1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Công nghệ 7 cả năm_CKTKN_Bộ 5

92 958 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 774 KB

Nội dung

Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui Ngày soạn: 15/08/2013 Ngày giảng : Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết 1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I. MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG: GV: Bài soạn, Sgk, tranh mẫu HS: Vở ghi, Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSGV HĐ1: Xác định vai trò của trồng trọt GV nêu bài tập trước cả lớp ( tranh vẽ ) ? Sắp xếp các cây trồng sau vào cột hai cho phù hợp ? Đánh dấu x vào cột nào phù hợp với vai trò sử dụng ( lúa, sắn, chè, cà phê, mía, đay, ngô, đậu, bắp cải, củ cà rốt, dứa, cao su, cam, nho lạc ) ? Qua bảng trên, hãy cho biết trồng trọt có vai trò gì GV tổng kết và ghi tóm tắt lên bảng HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt GV cho hoạt động nhóm - Chia lớp thành hai nhóm ? Ghi các loại cây trồng cần phát triển vào cột tương ứng ở bảng sau GV nhận xét tổng kết Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt I.Vai trò của trồng trọt Bảng 1 Nhóm cây 1 Tên cây Vai trò sử dụng T.ăn người Vật nuôi CN XK Cây LT Cây TP Cây CN - Cung cấp lương thực và thực phẩm cho người - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu II.Nhiệm vụ của trồng trọt Bảng 2 Nông nghiệp cây trồng pt mạnh Cung cấp thức ăn cho nhân dân và phát triển chăn nuôi Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực 1 Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSGV HĐ3: Tìm hiểu những biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ trồng trọt GV viết lên bảng thông báo ? Sản lượng cây trồng trong một năm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Làm thế nào để tăng năng xuất cây trồng trong vụ ? Làm thế nào để tăng diện tích cach tác phẩm - Phát triển cây công nghiệp, xuất khẩu III. Để thực hiện của nhiệm vụ T 2 - Sản lượng cây trông trong một năm bằng năng xuất cây trồng / vụ / đơn vị diện tích nhân số vụ trong năm nhân diện tích trồng trọt * Các biện pháp: - Khai hoang lấn biển - Dùng giống ngắn ngày - Sử dụng kĩ thuật tiên tiến để nâng cao năng xuất 3. Củng cố - Về nhà ? Cho học sinh làm bảng 4 GV tổng kết toàn bộ kiến thức của bài về nhiệm vụ của trồng trọt, vai trò của trồng trọt, các biện pháp đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu - Về nhà học bài theo sgk và vở ghi - Làm câu hỏi và bài tập trong sgk và sách bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: 2 Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui Ngày dạy: 15/ 08/ 2013 Tiết 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Sau khi học xong HS hiểu được đất trồng là gì, thành phần cơ giới của đất. Vai trò của đất đối với cây trồng. - Kỹ năng: HS yêu thích môn học. Nhận biết vai trò của đất trồng. II. ĐỒ DÙNG: GV: Bài soạn, Sgk, khay đựng đất, đá, hình vẽ tỉ lệ HS: Vở ghi, Sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ? Nêu nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay - GV nhận xét cho điểm và vào bài 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho HS đọc phần đất trồng là gì. - GV nêu câu hỏi đất trồng là gì ? -HS quan sát hình2 và trả lời câu hỏi SGK. - HS q/sát sơ đồ hình 1 – nêu thành phần của đất trồng. - GV giảng giải phần răn, khí, lỏng. - GV cho HS điền vào bảng (SGK-8) - GV: Phần rắn của đất gồm những thành phần nào ? -GV giới thiệu độ pH và trị số của chúng. -GV: +Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? I. Khái niệm về đất trồng. 1. Đất trồng là gì? - Là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất 2. Vai trò của đất trồng. - Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ô-xi cho cây. -Giữ cho cây đứng vững. II. Thành phần của đất trồng. Phần rắn, phần khí, phần lỏng -HS trả lời. III. Thành phần cơ giới của đất là gì? -Thành phần của đất là thành phần rắn được hình thành từ phần vô cơ và hữu cơ. - HS trả lời. IV. Độ chua, độ kiềm của đất. Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Trị số pH từ 0 – 14. Đất thường có trị số pH từ 3 – 9. V. Khả năng giữ nước và chất dinh 3 Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui HOT NG CA GV HOT NG CA HS + Hóy so sỏnh kh nng gi nc v cht dinh dng ca cỏc loi t ? -GV nờu cõu hi: phỡ nhiờu ca t l gỡ ? dng ca t. Nh cỏc ht limon, sột, cht mựn + t sột tt nht. + t tht TB. + t cỏt kộm. VI. phỡ nhiờu ca t l gỡ? - L kh nng cung cp nc, ụxi v cht dinh dng cn thit cho cõy, khụng cha cỏc cht cú hi cho cõy. Cng c : - GV tng kt ton b kin thc ca bi hc - V nh hc bi theo sgk v v ghi IV. RT KINH NGHIM: Duyệt của tổ chuyên môn: Ngày soạn: 15/ 8/ 2013 Tiết 3 : Bi 3: MT S TNH CHT CA T TRNG I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất chua, đất phèn, đất trung tính ? Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng ? Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? - Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II. Công tác chuẩn bị. Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy. * Phơng pháp : Vấn đáp, giảng giải. III. Các hoạt động dạy học Tổ chức ổn định lớp. Bài cũ : ? Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò nh thế nào đối với đời sống của cây. ? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đối với đời sống của cây. Bài mới. 4 Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui Hoạt động của Gv, Hs Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Gv : Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất ảnh hởng tới năng suất và chất lơng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết đợc các đặc điểm và tính chất của đất. Đó là bài học hôm nay. Hoạt động 2 : Thành phần cơ giới của đất là gì ? ? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào ? Gv: Thành phần vô cơ của đất bao gồm các hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất. ? Vậy thành phần cơ giới của là gì . Gv: Hớng dẫn Hs đọc thông tin trong sách giáo khoa và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi. ? Việc xác định thành phần cơ giới của đất là gì . Hoạt động 3 : Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất ? Gv : yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK. Trả lời câu hỏi sau : ? Độ PH dùng để đo cái gì . Trị số PH đợc dao động trong phạm vi nào ? ? Với giá trị nào của PH thì đất đợc gọi là đất chua, kiềm, trung tính. Hs : Trả lời các câu hỏi Gv : Nhận xét và chốt lại. Gv : Ngời ta chia đất thành đất chua, kiềm, trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo. ? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo và cải tạo bằng cách nào. Hoạt động 4 : Tìm hiểu khả năng dữ nớc và chất dinh dỡng. ? Đất thiếu nớc, thiếu chất dinh dỡng cây trồng phát triển nh thế nào. ? Đất đủ nớc, đủ chất dinh dơng cây phát triển nh thế nào. Hs : Trả lời câu hỏi. I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? - Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét trong thành phần vô cơ của đất gọi là thành phần cơ giới của đất. Dựa vào thành phần cơ giới ngời ta chia đất thành 3 loại chính : Đất cát, đất thịt, đất sét. II. Độ chua, độ kiềm của đất. - Độ PH đợc dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. - Trị số PH đợc dao động từ 0->14. - Trị số : + PH < 6.5 => đất chua. + PH = 6.6 - 7.5 đất trung tính. + PH > 7.5 đất kiềm. - Đối với đất chua cần phải bón vôi nhiều để cải tạo . III. Khả năng giữ nớc và chất dinh d- ỡng của đất. nh cỏc ht cỏt, limon, sột v cht mựn m t cú kh nng gi nc v cht dinh dng. Cỏc ht cng nh thỡ kh nng gi nc v cht dinh dng cng tt. 5 Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui Hoạt động của Gv, Hs Nội dung Gv :- Vậy nớc và chất dinh dỡng là 2 yếu tố của độ phì nhiêu. ? Vậy đất phì nhiêu là đất nh thế nào. ? Muốn đạt năng suất cao ngoài độ phi nhiêu của đất cần có yếu tố nào nữa. IV. phỡ nhiờu ca t Đất phi nhiêu là đất có đủ nớc, đủ chất dinh dỡng đảm bảo cho năng suất cao và không chứa nhiều chất độc hại cho sinh trởng và phát triển của cây. - Ngoài độ phì nhiêu của đất cần có giống tốt, thời tiết tốt, chăm sóc tốt => Năng suất cao 4. Hệ thống củng cố bài: Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ. Gv : nêu các câu hỏi phần cuối bài để hs trả lời. 5. Hớng dẫn học ở nhà: Học kỹ các câu hỏi sách giáo khoa. - Mỗi học sinh chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau, 1 lọ đựng nớc, 1 ống hút láy nớc, 1 mảnh nilon có kích thớc 35x35 cm VI. Rỳt kinh nghim: Duyệt của tổ chuyên môn: Ngy son: Tit 4: Thc hnh: XC NH THNH PHN C GII CA T BNG PHNG PHP N GIN ( vờ tay) I. MC TIấU - Bit cỏch xỏc nh c thnh phn c gii ca t bng phng phỏp n gin (vờ tay). - Rốn luyn k nng thc hnh, hot ng nhúm v tho lun nhúm - Cú ý thc trong vic lm thc hnh, cn thn trong khi lm thc hnh v phi bo m an ton lao ng. II.CHUN B 6 Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui 1. Giáo viên: - Mẫu đất, thước đo, 1 lọ nhỏ đựng nước. - Bảng chuẩn phân cấp đất. 2. Học sinh: - Xem trước bài thực hành. - Chuẩn bị 3 mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Độ phì nhiêu của đất là gì? - Thành phần cơ giới của đất hình thành qua những loại hạt nào? Từ các cấp hạt đó chia đất thành mấy loại đất chính? 3. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Thành phần cơ giới của đất chia thành 3 cấp hạt là: hạt cát, limon và sét. Tùy theo tỉ lệ các hạt này mà người ta chia đất thành 3 loại chính là đất sét, đất cát và đất thịt. Bài thực hành hôm nay là nhằm xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. 7 Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui Bảng thống kê mẫu đất: Mẫu đất Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác định Số 1 Số 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Chuẩn bị - Yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK trang 10. - Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh đặt mẫu đất vào giấy gói lại và ghi phía bên ngoài: + Mẫu đất số. + Ngày lấy mẫu + Nơi lấy mẫu + Người lấy mẫu - Yêu cầu học sinh chia nhóm để thực hành. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Học sinh đọc to. - Học sinh lắng nghe và tiến hành ghi ngoài giấy. - Học sinh làm theo lời giáo viên. Hoạt động 2: Nội dung thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh đem đất đã chuẩn bị đặt lên bàn. - Giáo viên hướng dẫn làm thực hành. Sau đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinh làm theo lời bạn đọc để cho các bạn khác xem. - Yêu cầu học sinh xem bảng 1: Chuẩn phân cấp đất (SGK trang 11) và từ đó hãy xác định loại đất mà mình vê được là loại đất gì. - Học sinh tiến hành làm theo. - Học sinh quan sát. 1 học sinh đọc và 1 học sinh làm thực hành. Hoạt động 3: Viết báo cáo Thực hành - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác định mẫu của nhóm mình đem theo. - Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. - Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch. - Học sinh tiến hành thảo luận và xác định. - Đại diện từng nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. - Học sinh nộp bảng thu hoạch cho giáo viên. 8 Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui Số 3 4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành: Giáo viên đánh giá các mẫu đất mà học sinh thực hành. 5. HS Dọn dẹp khu vực thực hành: - Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu và thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà xem lại bài, giờ sau nghiên cứu bài 5 SGK Ngµy so¹n: Tiết 4. Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU. I. MỤC TIÊU - Biết cách xác định pH của đất bằng phương pháp so màu. - Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm. và thảo luận nhóm - Có ý thức trong việc làm thực hành, cẩn thận trong khi làm thực hành và phải bảo đảm an toàn lao động. II. CHUẨN BỊ 1. Gio viên: - Mẫu đất, 1 lọ nhỏ đựng nước. - 2 mẫu đất, một thìa nhỏ. - Một thang màu pH chuẩn, một lọ chất chỉ thị màu tổng hợp. 2. Học sinh: - Xem trước bài thực hành. - Chuẩn bị 3 mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Để giảm độ chua của đất người ta làm gì? - Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải làm gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chuẩn bị Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 12. - Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh đặt I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Học sinh đọc to. - Học sinh lắng nghe và tiến hành ghi 9 Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui mẫu đất vào giấy gói lại và ghi phía bên ngoài: + Mẫu đất số. + Ngày lấy mẫu + Nơi lấy mẫu + Người lấy mẫu - Yêu cầu học sinh chia nhóm để thực hành. ngoài giấy. - Học sinh làm theo lời giáo viên. Hoạt động 2: Nội dung thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh đem đất đã chuẩn bị đặt lên bàn. - Giáo viên hướng dẫn làm thực hành. Sau đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinh làm theo lời bạn đọc để cho các bạn khác xem. Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 bước thực hành SGK trang 12, 13. So màu với thang màu pH chuẩn, chúng ta phải làm 3 lần như vậy. Lần 1 để chất chỉ thị vào, sau đó so màu lần 1, 1 lát sau tiếp tục để chất chỉ thị màu vào và so màu lần 2, tương tự so màu lần 3, mỗi lần so màu phải có ghi lại rồi lấy pH của 3 lần so màu công lại, lấy trung bình cộng làm pH chuẩn, sau đó xác định loại đất. - Học sinh tiến hành làm theo. - Học sinh quan sát . 1 học sinh đọc và 1 học sinh làm thực hành. - Các học sinh xem bảng 1 và quan sát học sinh đang làm thực hành xác định loại đất. Hoạt động 3: Viết báo cáo Thực hành - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác định mẫu của nhóm mình đem theo. - Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. - Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch. - Học sinh tiến hành thảo luận và xác định. - Đại diện từng nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. - Học sinh nộp bảng thu hoạch cho giáo viên. Bảng thống kê mẫu đất: Mẫu đất Độ pH Đất chua, kiềm, trung tính Mẫu số 1. - So màu lần 1 - So màu lần 2 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… 10 [...]... 27 Trng THCS Mng Ching H v tờn: Lp: 7 im GV: Vng Vn Vui KIM TRA 1 TIT Mụn : Cụng ngh Li nhn xột ca giỏo viờn I TRC NGHIM KHCH QUAN.(3 im) Khoanh vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng Cõu 1 (0 ,5 )Trng trt cú vai trũ a Cung cp lng thc, thc phm b Cung cp thc n cho chn nuụi c Cung cp nguyờn liu cho cụng nghip v xut khu d C a, bv c Cõu 2 (0 ,5 ) t trng gm my thnh phn? a 2 thnh phn b 3 thnh phn c 4 thnh phn d 5. .. Cõu 3(0 ,5 ): Phõn hu c gm: a Phõn vi lng b Phõn NPK c Phõn xanh, phõn chung, phõn rỏc, than bựn, khụ du d Phõn vi sinh Cõu 4(0 ,5 ): Thnh phn t trng gm? a Phn khớ, phn lng, cht vụ c b Phn khớ, phn lng, cht hu c c Phn khớ, phn rn, phn lng d Phn rn, cht hu c, cht vụ c Cõu 5( 0 ,5 ): Hóy chn cỏc t hoc cỏc cm t (Ging cõy trng, , bo qun, nhõn ging vụ tớnh ) in vo ch hon thin cỏc cõu sau: A/ (0, 25) : tt cú... gm cỏc tiờu chớ: - Tng kt li ý chớnh ca bi hc 1,2,3,4 ,5 - ỏnh giỏ gi hc 2.Mc ớch v phng phỏp s lý ht - Cho hc sinh c phn cú th em cha ging bit sgk - Mc ớch: Kớch thớch ht ging ny mm nhanh, dit tr sõu bnh hi - Phng phỏp: Nhit , hoỏ cht 5 Hng dn v nh: - V nh hc bi v tr li cỏc cõu hi cui bi - c v xem trc bi 17 SGK IV Duyt giỏo ỏn tun 7: Ngy son : Tit 15: Thc hnh: Ngy dy: 32 Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn... sut, tng cht lng nụng sn, tng v v thay i c cu cõy trng B/ (0, 25) : Ging cõy trng cú th nhõn bng ht hoc Cõu 6 (0 ,5) : Hóy ni mt cm t ch bin phỏp k thut ct A vi mt cm t tng ng ch mc ớch ct B: A Ni B Cy sõu,ba k,bún phõn huc Thau chua, ra mn, x phốn Tng b dy lp t trng Lm rung bc thang Hn ch dũng nc chy, hn ch xúi mũn, ra trụi II T LUN : (7im) Cõu 1: Bin phỏp canh tỏc cú tỏc dng phũng tr sõu, bnh hi... thực hiện, ghi kết quả vào bảng Mẫu số 1 Mẫu số 2 Mẫu số 3 Mẫu số 4 4 Kết thúc đánh giá - Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành - Gv đánh giá kết quả thực hành của học sinh về các mặt : + Sự chuẩn bị, thực hiện qui trình + An toàn lao động + Vệ sinh môi trờng + Kết quả thực hành 5 Hớng dẫn học ở nhà Đọc trớc bài : Cách sử dụng và bảo quan các loại phân bón thông thờng 16 Trng... dng gỡ - Gv nhn xột cho im v vo bi 3 Bi mi: 17 Trng THCS Mng Ching HOT NG CA GV H1: Hỡm hiu cỏch s dng phõn bún ? Em hóy cho bit tờn v c im ca mt s phõn bún thng dựng hin nay Gv túm tt lờn bng ? T c im ca phõn ta nờn s dng nh th no cú hiu qu -GV tng hp ghi bng H2: Tỡm hiu cỏch bo qun phõn bún ? T c im ca phõn bún ta bo qun nh th no ? Quan sỏt cỏc hỡnh 7. 8.9.10/sgk - Nờu tờn cỏch bún ca tng hỡnh -... nờu v túm tt cỏc phng phỏp chn to ging cõy trng 4)Cng c: ? Hỡnh 11a, 11b, 11c mụ t vai trũ gỡ ca ging cõy trng ? Hỡnh 12, 13, 14 mụ t ni dung c bn gỡ - GV tng kt li ton b bi hc 5 Hng dn v nh - V nh hc bi theo sgk v v ghi - Lm 5 cõu 20 Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui Ngy son: Tit: 9 SN XUT V BO QUN GING CY TRNG I MC TIấU: - Kin thc: Sau khi hc song hc sinh hiu c quy trỡnh sn xut ging cõy trng, cỏch... qun ht, cú ý thc bo qun con ging, cõy trng, nht l cỏc ging quý c sn - Cú ý thc quý trng, bo v cỏc gng cõy trng quý him trong sn xut a phng II.CHUN B : - GV: c SGK, ti liu tham kho, Tranh hỡnh 13, 15, 16, 17 SGK - HS: c bi 11 SGK, III CC HOT NG DY HC: 1 n nh: HOT NG CA GV 2 Kim tra bi c: GV: Ging cõy trng cú vai trũ nh th no trong trng trt? 3 Tỡm tũi phỏt hin kin thc mi: GV: Gii thiu bi hc H1 Gii thiu... b cỏc mu thuc tr sõu bnh dng ht, bt ho tan, bt thm nc, sa Tranh v nhón hiu v nng ca thuc + GV lm th mt vi ln cho quen thao tỏc HS: + Mi nhúm chun b 4 - 5 mu phõn bng 2 thỡa nh + 2 ng nghim thu tinh + 1 ốn cn v cn t + Kp gp than, diờm (hoc bt la) 25 Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui III THC HNH TRấN LP I Bi mi HOT NG CA GV HOT NG CA HS ? Bi thc hnh ny chỳng ta phi A NHN BIT PHN cn nhng dng c v vt... Bi7: Tỏc dng ca phõn bún i vi phõn bún trng trt GV nờu nhng du hiu bn cht ca 1)Phõn bún l gỡ phõn bún, cỏc loi, cỏc dng -Phõn bún l loi thc n do con ngi to ? Ti sao em coi l phõn bún ra v cung cp cho cõy trng ? Nhng th gi l phõn bún cú sn ? 13 ? ? Trng THCS Mng Ching GV: Vng Vn Vui HOT NG CA GV HOT NG CA HS trong t nhiờn hay do con ngi to ra v cung cp cho cõy trng Phõn bún GV cho hc sinh c sgk/ 15, 16 . từ 0->14. - Trị số : + PH < 6 .5 => đất chua. + PH = 6.6 - 7. 5 đất trung tính. + PH > 7. 5 đất kiềm. - Đối với đất chua cần phải bón vôi nhiều để cải tạo . III. Khả năng giữ nớc và. thu hoạch cho giáo viên. 8 Trường THCS Mường Chiềng GV: Vương Văn Vui Số 3 4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành: Giáo viên đánh giá các mẫu đất mà học sinh thực hành. 5. HS Dọn dẹp. hs trả lời. 5. Hớng dẫn học ở nhà: Học kỹ các câu hỏi sách giáo khoa. - Mỗi học sinh chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau, 1 lọ đựng nớc, 1 ống hút láy nớc, 1 mảnh nilon có kích thớc 35x 35 cm VI. Rỳt

Ngày đăng: 24/05/2015, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w