêu cầu học sinh viết vào. - Giáo viên giảng thêm: So màu với thang màu pH chuẩn, chúng ta phải làm 3 lần như vậy. Lần 1 để chất chỉ thò vào, sau đó so màu lần 1, 1 lát sau tiếp tục để chất chỉ thò màu vào và so màu lần 2, tương tự so màu lần 3, mỗi lần so màu phải có ghi lại rồi lấy pH của 3 lần so màu công lại, lấy trung bình cộng làm pH chuẩn, sau đó xác đònh loại đất. - 1 học sinh đọc 3 bước thực hành. - Học sinh quan sát. - Các học sinh khác quan sát bạn làm thực hành. - học sinh viết vào vở. - Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 4 : Thực hành 20 ’ - Yêu cầu học sinh chia nhóm và tiến hành thực hành. - Yêu cầu học sinh của các nhóm trình bày cách thực hiện và xác đònh loại đất mà học sinh đã thực hành. (Có thể cho điểm học sinh) - Sau đó yêu cầu học sinh nộp bảng thu hoạch. - Học sinh chia nhóm và tiến hành thực hành. - Học sinh trả lời - Học sinh nộp bài thu hoạch. Mẫu đất Độ pH Đất chua, kiềm, trung tính Mẫu số 1. …………………………………………………… ………………………………………………………. GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 8 - So màu lần 1 - So màu lần 2 - So màu lần 3 Trung bình Mẫu số 2. - So màu lần 1 - So màu lần 2 - So màu lần 3 Trung bình ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… * Hoạt động 4 : Củng cố đánh giá bài thực hành 5 ’ - Các học sinh còn lại tự đánh giá mẫu đất của mình. - Nhận xét về sự chuẩn bò mẫu và thái độ thực hành của học sinh. Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Tiết 5: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C …./08/2014 …./08/2014 …./08/2014 Bài 6 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I- Mục tiêu: - Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lý. - Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo, bảo vệ đất. II- Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu nội dung SGKvà SGV. - Tranh phóng to hình 3, 4, 5 nếu có - Đọc trước bài 6 SGK, phiếu học tập. III- Thiết kế các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1 : Ổn định lớp và kiểm tra bài củ. 5 ’ - Nêu tầm quan trọng của đất đối với đời sống cây trồng? * Hoạt động 2: Vì sao phải sử dụng 15 ’ GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 9 đất hợp lý? - GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK. - Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? - Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn. Vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lý. - Thâm canh tăng vụ trên cùng diện tích đất có tác dụng gì? - Thâm canh tăng vụ là không để đất trồng trong thời gian giữa hai vụ thu hoạch, nhằm tăng lượng sản phẩm thu được. - Trồng cây phù hợp với đất có tác dụng gì? - Trồng cây phù hợp với đất giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao. - GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập theo bảng sau: Biện pháp sử dụng đất Mục đích - Thâm canh tăng vụ - Không bỏ đất hoang. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. - Vừa sử dụng đất vừa cải tạo. * Hoạt động 3: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 17 ’ - Ở nước ta diện tích đất canh tác bị thoái hoá nhanh.Vì thế cần cải tạo đất theo các phương pháp sau: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập theo hướng dẫn của GV. - Mục đích của biện pháp cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ là gì? - Tăng bề dày đất canh tác, áp dụng cho đất mỏng, nghèo dinh dưỡng. - Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang là gì? - Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôi, thường áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi. - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phiên xanh nhằm mục đích gì? - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi, áp dụng cho vùng đất dốc và những nơi cần cải tạo. - Biện pháp bón phân bổ sung…? - Bổ sung chất dinh dưỡng cho đất GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 10 [...]... trước bài 11 SGK * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhày soạn: 29 tháng 09 năm 2014 Nhày dạy: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Tiết 9: …./10/2014 …./10/2014 Bài 11 : SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I - Mục tiêu: - Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng - Biết cách bảo quản hạt giống II- Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên:... …………………………………………………………………………………… Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Tiết 7: Nhày dạy: Lớp 7B …./08/2014 Lớp 7A …./08/2014 Lớp 7C …./08/2014 Bài 9 : CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN THƯỜNG DÙNG I - Mục tiêu: - Biết được các cách bón phân - Biết sử dụng các loại phân bón thơng thường - Biết cách bảo quản các loại phân bón II- Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài... nước liên tục, thay thế thường xun 5’ - Tổng kết, đánh giá giờ học theo mục tiêu bài - 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Về nhà làm câu hỏi sau bài học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Tiết 6: …./08/2014 …./08/2014 …./08/2014 Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BĨN TRONG TRỒNG TRỌT I- Mục tiêu:... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhày soạn: 06 tháng 10 năm 2014 Nhày dạy: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Tiết 11: …./10/2014 …./10/2014 Bài 13 : PHỊNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I- Mục tiêu : - Biết được các ngun tắc phòng trừ sâu, bệnh hại - Hiểu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại II- Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài 13 SGK - Đọc trước... soạn: 13 tháng 10 năm 2014 Tiết 13: Bài 15 : Nhày dạy: Lớp 7A Lớp 7B …./10/2014 …./10/2014 Lớp 7C LÀM ĐẤT VÀ BĨN PHÂN LĨT I- Mục tiêu: - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt - Biết được quy trình và u cầu kỹ thuật làm đất - Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng II- Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Chuẩn bị của học sinh: Trang 27 - Đọc kỹ... …………………………………………………………………………………… Nhày soạn: 19 tháng 10 năm 2014 Nhày dạy: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Tiết 15: …./10/2014 …./10/2014 Bài 17: THỰC HÀNH : XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM I - Mục tiêu: - Biết cách sử lý hạt giống bằng nước ấm đúng quy trình - Làm được các thao tác trong quy trình xử lý - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác đảm bảo an tồn lao động II- Chuẩn bị: GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 33 Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị... -GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm - Tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra * Rút kinh nghiệm: Nên cho HS thực hành ngồi sân vận động * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhày soạn: 26 tháng 10 năm 2014 Tiết 16: Bài 19: Nhày dạy: Lớp 7A Lớp 7B …./…./2014 …./…./2014 Lớp 7C c¸c biƯn ph¸p CHĂM... dung bài 11 SGK và SGV Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước nội dung bài 11 SGK III- Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên: GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Hoạt động của học sinh: Trang 17 * Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm 5’ tra bài cũ - Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? * Hoạt động 2: Sản xuất giống cây 15’ trồng bằng hạt - Thế nào là hạt giống đã được phục tráng duy... Nhày soạn: 13 tháng 10 năm 2014 Tiết 14: Bài 16: Nhày dạy: Lớp 7A Lớp 7B …./10/2014 …./10/2014 Lớp 7C GIEO TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆP I- Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng - Hiểu được phương pháp kiểm tra và xử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các u cầu, kỹ thuật gieo trồng GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 30 II- Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn... nhiệt độ, độ ẩm… - Loại cây trồng: đặc điểm sinh thái… - Sâu bệnh: khoảng thời gian phát sinh - Các vụ gieo trồng → u cầu HS hồn thành bảng SGK - Đơng – Xn : T11 → T4 → lúa, cải, xu hào… - Hè – Thu: T4 → T7 → lúa, ngơ, khoai… - Vụ mùa: T7 → T11 → lúa, rau màu… GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 31 - Ở miền bắc còn có vụ đơng T9 → T12 * Hoạt động 3: Kiểm tra, xử lý hạt 10’ giống - Kiểm tra hạt giống để làm . Đánh giá giờ học. - Dặn học sinh về nhà làm các câu hỏi sau bài học. - Đọc trước bài 2 SGK. GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 2 Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Tiết 2: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C . Đánh giá giờ học. - 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Về nhà làm câu hỏi sau bài học GV : TRƯƠNG VĂN CHÍN Trang 4 Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Tiết 1: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C . nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014 Nhày dạy: Tiết 6: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C …./08/2014 …./08/2014 …./08/2014 Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I- Mục

Ngày đăng: 24/05/2015, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan