1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC I & II

61 6K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 436 KB

Nội dung

Đề tài này tập trung nghiên cứu các đơn vị kiến thức của học phần lý luận văn học I (2 đvht) và lý luận văn học II (3 đvht), trên cơ sở đó dự kiến hệ thống câu hỏi tương ứng với các đơn vị kiến thức đó.

Trang 1

TRƯỜNG CĐSP DAKLAK

******

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI

HỌC PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC I & II

(5 Đơn vị học trình)

Ng ườ i th ự c hi ệ n : Trịnh Đức Long

Tổ Văn –Khoa xã hội

Trang 2

A- PHẦN MỞ ĐẦU

I- Mục đích lý do chọn đề tài:

1- Xuất phát từ quyết định số 25/2006/QĐ – BD&ĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng BộGD&DT về việc ban hành quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy (Nội dung các điểukhoản ban hành về quy chế thi và kiểm tra học phần )

2- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: Sự đổi mới phải thực hiện đồng bộ, toàn diện từ đổi mới cách dạy, đổi mới cách học, đổi mới trang thiết bị dạy học, đối mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Sinh viên trong đó khâu ra đề thi, kiểm tra rất quan trọng.

3- Xuất phát từ văn bản số 12/HD/2008 của trường CĐSP Đăklăk ban hành ngày 2/1/2008 hướng dẫn việc xây dựng ngân hàng đề thi học phần được áp dụng từ năm học 2007-2008 trong đó nhấn mạnh mỗi học phần đều có ngân hàng đề thi là cơ sở dữ liệu cho việc chọn đề thi chính thức theo yêu cầu của việc tổ chức thi học phần.

4- Xuất phát từ thực tiễn dạy học của bản thân: Qua nhiều năm giảng dạy bản thân đã có ý thức hệ thống hóa các đơn vị kiến thức thành các Môđun kiến thức nhằm phục vụ việc ôn tập cho học sinh.

II- Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài này tập trung nghiên cứu các đơn vị kiến thức của học phần lý luận văn học I (2 đvht) và lý luận văn học II (3 đvht), trên cơ sở đó dự kiến hệ thống câu hỏi tương ứng với các đơn vị kiến thức đó.

III- Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đề tài tập trung vào 2 nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sâu đây:

1- Khảo sát toàn bộ nội dung kiến thức của 2 học phần lý luận văn học, tập hợp theo loại hình chủ đề kiến thức, hệ thống và lượng hóa thành những Môđun kiến thức tương ứng.

2- Từ các môđun kiến thức đã được xác lập, tiến hành dự thảo ngân hàng câu hỏi và đáp

án trả lời

IV- Phương pháp nghiên cứu:

Xuất phát từ đặc điểm loại hình đề tài là xây dựng ngân hàng câu hỏi cho đề thi học phần nên đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

1- Phương pháp điều tra khảo sát:

Nghiên cứu thật kỹ chương trình,đề cương chi tiết học phần, bài giảng giáo trình để xác lập các đơn vị kiến thức trọng tâm cơ bản Đây chính là cơ sở để hình thành các chủ đề kiến thức và hệ thống thành các Môđun

NĂM 2008

Trang 3

2- Phương pháp thống kê phân loại:

Tập hợp và phân loại hệ thống các câu hỏi đã biên soạn thành những loại hình ( phân tích

lý thuyết, thực hành ứng dụng) và cấp độ (độ khó, trung bình, dễ) để thuận tiện cho việc tổ hợp thành đề thi.

3- Phương pháp thử nghiệm:

Sau khi dự kiến các câu hỏi theo loại hình và cấp độ, tiến hành thử nghiệm ứng dụng kiểm tra thử một số câu hỏi (Cho SV làm thử) để xác độ giá trị, độ khó và tính khả thi của câu hỏi khi sử dụng để kiểm tra (Tất cả những câu hỏi đó sau này đều loại ra không đưa và ngân hàng để đảm bảo nguyên tắc bí mật) Sau khi thử nghiệm tiến hành điều chỉnh lại trước khi đưa vào ngân hàng đề thi.



Trang 4

B- PHẦN NỘI DUNG Ch

I- Học phần Lý luận văn học I:

(Những vấn đề khái quát về Lý luận văn học) 1- M ụ c đích yêu cầu :

Học phần lý luận văn học I cấu tạo gồm 30 tiết (2 đơn vị học trình).Nội dung chương trình

nhằm đạt được nhưng mục tiêu sau:

1.1-Về tri thức: Cung cấp cho sinh viên CĐSP những tri thức lý luận văn học quan trọng, cơ

bản nhất về bản chất, đặc trưng chức năng văn học, tiếp nhận thưởng thức văn học, các quy luậtchung của văn học, loại hình văn học Giúp SV hình thành quan niệm đúng đắn khoa học về vănhọc làm cơ sở cho việc dạy, học văn

1.2-Về kỹ năng: Biết phân biệt các khía cạnh, vấn đề cơ bản của văn học, biết vận dụng tri

thức để phân tích, tiếp nhận văn học một cách có phương pháp

1.3- Về thái độ: Bồi dưỡng tinh thần khoa học và ý thức lý luận cho SV, giúp họ thấy vai trò,

ý nghĩa của lý luận văn học trong việc hiểu sâu, hiểu đúng các hiện tượng văn học, từ đó có ýthức trau giồi lý luận để nâng cao năng lực hiểu biết và giảng dạy văn học

2- Những đơn vị kiến thức trọng tâm của học phần: (Môđun kiến thức)

2.1- Văn học là một hình thái ý thức thẩm mỹ

+ Nắm vững văn học là hình thái ý thức xã hội mang tính đặc thù, khu biệt với các hình thái

ý thức xã hội khác

+ Nắm vững bản chất thẩm mỹ của văn học

2.2- văn học và cuộc sống con người

+ Nắm vững đối tượng và chủ thể của văn học

+ Hiểu được bản chất của văn học: Văn học là nhân học

+ Thấy được văn học trong các mối quan hệ xã hội: Văn học quan hệ với các hình

thái ý thức xã hội khác

2.3-Văn học nghệ thuật ngôn từ

+ Nắm vững bản chất của hình tượng nghệ thuật

+ Nắm vững đặc trưng, vai trò của ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác văn học

+ Ứng dụng phân tích ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm văn học

2.4- Quá trình sáng tạo văn học

+ Hiểu được các tố chất của nghệ sĩ và quá trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn

+ Nắm vững bản chất cá tính sáng tạo của nhà văn và vai trò của nó trong việc

đổi mới văn học

Trang 5

2.5- Tiếp nhận, thưởng thức, phê bình văn học

+ Hiểu và phân biệt sự khác nhau trong hoạt động tiếp nhận, thưởng thức và

phê bình văn học

+ Ý thức vai trò tích cực, chủ đôïng và sáng tạo của đối tượng tiếp nhận văn học

+ Hiểu vai trò của hoạt động phê bình văn học trong đời sống văn học

và phương pháp phê bình văn học

2.6- Chức năng của văn học

+ Nắm vững khái niệm chức năng văn học

+ Hiểu rõ bản chất của một số chức năng văn học:Thẩm mỹ, nhận thức, khơi gợi

+ Giúp SV hiểu rõ vai trò tác dụng của văn học trong đời sống xã hội

2.7- Các quy luật chung của tiến trình văn học

+ Nắm vững cơ sở vận động và các giai đoạn của tiến trình phát triển văn học

+ Nắm vững quy luật kế thừa, cách tân của văn học Sự giao lưu, ảnh hưởng

của văn học

2.8- Phong cách và trào lưu văn học

+ Nắm vững khái niệm, các yếu tố, loại hình phong cách văn học

+ Nắm vững khái niệm, sự hình thành trào lưu, trường phái văn học

2.9 - Một số trào lưu văn học

+ Nắm vững sự hình thành diễn biến và đặc điểm của một số trào lưu văn học:

Hiện thực, lãng mạn, hiện đại chủ nghĩa.

+ Vận dụng khảo sát một số tác phẩm văn học tiêu biểu của từng trào lưu trên

I- Học phần Lý luận văn học II:

(Tác phẩm và thể loại văn học)

1- M ụ c đích yêu cầu :

Học phần lý luận văn học II cấu tạo gồm 45 tiết (3 đơn vị học trình) Nội dung chương trình

nhằm đạt được nhưng mục tiêu sau:

1.1-Về tri thức: Cung cấp cho sinh viên CĐSP những tri thức lý luận văn học cụ thể về cấu

trúc tác phẩm, văn bản, các yếu tố của nó và đặc điểm của thể loại văn học, các thủ pháp vănhọc tiêu biểu để làm nền tảng cho sinh viên tiếp cận tác phẩm văn học

1.2-Về kỹ năng: Biết vận dụng các khái niệm đã học vào việc phân tích, lý giải, phát hiện

nội dung và hình thức nghệ thuật độc đáo của tác phẩm văn học

1.3- Về thái độ: Bồi dưỡng tinh thần khoa học và ý thức lý luận cho SV, giúp họ thấy vai trò,

ý nghĩa của lý luận văn học trong việc hiểu sâu, hiểu đúng các hiện tượng văn học, từ đó có ýthức trau giồi lý luận để nâng cao năng lực hiểu biết và giảng dạy văn học

2- Những đơn vị kiến thức trọng tâm của học phần: (Môđun kiến thức)

2.1- Phương thức tồn tại của văn học

+ Nắm vững quan niệm về tác phẩm qua các bình diện: Tác phẩm – Tác giả,

Trang 6

Tác phẩm – Văn bản, Tác phẩm – Độc giả.

+ Quan hệ giữa tác phẩm và văn bản

+ Tác phẩm văn học là quá trình không kết thúc

2.2- Cấu trúc của văn bản văn học

+ Nắm vững đặc điểm văn bản tác phẩm văn học

+ Nắm vững các cấp độ cấu trúc trong chỉnh thể tác phẩm:

- Tầng ngữ âm của văn bản

- Tầng ý nghĩa của văn bản

- Tầng hình tượng

- Tầng hàm nghĩa

+ Rèn kỹ năng phân tích cấu trúc văn bản tác phẩm

2.3- Nhân vật văn học

+ Nắm vững vị trí, chức năng của nhân vật trong tác phẩm văn học

+ Các yếu tố cấu thành nhân vật

+ Phân loại nhân vật văn học

2.4- Cốt truyện và trần thuật

+ Nắm vững Vai trò của cốt truyện và trần thuật Sự kiện - Một yếu tố quan trọng

của cốt truyện; Các yếu tố của cốt truyện và trần thuật

+ Thực hành tóm tắt và phân tích cốt truyện

2.5- Kết cấu tác phẩm văn học

+ Nắm vững khái niệm và nguyên tắc kết cấu Vai trò của kết cấu trong sáng tác

văn học

+ Thực hành phân tích kết cấu ở một số tác phẩm văn học

2.6- Các thủ pháp biểu hiện của văn học

+ Nắm vững khái niệm Thủ pháp biểu hiện của văn học

+ Nhận diện những thủ pháp biểu hiện trong tác phẩm văn học: Miêu tả, tự sự,

trữ tình, nghị luận

2.7- Nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn họC

+ Nắm vững các bình diện nội dung trong tác phẩm: đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo

+ Nhận diện những thuộc tính thẩm mỹ của văn học: Cái cao cả, cái hùng, cái bi, cái hài,

cái lãng mạn, cảm thương

2.8- Phân loại thể loại văn học

+ Nắm vững khái niệm thể loại văn học Phân biệt cấp độ Loại và Thể

+ Nắm vững các tiêu chí phân chia thể loại, hệ thống thể loại văn học

2.9- Thơ ca

+ Nắm vững bản chất đặc điểm thơ ca, phân biệt với văn xuôi tự sự

+ Phân loại thơ, nắm một số thể thơ tiêu biểu trong Văn học Việt Nam

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm thơ

2.10- Truyện

Trang 7

+ Nắm vững bản chất đặc điểm truyện: Phương thức tự sự

+ Phân loại các thể loại truyện: Tiểu thuyết, truyện ngắn

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm tự sự

2.11- Văn học kịch

+ Nắm vững bản chất đặc điểm kịch: Xung đột kịch, hành động kịch, nhân vật kịch,

ngôn ngữ kịch

+ Phân loại các thể loại kịch: Bi kịch, hài kịch, chính kịch

2.12- Ký văn học

+ Nắm vững bản chất đặc điểm ký văn học: Đề tài, nguyên tắc miêu tả, kết cấu,

thủ pháp nghệ thuật

+ Phân loại các thể ký văn học: Ký sự, phóng sự, nhật ký, bút ký, tuỳ bút

2.13- Một số thể loại văn học trung đại

+ Nắm vững bản chất đặc điểm chung của văn học Trung đại: Tính đa chức năng,

tính ước lệ tính sùng cổ

+ Phân loại các thể loại văn học Trung đại: Thơ Đường luật, phú, hịch, cáo, chiếu,

khúc ngâm, truyền kỳ

*****************

Trang 8

Chương II- HỆ THỐNG CÂU HỎI - ĐÁP ÁN HỌC PHẦN

Học phần LÝ LUẬN VĂN HỌC I (2đvht)Chương I – VĂN HỌC LÀ HÌNH THÁI Ý THỨC THẨM MỸ

Câu1: ( 5 điểm)

1.a- Phân tích bản chất xã hội của văn học Cho ví dụ minh họa.

1.b- So sánh văn học với các hình thái ý thức xã hội khác: Chính trị, triết học, đạo đức, tơn giáo.

Đáp án:

I- Phân tích bản chất xã hội của văn học Cho ví dụ minh họa ( 3 điểm)

1-Văn học là một hiện tượng ý thức xã hội trong toàn bộ cấu trúc xã hội (1 điểm)

1.1- Cấu trúc xã hội bao gồm: cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng Cơ sở kinh tế là nền tảng

của sự tồn tại xã hội Tương ứng với cơ sở kinh tế hình thành kiến trúc thượng tầng (chính trị, luật

pháp, đạo đức, tôn giáo, triết học, văn học nghệ thuật…).Ý thức xã hội là sản phẩm của tồn tại xã

hội, thể hiện ý thức của chủ thể con người đối với tồn tại xã hội Các hình thái ý thức xã hội khác

luôn có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.(0,5 điểm)

1.2- Văn học luôn chịu sự ràng buộc của cơ sở xã hội, có cội nguồn từ đời sống, là tấm gươngphản ánh đời sống.Văn học còn chịu ảnh hưởng của các hình thái ý thức xã hội khác như :Triết

học, chính trị, đạo đức, tôn giáo.(Thần thoại là sản phẩm của xã hội nguyên thuỷ Xã hội phong

kiến mọi người đều là bầy tôi của vua, là phần tử của gia đình nên văn học chưa có cá tính rõ nét (tính phi ngã), hình thành tư tưởng tôn quân Xã hội tư bản với những quan hệ sản xuất mang tính cá thể nên văn học nảy sinh nhu cầu giải phóng cá nhân, tích luỹ tư bản hình thành con người keo kiệt.)(0,5 điểm)

2-Văn học là một hình thái quan niệm nhân sinh: (2 điểm)

2.1-Văn học tập trung phản ánh quan niệm về thế giới và nhân sinh, những suy ngẫm của conngười về thế giới Văn học ở mọi thời đại đều quan tâm đến số phận con người, bàn đến các

phạm trù đời sống như: Tình yêu và hạnh phúc, chiến tranh và hoà bình, lương tâm và trách

nhiệm, cao thượng và thấp hèn…Từ đó văn học gợi nên niềm vui sống, yêu đời, hoài nghi hay

phẫn nộ tạo thành cảm hứng chủ đạo (0,5 điểm)

2.2-Khi bàn về quan niệm nhân sinh, văn học luôn dựa trên một lập trường tư tưởng, thế giớiquan nhất định Trong cuộc sống con người bao giờ cũng thể hiện thái độ tình cảm của mình (tônvinh, ngưỡng mộ, đam mê, chối bỏ, ghê tởm, lên án…), điều này tạo nên tính khuynh hướng tư

tưởng của văn học Ví dụ minh họa (0,5 điểm)

2.3-Tính khuynh hướng của văn học còn bao hàm phạm trù giá trị Khuynh hướng chân thựcgắn liền với cái thiện, lấy chuẩn mực đạo đức làm thước đo giá trị con người Cái thiện gắn liền

Trang 9

với quan điểm đạo đức tiến bộ thể hiện cảm hứng nhân văn cao cả, những thái độ phản nhân

văn, phi nghĩa, ủng hộ bạo lực chiến tranh đều là khuynh hướng ác.Ví dụ minh họa (0,5 điểm)

2.4-Sự thể hiện khuynh hướng văn học mang tính đặc thù thông qua hình tượng nghệ thuật.Khuynh hướng phải thể hiện một cách thẩm mỹ, kín đáo không lộ liễu, phải toát ra từ sự miêu tả

và tình huống Angel rất tâm đắc ý tưởng:”Khuynh hướng phải toát ra từ tình huống và hành

động” Tính khuynh hướng thể hiện lộ liễu là sản phẩm của sự bất tài, tước bỏ đặc trưng nghệ

thuật tính khuynh hướng sẽ không còn giá trị đích thực.Ví dụ minh họa (0,5 điểm)

II-So sánh văn học với các hình thái ý thức XH khác: Chính trị, triết học, đạo đức (2 điểm)

1-Văn học và chính trị:Văn học phục vụ chính trị, chịu sự chi phối của chính trị Văn học vàchính trị tuy khác biệt nhau ở hình thái nhưng không đối lập nhau về bản chất xã hội Bởi lẽ cảmhứng sáng tạo gắn với rung động tâm hồn, niềm say mê chính trị, văn học bày tỏ nhiệt tình chínhtrị theo cách riêng của nó (Bằng con đường tình cảm thẩm mỹ).Ví dụ minh họa (1 điểm)

2-Văn học và triết học:Triết học và văn học có quan hệ mật thiết, triết học cung cấp chonhàvăn thế giới quan khi sáng tác, trong thực tế lịch sử phát triển của văn học đều hình thành từ

cơ sở triết học.Ví dụ minh họa (0,5 điểm)

3-Văn học và đạo đức: Cả hai phạm trù này đều quan tâm đến ý thức về lương tâm tráchnhiệm, cách ứng xử của con người trong đời sống xã hội, khuyên con người hướng đến cáithiện.Tuy nhiên văn học chuyển tải đạo đức bằng hình tượng, tình cảm thẩm mỹ còn đạo đứcphản ánh bằng những nguyên tắc quy phạm Ví dụ minh họa (0,5 điểm)

Câu 2: (5 điểm)Tại sao nói văn học là sản phẩm của tư duy nghệ thuật - thẩm mỹ? Cho ví

dụ minh họa.

Đáp án:

1- Văn học là hình thái ý thức xã hội đặc thù: (1 điểm)

Tuy là hình thái ý thức xã hội nhưng văn học là hình thái ý thức xã hội đặc thù - Hình thái phản

ánh thẩm mỹ Hoạt động phản ánh thẩm mỹ là cội nguồn của sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm văn

học là sản phẩm của tư duy nghệ thuật thẩm mỹ

2- Những biểu hiện cụ thể của hoạt động phản ánh thẩm mỹ: (4 điểm)

2.1- Tình cảm thẩm mỹ-đặc trưng của phản ánh thẩm mỹ: (1 điểm)

Tình cảm thẩm mỹ khác hẳn với tình cảm tự nhiên thông thường ở chỗ:

+Tình cảm tự nhiên là sự phản ứng trước kích thích của ngoại cảnh không bị kiềm chế, khôngđem lại sự thụ cảm thẩm mỹ

+Tình cảm thẩm mỹ hình thành trên cơ sở sự thanh lọc thăng hoa những suy ngẫm, trải nghiệmcủa đời sống Nó là thứ tình cảm vừa có hình tượng sắc nét vừa vượt lên những hơn thiệt, mất mátcủa cá nhân để mọi người thể nghiệm.Tình cảm thẩm mỹ là tình cảm xuất phát từ lợi ích cộngđồng nhân loại (Ví dụ minh họa)

2.2- Lý tưởng thẩm my õ- Sự định hướng chỉ đạo phản ánh thẩm mỹ: (2 điểm)

+ Lý tưởng thẩm mỹ là mô hình về cái đẹp được hình thành từ truyền thống văn hoá lịch sửcủa dân tộc và nhân loại Nó là đích hướng tới sự hoàn thiện của hoạt động thẩm mỹ gắn liền với

Trang 10

lý tưởng xã hội, chuẩn mức chính trị, đạo đức Lý tưởng thẩm mỹ đóng vai trò chỉ đạo trong quátrình phản ánh nghệ thuật (Ví dụ minh họa)

+ Lý tưởng thẩm mỹ- tiền đề và khởi điểm của phản ánh thẩm mỹ:

Lý tưởng thẩm mỹ đóng vai trò khơi gợi ý tưởng, tạo tâm thế phản ánh nghệ thuật của nhà văn.Nhiều hình tượng văn học thể hiện khát vọng lý tưởng thẩm mỹ cao cả của tác giả

(Ví dụ minh họa)

+ Lý tưởng thẩm mỹ quyết định tính chất và phương thức phản ánh thảm mỹ:

Trong quá trình sáng tác việc nhà văn sử dụng phương thức miêu tả như thế nào, bút pháp rasao đều do lý tưởng thẩm mỹ quy định Ca ngợi tôn vinh cái cao cả thường sử dụng bút pháp lãngmạn, cách nói cường điệu hoá nhấn mạnh cái phi thường (Ví dụ minh họa)

+ Lý tưởng thẩm mỹ gắn liền với sự tự biểu hiện của chủ thể:

Lý tưởng thẩm mỹ không chỉ đơn thuần là lý tưởng xã hội mà còn gắn liền với sự thụ cảm thẩmmỹ mang dấu ấn cá thể Mỗi cá nhân đều hình thành cho mình những khát vọng hoài bão khácnhau trên cơ sở lý tưởng thẩm mỹ chung của thời đại Tính cá thể của lý tưởng thẩm mỹ làm chovăn học mang sắc thái đa diện phong phú (Ví dụ minh họa)

2.3- Phản ánh thẩm mỹ là sáng tạo ra hình thức đẹp: (1 điểm)

Bản thân sự phản ánh thẩm mỹ bao hàm sự sáng tạo, đó là quá trình nghệ sĩ tìm kiếm hìnhthức nghệ thuật hoàn mỹ Đây chính là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức trong một chỉnhthể nghệ thuật Dấu hiệu của hình thức thẩm mỹ thể hiện qua chất liệu ngôn từ, kết cấu, thểloại…(Ví dụ minh họa)

Chương 2 – VĂN HỌC VÀ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI

Câu 3: (5 điểm)Tại sao nói Văn học khai thác con người với tư cách là một thực thể xã hội?

Giải thích bằng một tác phẩm cụ thể.

Đáp án:

1-Tính người mang dấu ấn xã hội là đặc trưng của văn học: (1 điểm)

Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như: y học, sinh học, bệnh học Tuynhiên văn học khai thác con người với tư cách là một thực thể xã hội Con người đi vào văn họcmang dấu ấn xã hội cụ thể, là mối tổng hòa của các quan hệ xã hội (So sánh với các ngành khoahọc khác cũng nghiên cứu con người) (Ví dụ minh họa)

2- Những biểu hiện tính người mang dấu ấn xã hội trong văn học: (4 điểm)

2.1- Văn học là nhân học: Đối tượng miêu tả của văn học là cuộc sống con người, chủ thể sángtạo văn học cũng là con người nên văn học mang phẩm chất nhân học là tất yếu Khái niệm nhân

học được M.Gorky đề xuất năm 1931 “Văn học là nhân học” Văn học là nhân học bởi lẽ nó

phản ánh mọi mặt cuộc sống con người một cách đa dạng phong phú: Xã hội, cá nhân, vật chất,

tinh thần, phong tục tập quán, thói quen thị hiếu thẩm mỹ… (Ví dụ minh họa) (1 điểm)

2.2- Biểu hiện con người xã hội trong văn học:Theo quan điểm Mác Xít thì con người là tổnghoà các mối quan hệ xã hội, do vậy tính người gắn liền với tính xã hội Tuy có những biểu hiện

của tính người vĩnh cửu: tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, tình bạn, yêu gia đình, tình yêu nam

Trang 11

nữ, yêu cái đẹp, yêu tự do, lương tâm và lòng trắc ẩn… nhưng đều gắn liền với ý thức xã hội nhất

định Có thể nói văn học là bài ca vĩnh cửu về tình người (Ví dụ minh họa) (1 điểm)

2.3- Biểu hiện con người tự nhiên trong văn học: Tuy con người mang thuộc tính xã hội nhưng

luôn mang trong mình bản chất tự nhiên ( khát vọng cầm đầu, thích cưỡng đoạt, hay đố kị, tham

sống sợ chết…) vốn dĩ là bản năng tồn tại tất yếu của động vật trong thế giới tự nhiên Con người

cũng không thoát khỏi quy luật của tự nhiên như sinh, lão, bệnh, tử

Tình yêu và tình dục cũng là hoạt động phổ biến của con người Chính vì thế về một phươngdiện nhất định chủ nghĩa tự nhiên, triết học phân tâm về thế giới vô thức trong con người của

Freud cũng là nội dung nhân học được biểu hiện trong văn học (Ví dụ minh họa) (1 điểm)

2.4- Con người mang tính cá thể:

+ Nét đặc sắc nhất của văn học là sự quan tâm đến tính cách và số phận cá nhân của con người.Mỗi nhân vật trong văn học xuất hiện với tư cách là một cá thể sinh động Khi bàn về điển hình

hoá Ăngel đã khẳng định:”Mỗi tính cách là một điển hình nhưng đồng thời là một cá nhân riêng

lẻ Đúng là con người này đây…” (Ví dụ minh họa)

+ So với các hình thái ý thức xã hội khác duy nhất chỉ có văn học quan tâm sinh mệnh cá thể

của con người giữa biển đời mênh mông Ý thức cá nhân của con người ( giá trị của cá thể về cái

đẹp, tư chất, sở nguyện…) có thể được lĩnh hội qua văn học.Văn học có khả năng thâm nhập miêu

tả, phân tích thế giới nội tâm sâu kín nhất của con người, góp phần nâng cao năng lực tự quan sát

và tự hoàn thiện cho con người.(Ví dụ minh họa) (1 điểm)

Câu 4: (5 điểm) Phân tích biểu hiện tính giai cấp và tính nhân dân, tính dân tộc, tính nhân

loại, tính lịch sử trong tác phẩm văn học Cho ví dụ minh họa

Đáp án:

1-Tính giai cấp: (1 điểm)

1.1-Khi xã hội phân hoá giai cấp thì tất yếu con người thuộc về một giai cấp nhất định Địa vịgiai cấp khiến con người có sự khác nhau trong quan niệm, ý thức hệ, giá trị và phương thức sinh

hoạt (Quan niệm về sang, hèn, giàu nghèo, thống trị, bị trị…) (0,5 điểm)

1.2- Từ xưa đến nay văn học đều phản ánh tính giai cấp thông qua hình tượng nhân vật: nhânvật chính diện, phản diện đều đại diện cho một giai cấp nhất định.Tuy nhiên nếu tuyệt đối hoátính giai cấp trong phân tích văn học là biểu hiện của lối phân tích xã hội học dung tục, biến vănhọc thành sự minh họa cho học thuyết giai cấp tước bỏ đặc thù nghệ thuật của văn chương

(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2-Tính nhân dân: (1,5 điểm)

2.1- Nếu tính giai cấp là thuộc tính của văn học thì tính nhân dân thiên về phẩm chất vănchương, thể hiện mối quan hệ giữa sáng tác văn học và hiện thực nhân dân Chính nhân dân là

những con người đã sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho toàn xã hội (Ví dụ minh họa)

(0,5 điểm)

2.2-Tính nhân dân trong tác phẩm văn học thể hiện qua đề tài, chủ đề tư tưởng, quan niệm vềnhân vật.Tính nhân dân thiên về ca ngợi khát vọng hạnh phúc, công bằng, dân chủ tiến bộ củacon người trong xã hội Chính các tư tưởng như: chủ nghĩa yêu nước,nhân đạo, khát vọng tự do

Trang 12

dân chủ, giải phóng cá tính, tố cáo hiện thực xã hội bất công ngang trái có sức mạnh tập hợp, liên

kết các tầng lớp nhân dân tiến bộ trong xã hội (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2.3-Khi định giá tính nhân dân của tác phẩm không nên máy móc căn cứ vào thành phần xuấtthân, lai lịch của tác giả mà chú ý đến thiên kiến giai cấp, thái độ thẩm mỹ của nhà văn đối vớinhân dân.Thực tế có nhiều nhà văn xuất thân giai cấp thống trị nhưng lại dành tình cảm cho

người dân nghèo khổ trong trang viết (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

3-Tính dân tộc: (1,5 điểm)

3.1- Nhà văn, người tiếp nhận văn học bao giờ cũng thuộc một dân tộc nhất định, nói tiếng nóidân tộc, mang bản sắc văn hoá, tính cách, tâm lý của dân tộc nên tính dân tộc là thuộc tính tấtyếu của văn học Tính dân tộc là thuộc tính văn hóa xã hội trở thành tính chất thẩm mỹ trong văn

học (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

3.2-Tính dân tộc trong tác phẩm thể hiện ở cả hai bình diện: nội dung và hình thức

+ Bình diện nội dung: tính dân tộc thể hiện qua đề tài,chủ đề cảm hứng chủ đạo gắn với tâmhồn,truyền thống tư tưởng đạo lý, quan niệm nghệ thuật thẩm mỹ của dân tộc (Ví dụ minh họa) + Bình diện hình thức nghệ thuật: tính dân tộc thể hiện qua đặc trưng ngôn ngữ, thể loại, chất

liệu nghệ thuật, kết cấu sử dụng trong tác phẩm (Ví dụ minh họa) (1 điểm)

4-Tính nhân loại (0,5 điểm)

Tính nhân loại là phạm trù tổng hợp của các thuộc tính trên Nhân loại không chỉ là tập hợp cácdân tộc, chủng tộc mà còn là tập hợp của tất cả các cá nhân sống trên trái đất, là thuộc tính mangtính quốc tế Có nhiều đề tài của văn chương nghệ thuật không chỉ giới hạn của một dân tộc nào

mà là vấn đề toàn cầu như: chiến tranh hòa bình, quyền sống của con người,tự do hạnh phúc, tình

yêu… (Ví dụ minh họa)

5-Tính lịch sử:(0,5 điểm)

Văn học là một phạm trù lịch sử, nó không phải là hiện tượng nhất thành bất biến theo thời gian(Xét ở cả hai khía cạnh sáng tác và tiếp nhận) Tác phẩm văn học là sản phẩm của một thời đạilịch sử cụ thể,thể hiện dấu ấn của thời đại Luận điểm này có ý nghĩa trong phương pháp tiếp cậnphân tích văn học (Ví dụ minh họa)

Chương 3- VĂN HỌC NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ

Câu 5*: (5 điểm) Phân tích đặc điểm ngôn từ nghệ thuật Nhận xét tính ưu việt của nghệ

thuật ngôn từ

Đáp án:

1-Tính chất phi vật thể: (1 điểm)

1.1-Hình tượng mỗi loại hình nghệ thuật được xây dựng bằng những chất liệu khác nhau Cácloại hình nghệ thuật như hội họa, sân khấu, điêu khắc, điện ảnh dùng các chất liệu như màu sắc,hình khối, đạo cụ, diễn xuất của diễn viên tác động trực tiếp vào thị giác con người bằng hìnhtượng hữu hình vật thể Hình tượng văn học xây dựng bằng chất liệu ngôn từ nên tác động vào trítuệ, liên tưởng,tưởng tượng của người đọc, không ai thấy hình tượng văn học bằng các giác quan

Trang 13

cụ thể mà bộc lộ qua “cái nhìn” bên trong thầm kín Đây chính là tính phi vật thể của hình tượng

văn học (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

1.2-Tính phi vật thể của hình tượng khiến văn học có thể cảm nhận được không chỉ thế giớihữu hình cụ thể mà còn cả những cái mơ hồ,thế giới tinh thần trừu tượng Ngôn từ có thể đưa conngười cảm nhận bề sâu hiện thực bằng cách sử dụng các màu hư ảo có khả năng gợi tả

(Ví dụ minh họa)

2- Chất liệu ngôn từ không bị hạn chế về không gian và thời gian (1,5 điểm)

2.1- Các loại hình nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc hình tượng được thể hiện qua không gian, vănhọc thuộc loại hình nghệ thuật thời gian, hình tượng mở dần trong thời gian Nhờ sử dụng chấtliệu ngôn từ nên khả năng cảm nhận thời gian trong văn học là vô tận, có the åco kéo thời gian, cóthể đảo lộn trật tự thời gian, đồng hiện thời gian khi miêu tả, thời gian trong văn họckhông chỉđơn thuần là thời gian vật lý (tính bằng giờ,phút,năm,tháng) mà còn là thời gian tâm lý của nhânvật (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2.2- Không gian trong văn học cũng mang sắc thái riêng Không gian nhằm tái hiện lại hoàncảnh, địa điểm để nhân vật hành động hoặc mơ ước( chẳng hạn không gian trong truyện cổ tích).Không gian trong tác phẩm không bị hạn chế giới hạn, có thể mở rộng không gian miêu tả,chuyển đổi hoặc đồng hiện không gian (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2.3- Không gian và thời gian văn học luôn gắn liền với tính quan niệm của nhà văn, thể hiệnqua điểm nhìn không gian Thông qua cách miêu tả không gian, thời gian nhà văn đều thể hiệnthái độ tình cảm, tâm trạng với cuộc đời.(Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

3- Ngôn ngữ có khả năng phản ánh vẻ đẹp tư tưởng của hình tượng: (1,5 điểm)

3.1- Con người đi vào văn học là con người biết nói năng suy nghĩ thông qua văn bản nghệ

thuật ngôn từ: Lời phát ngôn, giọng điệu của người trần thuật,nhân vật, người kể chuyện, nhân vật

trữ tình Dưới góc độ thi pháp, ngôn từ không chỉ là phương tiện miêu tả mà còn là đối tượng

miêu tả của văn học (M.Bakhtin) (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

3.2-Văn học khác các loại hình nghệ thuật khác ở chỗ: hội họa và điêu khắc miêu tả thế giớihữu hình và cái nhìn của con người nhưng bằng sự im lặng, âm nhạc tuy có lời nhưng cái hồn củabản nhạc lại thuộc về giai điệu tiết tấu Văn học có thể cảm nhận được tiếng nói, giọng điệu củahết thảy mọi tầng lớp người trong xã hội từ tên vô lại cho đến bậc hiền triết ở mọi thời đại khácnhau (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

3.3- Văn học còn có khả năng thể hiện những suy ngẫm tư duy của con người của tác giả, khắchoạ được chân dung tư tưởng của nhà văn thông qua hình tượng nhân vật Đó là những tư tưởngtriết học, chính trị, đạo đức, tâm lý, học thuật, kinh tế của con người trong mọi thời đại Suy chocùng văn học là một cuộc trao đổi, tranh luận, đối thoại ngầm hoặc công khai về tư tưởng trong ýnghĩa đích thực của từ này (Ví dụ minh họa)

4-Tính vạn năng và phổ thông của văn học: (1 điểm)

4.1- Tính vạn năng:Do lấy ngôn từ làm chất liệu, văn học có thể phản ánh bất cứ phương diệnnào của đời sống hiện thực.Văn học có khả năng vô hạn trong việc tái hiện đời sống,thực hiện

chức năng nhận thức,biểu hiện tư tưởng một cách hoàn hảo nhất Hegel đã khẳng định:”Văn học

Trang 14

là nghệ thuật phổ quát,có khả năng diễn đạt và phát biểu bất cứ nội dung nào dưới bất kỳ hình

4.2- Tính phổ thông: Ngôn từ là phương tiện giao tiếp phổ biến nhất của con người, xét vềphương diện sáng tác, truyền bá và tiếp nhận thì văn học là loại hình nghệ thuật phổ thôngnhất.Việc tàng giữ, tiếp nhận văn học không đòi hỏi nhiều phương tiện vật chất như các loại hìnhnghệ thuật khác(Âm nhạc,hội hoạ,điêu khắc…) Nghệ thuật ngôn từ có nhiều thuận lợi hơn sovớicác nghệ thuật khác (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

Câu 6 : (5 điểm) Đăc trưng của hình tượng văn học Phân tích minh họa bằng một hình tượng văn học cụ thể.

Đáp án:

1-Sự miêu tả thế giới một cách gián tiếp ước lệ: (1,5 điểm)

1.1- Hình tượng văn học do ngôn từ gợi mở mà ngôn ngữ là tín hiệu biểu đạt bằng âm thanh(hoặc chữ viết) gắn liền với ý nghĩa khái quát ở sau mỗi từ Hiện thực cuộc sống hiện hình giántiếp đằng sau mỗi từ ngữ bằng sự suy ngẫm liên tưởng chúng ta mới nhận biết được (Điều này

khác với hình tượng hội hoạ, điêu khắc mang tính hữu hình cụ thể).(0,5 điểm)

1.2- Hình tượng văn học không dừng ở miêu tả mà còn gắn liền với những biểu tượng, kinhnghiệm, ký ức Nhiều hình tượng còn mang tính ước lệ tượng trưng sâu sắc, là những tín hiệuthẩm mỹ nằm sâu trong mạch ngầm văn bản.Việc giải mã được tín hiệu ấy chính là việc đi tìmhiểu nội dung ý nghĩa của hình tượng (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

1.3-Khác với hình tượng hội họa, điêu khắc, hình tượng văn học là tâm ảnh Quá trình hìnhthành và tiếp nhận hình tượng luôn gắn liền với sự tưởng tượng, liên tưởng; là quá trình khơi gợi,chờ đợi liên tưởng, kích thích và thăng hoa sáng tạo (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2-Sự biểu hiện ý thức chủ thể một cách trực tiếp: (1 điểm)

2.1- Hình tượng nghệ thuật là sản phẩm lao động sáng tạo của nghệ sĩ nên luôn có dấu ấn củachủ thể sáng tạo.Tuy nhiên tính chủ thể trong văn học được bộc lộ trực tiếp do sự tham gia củanhân vật trữ tình và người kể chuyện Tính chủ thể luôn thể hiện trên bề mặt của hình tượng

(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2.2- Sự thể hiện tính chủ thể trong hình tượng văn học khá đa dạng tuỳ theo từng thể loại,khuynh hướng sáng tác.Chẳng hạn trong thơ tính chủ thể bộc lộ qua tâm trạng cảm xúc của tácgiả, cái tôi trữ tình của nhà thơ; trong văn xuôi sự miêu tả, trần thuật kết hợp với bình luận phântích càng làm cho tính chủ thể hiện rõ.Việc nhân vật bộc lộ tính cách cũng là biểu hiện của tínhchủ thể của hình tượng(tính cá thể hoá của hình tượng văn học)

(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

3-Tính khái quát của hình tượng văn học: (1 điểm)

3.1- Với tư cách là phiên bản hiện thực đời sống nên hết thảy hình tượng văn học đều mang nộidung khái quát điển hình về con người và xã hội Hình tượng nhân vật điển hình đều đại diện cho

một lực lượng, tầng lớp người nào đó trong xã hội (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

3.2- Tính khái quát hoá trong văn học khác với khoa học: văn học không khái quát bằng kháiniệm trừu tượng mà thông qua việc khắc hoạ những nét đặc trưng phổ biến của nhân vật.Theo

Trang 15

Goethe:”Sức sống đích thực của nghệ thuật là ở chỗ nắm bắt và miêu tả sự vật đặc thù cá biệt…

chỉ có nghệ thuật nào thể hiện được đặc trưng mới là nghệ thuật đích thực”

Tựu trung lại khái quát hoá và cá thể hoá là hai mặt của hình tượng văn học điển hình có ý nghĩa

sâu sắc (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

4- Phân tích minh họa:

Dựa trên những đặc trưng kể trên, thí sinh tiến hành khảo sát phân tích một hình tượng văn học

cụ thể (1,5 điểm)

Chương 4 - QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO VĂN HỌC

Câu 7: (5 điểm) Trình bày những tố chất của người nghệ sĩ trong quá trình sáng tạo Dẫn

chứng minh họa bằng nhà văn cụ thể.

Đáp án:

1- Năng lực quan sát và trí nhớ: (1,5 điểm)

1.1- Cơ sở xây dựng hình tượng là vốn sống của nhà văn tích luỹ từ việc nhận thức hiện thựccuộc sống Để nhận thức được cuộc sống một cách đa dạng sâu sắc nhà văn đòi hỏi phải có nănglực quan sát, có đôi mắt tinh tường để nắm bắt những biểu hiện đặc trưng của đời sống Sáng tácthành công không chỉ ở đề tài mới lạ mà biết phát hiện ra những dấu hiệu mới lạ trong hiện thực

cuộc sống rất đỗi bình thường (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

1.2- Vốn kiến thức sâu rộng cũng là tố chất trí tuệ của nhà văn Nắm vững tri thức về văn hoá,phong tục tập quán, lịch sử, nghệ thuật triết học, kinh tế…nhà văn có thể khám phá sâu hơn mọimặt đời sống Sự lịch lãm uyên thâm uyên bác là kết quả của sự dấn thân tích cực vào đời sốngcủa nhà văn Không phải ngẫu nhiên mà kết quả của những chuyến đi thực tế, nhà văn thường

nung nấu và hình thành ý tưởng sáng tác (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

1.3-Trí nhớ tốt cũng là năng lực không thể thiếu của nhà văn để ghi nhớ tích luỹ những ấn tượngvề cuộc sống, kinh nghiệm sách vở Nhiều nhà văn đã từng lưu giữ những kỷ niệm rất lâu từ thuởấu thơ để đưa vào tác phẩm Đặc biệt ở những bộ tiểu thuyết đồ sộ việc nhớ hết các sự kiện, lailịch và mối quan hệ của các nhân vật đảm bảo tính logic cốt truyện đòi hỏi nhà văn phải có sự

mẫn cảm về trí nhớ (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

2- Năng lực thẩm mỹ,tình cảm và trực giác: (1 điểm)

2.1- Khi sáng tác nhà văn phải có sự rung cảm thẩm mỹ thực sự trước cuộc sống, tình cảm xơcứng không thể trở thành nghệ sĩ được Nhà văn phải có hệ thần kinh thật nhạy bén khi va chạmtrước hiện tượng thẩm mỹ để thăng hoa nghệ thuật Tình cảm thẩm mỹ mãnh liệt là điều kiệncần thiết để nhà văn sáng tạo nghệ thuật Phẩm chất tình cảm trong văn học phải chân thực, lànhững tình cảm lớn lao, cao cả…Tình cảm nảy sinh từ ý thức tư tưởng lớn gắn liền với cái chân

thiện mỹ (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2.2-Trực giác là năng lực nhận thức lý tính bằng trực cảm, nhận thực trong khoảnh khắc khôngtrải qua phân tích suy lý Nhờ năng lực này cuộc sống đi vào tác phẩm sinh động hấp dẫn như nóvốn có.Trực giác, thẩm mỹ tình cảm là những nhân tố không thể thiếu trong tư chất nghệ sĩ giúpcho nhà văn phác thảo bức tranh cuộc sống non tơ xanh tươi đầy ắp tình cảm

(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

Trang 16

3-Năng lực tưởng tượng và lý giải đời sống: (1 điểm)

3.1- Hư cấu tưởng tượng là đặc trưng của hoạt động sáng tạo nghệ thuật thể hiện ở nhữngphương diện sau:

+ Sắp xếp, kết cấu tổ hợp các chi tiết hình ảnh trong chỉnh thể hình tượng đồng thời cải tạobiến đổi khác với hiện thực đời sống vốn có để hình tượng thêm sinh động Từ nguyên mẫu đờisống đến hình tượng nghệ thuật là kết quả của quá trình hư cấu tưởng tượng

+ Bổ sung thêm các tình tiết nghêï thuật để kết cấu tác phẩm thêm sinh động, hình tượng hoànchỉnh theo ý tưởng sáng tác của nhà văn.Tuy nhiên sự bổ sung phải hợp với logic cuộc sống, tình

cảm, tính cách nhân vật không được tuỳ tiện chủ quan (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

3.2- Trí tưởng tượng giúp cho nhà văn hóa thân vào nhân vật, can dự vào các tình huốngtruyện, vui buồn cùng số phận cuộc đời nhân vật để có thể miêu tả được tâm trạng suy nghĩ tìnhcảm và cách ứng xử của nhân vật Trí tưởng tượng tạo cho hình tượng vẻ đẹp tượng trưng biểutượng Phẩm chất tưởng tượng gắn liền với tình cảm chủ quan của nghệ sĩ thể hiện dấu ấn cá tính

sáng tạo của tác giả (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

4- Năng lực biểu hiện: (1,5 điểm)

Thể hiện năng lực trình bày ý tưởng của nhà văn trên trang viết Đây là năng lực quyết địnhthành công của tác phẩm Năng lực này bao gồm nhiều phương diện:

4.1- Năng lực cấu tứ: năng lực tổ chức bố cục tác phẩm, xây dựng hình tượng nghệ thuật thànhchỉnh thể mang ý nghĩa khái quát Cách tổ chức tác phẩm còn tuỳ thuộc vào từng thể loại

(Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

4.2- Năng lực khắc họa,miêu tả xây dựng hình tượng nhân vật: Đòi hỏi nhà văn huy động vốnsống, ký ức về cuộc sống, hình thành các biểu tượng, quan niệm để xây dựng hình tượng nhânvật Nhà văn chọn lựa các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu để tạo nên hình tượng sống động

(Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

4.3- Năng lực biểu hiện hình thức đẹp: Năng lực sử dụng các thể loại, sử dụng ngôn ngữ, sửdụng các phương tiện nghệ thuật…thể hiện tài năng biểu hiện các sắc thái tinh vi của cuộc sống

Năng lực này thiên vềø kỹ thuật viết văn (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

Tất cả nội dung năng lực biểu hiện tạo ra phẩm chất hình thức nghệ thuật của tác phẩm

Câu 8: (5 điểm)Tại sao nói cá tính sáng tạo của nhà văn góp phần đổi mới văn học

Đáp án:

1- Gi ả i thích khái niệm : Cá tính sáng tạo của nhà văn(1,5 điểm)

1.1- Cá tính là những đặc trưng tâm lý ổn định có khuynh hướng rõ rệt của con người thể hiệnqua các phương diện: hứng thú, thị hiếu, khí chất, năng lực, thiên phú, tính cách Cá tính tuy làphạm trù cá nhân nhưng chịu ảnh hưởng sâu sắc của đời sống xã hội, truyền thống văn hóa(là

sản phẩm xã hội hóa cá nhân) (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

1.2- Cá tính sáng tạo của nhà văn gắn liền với cá tính nhà văn nhưng không đồng nhất.Tuy vậynhiều nét cá tính tâm lý để lại dấu ấn trên trang viết như một thói quen thẩm mỹ

Theo Khrapchencô: “Cá tính sáng tạo của nhà văn là cá nhân nhà văn bao gồm các đặc điểm

tâm lý và xã hội, đó là cách nhìn về thế giới và cách thể hiện nghệ thuật Cá tính sáng tạo của

Trang 17

nhà văn bao gồm thái độ thẩm mỹ đối với xã hội bao gồm cả ngôn ngữ, lời kêu gọi nội tâm đối

với công chúng nghệ thuật” (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

1.3- Cá tính sáng tạo biểu thị phẩm chất năng lực trong lao động nghệ thuật của nhà văn, là dấuhiệu chứng tỏ nhà văn đó trưởng thành định hình phong cách nghệ thuật

(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2- Cá tính sáng tạo góp phần đổi mới văn học: (3,5 điểm)

2.1- Văn học phát triển không ngừng trên cơ sở đổi mới không ngừng cá tính sáng tạo của nhàvăn Chính điều này tạo nên bức tranh văn học ngày càng phong phú đa dạng Một nền văn họccó chất lượng không chỉ ở nội dung tư tưởng nghệ thuật tiến bộ mà còn ở sự phát triển đa dạng

các phong cách nghệ thuật (Ví dụ minh họa)(1 điểm)

2.2- Sáng tạo không có nghĩa là đổi mới hoàn toàn mà trên cơ sở kế thừa tiếp nối truyền thốngnhững yếu tố nội dung và nghệ thuật mang tính ổn định như: đề tài, chủ đề, hình tượng, thể loại,

các biện pháp nghệ thuật (Ví dụ minh họa)(1 điểm)

2.3- Sự đổi mới không ngừng của văn học diễn ra trên nhiều bình diện: (1,5 điểm)

+ Đổi mới về hình thức khái quát nghệ thuật: tiến trình văn học của nhân loại dã trải qua nhiềuhình thức khái quát hiện thức như: thần thoại, lãng mạn, cổ điển, hiện thực, tượng trưng, siêuthực, hiện thực xã hội chủ nghĩa…

+ Đổi mới nội dung đời sống được mô tả thông qua hệ thống đề tài,chủ đề tư tưởng

+ Đổi mới hệ thống thi pháp như: quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người, quan niệmkhông gian, thời gian nghệ thuật là nguyên tắc xây dựng hình tượng

+ Đổi mới hình thức nghệ thuật: cách sử dụng từ ngữ,kết cấu, thể loại… (Ví dụ minh họa)

Chương 5: TIẾP NHẬN, THƯỞNG THỨC, PHÊ BÌNH VĂN HỌC

Câu 9:(5 điểm) Phân tích vai trò của hoạt động tiếp nhận văn học Cho ví dụ minh họa

Đáp án:

1- Tiếp nhận văn học là gì? (1 điểm)

1.1- Tiếp nhận văn học là hoạt động của độc giả trong việc tiếp cận chiếm lĩnh cảm nhận thế giớinghệ thuật trong tác phẩm văn học

1.2- Hoạt động tiếp nhận văn học bao gồm nhiều cấp độ: thưởng thức, phẩm bình tác phẩm vănhọc

2-Vai trò,ý nghĩa của hoạt động tiếp nhận văn học: (4 điểm)

2.1- Ti ế p nh ậ n v ă n h ọ c góp ph ầ n hình thành mối quan hệ giữa tác phẩm và bạn đ ọc:

+ Nếu sáng tác văn học là hoạt động “sản xuất” thì tiếp nhận văn học là hoạt động “tiêudùng” Tác phẩm văn học là một quá trình, không nhất thành bất biến mà luôn gợi mở ý nghĩavô tận từ phía độc giả.Vòng đời của tác phẩm không phải là chu kỳ khép kín mà luôn mở ra từ

phía đời sống (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

+ Tác phẩm tuy hoàn thành nhưng chưa hoàn tất Nhà văn hoàn thành tác phẩm, còn sự hoàntất là do độc giả, do sự sàng lọc của thời gian và lịch sử Cùng một tác phẩm nhưng mỗi thời đại,

Trang 18

mỗi người lại có cách tiếp cận khác nhau Nhiều khi sự lý giải từ phía độc giả nằm ngoài ý tưởng

sáng tác của nhà văn.(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

+ Tiếp nhận văn học đồng nghĩa với việc làm sống dậy thế giới nghệ thuật trong tác phẩm,là cuộc trò chuyện đối thoại ngầm giữa độc giả và nhà văn thể hiện năng lực tư duy xúc cảm của

người tiếp nhận.(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

+ Tiếp nhận văn học có vai trò quan trọng trong việc hoàn tất quá trình sáng tác, làm chohoạt động sáng tạo trở nên có ý nghĩa, mục đích, giá trị đích thực của tác phẩm được bảo tồn và

phát triển phong phú thêm.(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2.2-Tính tích cực sáng tạo của người đọc:

+ Người đọc là nhân tố không thể thiếu trong qua trình văn học, tiếp nhận tác phẩm bằng tấtcả tính tích cực và sáng tạo của mình Để có được tố chất đó đòi hỏi người đọc phải có vốn sống

và sự hiểu biết lịch lãm nghệ thuật nhất định (Nắm vững tính đặc thù của ngôn từ nghệ thuật,

hình tượng văn học, cấu trúc của từng thể loại văn học, đặc điểm phong cách,thi pháp nghệ thuật của từng trào lưu,tác giả…) Có như thế người đọc mới trở thành người đồng sáng tạo với tác giả.

Sáng tạo trong quá trình hiểu biết, thưởng thức,lý giải và thẩm định tác phẩm.(Ví dụ minh họa)

(0,5 điểm)

+ Tính tích cực và sáng tạo của người đọc thể hiện ở chỗ khi tiếp nhận người đọc khơi gợinhững điểm (Khoảng trống) mà nhà văn vô tình hay hữu ý không nhắc đến Bằng hoạt động liêntưởng, tưởng tượng người đọc giải mã cấu trúc hình tượng, phát hiện những hàm ngôn ẩn ý trong

mạch ngầm văn bản (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

+ Ở cấp độ cao hơn, người đọc phát hiện ra những tầng ý nghĩa mới và những mối liên hệbên trong chỉnh thể tác phẩm nhiều khi gây bất ngờ cho chính tác giả Chính điểm này tạo nên

sức sống vĩnh cửu của tác phẩm“Đọc văn học là một cuộc đi tìm nghĩa”.Sở dĩ có hiện tượng này

là do khi tiếp nhận người đọc đặt tác phẩm và ngữ cảnh riêng của người tiếp nhận (môi trườngtiếp nhận bao gồm: Không gian,thời gian tâm lý tiếp nhận) Cũng tác phẩm ấy,cũng đối tượngtiếp nhận ấy nhưng lần tiếp nhận sau có khi lại phát hiện thêm nhiều ý nghĩa mới Do vậy cơ hội

sáng tạo của người đọc luôn ở phía trước.(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

+ Sáng tạo từ phía người đọc không có nghĩa là làm phá vỡ logic khách quan của tác phẩm.Đành rằng tác phẩm tàng ẩn tính mơ hồ đa nghĩa đối với người đọc nhưng không vì thể mà tiếpnhận theo thiên kiến chủ quan làm bóp méo đi ý tưởng của tác giả toát ra từ văn bản tác phẩm.Luận điểm này góp phần khẳng định thêm về sự đồng cảm giữa tác giả và độc giả về tác phẩmcho dù họ có khoảng cách xa nhau về không gian và thời gian Đây chính là yêu cầu tôn trọngchân lý nghệ thuật khi tiếp nhận văn học

(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

Câu 10: (5 điểm) Phân tích đặc điểm của từng loại hình độc giả trong hoạt động tiếp nhận

văn học

Đáp án:

1- Tiêu chí phân chia loại hình độc giả:(1 điểm)

Trang 19

Có nhiều tiêu chí phân loại người đọc: nghề nghiệp, trình độ, lứa tuổi, vị thế chính trị xãhội….nhưng dựa trên quá trình “Sản xuất”-“Tiêu dùng” tác phẩm trong đời sống xã hội, có thểchia người đọc thành 2 loại: Người đọc tiềm ẩn và người đọc thực tế

2- Người đọc tiềm ẩn (Người đọc giả định) (2 điểm)

2.1- Loại người đọc nằm trong tâm tưởng, niềm mong đợi của nhà văn xuất hiện trong quátrình sáng tác Khi sáng tác nhà văn luôn hình thành ý tưởng nhắn gởi, tâm tình, kêu gọi, phánxét… những ai đó Bóng dáng của người đọc giả định ít nhiều xuất hiện trực tiếp hoặc gián tiếp

chuyển thành một số yếu tố kết cấu trong tác phẩm (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

2.2- Trong tác phẩm xuất hiện lời kể thì không thể vắng bóng đối tượng tiếp nhận, nhiều khi

độc giả xuất hiện ngay trong tiêu đề tác phẩm (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2.3- Tuy nhiên không nên chứng minh áp đặt người đọc tiềm ẩn vào các hình thái quá cá biệtvà cụ thể.Tuy tác giả trực tiếp gọi tên nhưng không phải đó là người duy nhất đọc tác phẩm (VD:Kính gởi cụ nguyễn Du của Tố Hữu) Người đọc tiềm ẩn thực chất là một phạm trù mỹ học giúp

ta nhận diện cơ chế bên trong của hoạt động sáng tạo văn học (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

2.4- Người đọc tiềm ẩn có vai trò quan trọng trong hoạt động văn học góp phần định hướngnhà văn trong việc xử lý đề tài, lựa chọn cách viết để tác phẩm đạt đến mức tác động tối đa phù

hợp với tầm đón nhận (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

3- Người đọc thực tế: (2 điểm)

3.1- Loại độc giả tiếp nhận tác phẩm văn học tồn tại thật trong cuộc đời Đây là đối tượng kháphong phú đa dạng nhiều khi vượt khỏi khả năng bao quát của tác giả(có khi không trùng khớpvới độc giả tiềm ẩn) Có bao nhiêu lượt người đọc thì có bấy nhiêu hoạt động tiếp nhận văn học

(Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

3.1- Có thể phân loại người đọc này theo nhiều tiêu chí khác nhau trong đó tiêu chí tầm đónnhận là tiêu biểu Tầm đón nhận nhằm chỉ khả năng, giới hạn nhu cầu tiếp nhận văn học cụ thểcủa từng cá nhân, thời đại, loại hình người đọc Có thể phân chia người đọc thực tế thành các loạisau:

+ Loại người đọc bình dân có thể hiểu biết thích thú văn học dân gian, ít chú ý đến sáng tácmang tính chuyên nghiệp

+ Loại người có văn hóa phổ thông, chủ yếu đọc để giải trí, không chú ý đến việc nhận xétđánh giá tác phẩm

+ Loại người đọc là trí thức coi việc đọc văn chương là nhu cầu không thể thiếu được của cuộcsống, khi đọc có suy ngẫm, trao đổi tranh luận nhằm hiểu và đồng cảm với tác phẩm, họ tạo nênnhững dư luận xã hội về tác phẩm

+ Giới văn học( nhà sáng tác,lý luận phê bình,biên tập viên văn học, giáo viên văn học…) Họ làđối tượng tiếp nhận văn học có chất lượng nhất (tiếp nhận bao hàm sự sáng tạo)

(Ví dụ minh họa)(1,5 điểm)

Câu 11: (5 điểm) Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về hoạt động thưởng thức văn

học Liên hệ bằng tác phẩm cụ thể.

Đáp án:

Trang 20

1- Thưởng thức văn học – Một hoạt động phổ biến của tiếp nhận văn học:(1 điểm)

1.1-Tiếp nhận văn học có nhiều cấp độ, thưởng thức văn học là cấp đôï tiếp nhận cụ thể cảmnhận cái hay,cái đẹp của tác phẩm văn chương từ đó đem lại khoái cảm thẩm mỹ Thưởng thứcvăn học là cấp độ tiếp nhận phổ biến của mọi đối tượng là hoạt động đối với cá nhân từng người

đọc nhằm đạt tới sự hòa đồng chia sẻ với tác giả (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

1.2- Thưởng thức văn học bao gồm cả sự rung cảm thẩm mỹ và nhận thức lý trí có quan hệ bổsung chuyển hóa nhau.Thông qua thưởng thức mới đánh giá được tác phẩm

(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2- Điều kiện thưởng thức văn học: (1 điểm)

2.1- Người thưởng thức phải có vốn sống và kinh nghiệm xã hội nhất định Điều này còn phụthuộc vào tuổi tác, trình độ học vấn Tuy vậy không có nghĩa rằng sự trải nghiệm cuộc sống đồng

nghĩa với năng lực thưởng thức văn học (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

2.2- Người thưởng thức phải có vốn hiểu biết nhất định về đặc trưng văn học mới có thể giảimà tín hiệu thẩm mỹ của hình tượng nghệ thuật

Kinh nghiệm cuộc sống và năng lực nghệ thuật là nhân tố hình thành tầm đón nhận đối vớingười thưởng thức Đây là điều kiện chủ quan của hoạt động thưởng thức văn học Không thể bỏqua những điều kiện khách quan như đời sống, môi trường văn học của xã hội: sự vận động nângcao chất lượng sáng tác, định hướng giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, hình thành văn

hóa đọc trong xã hội… để góp phần nâng cao tầm đón nhận (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

3- Quá trình hoạt động tâm lý trong thưởng thức văn học: (2 điểm)

3.1- Tâm thế thưởng thức và sự chú ý: Đây là hoạt động tâm lý tích cực mang tính chất khơinguồn chuẩn bị thưởng thức

+ Tâm thế thưởng thức biểu hiện qua trạng thái tâm hồn,tình cảm, trí tuệ nhân thức mà ngườiđọc hình thành khi bắt đầu bước vào thế giới nghệ thuật Người đọc phải thức nhận rằng mình

đang có cơ hội để thanh lọc, đền bù, cảm thông, chia sẻ (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

+ Sự chú ý tập trung ở cấu trúc hình thức văn bản tác phẩm (như giọng điệu, không gian, thờigian…)để hình thành cảm giác hưởng thụ thẩm mỹ

3.2- Tri giác thẩm mỹ: giúp người đọc nhận thức diện mạo cảm tính của tác phẩm văn học (chitiết, hình ảnh, sự kiện, nhân vật, nhịp điệu…).Tri giác thẩm mỹ tạo nên khoái cảm thẩm mỹ khi

tiếp nhận thế giới hiện thực sống đôïng trong tác phẩm (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

3.3- Nhận thức thẩm mỹ: giúp người đọc nhận ra ranh giới giữa cuộc sống hiện thực kháchquan với thế giới hiện thực trong tác phẩm, giải mã được các ẩn dụ, điển cố, biểu tượng, motyp,

cái lý nghệ thuật trong tác phẩm (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

3.4- Tưởng tượng thẩm mỹ: đi kèm cùng với nhận thức thẩm mỹ làm cho hiện thực cuộc sốngtrong tác phẩm sinh động, thi vị hơn Không có tưởng tượng, tác phẩm trở nên khô khan nhạtnhẽo.Tưởng tượng bao hàm nhiều cấp độ: tái hiện và sáng tạo.Tưởng tượng luôn đi kèm với xúc

cảm thẩn mỹ (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

4- Hiệu quả của thưởng thức văn học: (1 điểm)

4.1- Đồng cảm và thanh lọc:

Trang 21

+Ñoăng cạm veă tö töôûng vaø quan nieôm maø taùc phaơm ñaịt ra, vôùi soâ phaôn cuoôc ñôøi nhađn vaôt

maø theo Mánh Töû ñoù laø söï “Traĩc aơn chi tađm”.

+Thanh lóc tình cạm,nađng cao tađm hoăn vaø nhađn caùch höôùng tôùi tình cạm cao ñép.Khaùinieôm naøy baĩt nguoăn töø thôøi Aristođt,theo ođng”Bi kòch gađy ra noêi ñau buoăn vaø khieâp sôï,töø ñoù daên

ñeân söï thanh lóc ñoâi vôùi nhöõng tình cạm naøy” (Ví dú minh hóa)(0,5 ñieơm)

4.2- Böøng tưnh vaø ghi tác:

+Böøng tưnh: ngöôøi ñóc suy ngaêm khi nhaôn thöùc chađn lyù cụa taùc phaơm,ñoâi chieâu vôùi thöïc tieêncuoôc soâng boêng phaùt hieôn nhöõng vaân ñeă trieât lyù nhađn sinh

+ Ghi tác: Nhöõng ñieău tieâp nhaôn taùc phaơm ñeơ lái aân töôïng sađu saĩc trong tađm thöùc khođng phai

môø (Ví dú minh hóa)(0,5 ñieơm)

Chöông 6 : CHÖÙC NAÍNG CỤA VAÍN HÓC Cađu 12: (5 ñieơm)Tái sao noùi: Chöùc naíng thaơm myõ mang tính ñaịc thuø cụa ngheô thuaôt Cho ví

dú minh hóa.

Đâp ân:

1- Heô thoâng caùc chöùc naíng vaín hóc: (1 ñieơm)

Chöùc naíng nhaôn thöùc, giaùo dúc vaø thaơm myõ Nhaôn thöùc vaø giaùo dúc khođng chư coù trong vaínhóc maø coøn theơ hieôn trong caùc hình thaùi yù thöùc khaùc nhö: ñáo ñöùc, trieât hóc, lich söû… chư coù chöùcnaíng thaơm myõ môùi mang tính ñaịc thuø ngheô thuaôt

2- Tính ñaịc thuø ngheô thuaôt cụa chöùc naíng thaơm myõ: (4 ñieơm)

2.1- Khôi gôïi khoaùi cạm ngheô thuaôt, thoạ maõn nhu caău thaơm myõ, giại trí: (2 ñieơm)

+Vaín hóc coù khạ naíng khôi gôïi ñaùp öùng nhu caău höôûng thú caùi ñép cụa con ngöôøi bôûi leõ saùngtáo ra caùi ñép, vun xôùi cho caùi ñép vónh cöûu laø múc ñích cöùu caùnh, laø chöùc naíng quan tróng nhaâtcụa vaín hóc töø bao ñôøi nay (Caùi ñép cụa vaín hóc khođng chư laø daâu hieôu hình thöùc maø coøn laø noôi

dung) Bieđlinski khaúng ñònh “Caùi ñép laø ñieău kieôn khođng theơ thieâu ñöôïc cụa ngheổ thuaôt, neâu thieâu

caùi ñép thì khođng theơ coù ngheô thuaôt” (Ví dú minh hóa)(0,5 ñieơm)

+ Vaín hóc ñem ñeân cho con ngöôøi söï thú cạm thaơm myõ töø bạn thađn ñôøi soâng hieôn thöïc(thieđnnhieđn, xaõ hoôi, con ngöôøi) Caùi ñép trong vaín hóc laø moôt phám truø lòch söû, noôi dung thaơm myõ luođn

vaôn ñoông vaø bieân ñoơi qua töøng thôøi kyø lòch söû (Ví dú minh hóa)(0,5 ñieơm)

+ Caùi ñép cụa vaín hóc toaùt leđn töø hình töôïng ngheô thuaôt ngođn töø Vẹ ñép cụa chaât lieôu ngheôthuaôt, phöông thöùc phöông tieôn ngheô thuaôt, caùc bieôn phaùp tu töø khôi gôïi con ngöôøi khoaùi cạmthaơm myõ veă söï thoâng nhaât giöõa noôi dung vaø hình thöùc ngheô thuaôt Ngöôøi ñóc cạm thaây hạ heđ,thaùnphúc tröôùc taøi naíng vaø söï saùng táo cụa nhaø vaín ñöôïc hieôn thöïc hoùa trong theâ giôùi hình töôïng

(Ví dú minh hóa)(0,5 ñieơm)

+ Höôûng thú thaơm myõ khođng gaĩn vôùi nhöõng vú lôïi vaôt chaât nhoû nhen taăm thöôøng, laø söï thaínghoa cụa tađm hoăn khi thú cạm vaín hóc.Vaín hóc ñem ñeân khoaùi cạm thaơm myõ vođ tö laõng mán,ngöôøi ñóc du haønh trong theâ giôùi ngheô thuaôt vôïi bôùt ñi bao noêi nhóc nhaỉn phieăn muoôn cụa cuoôcsoâng ñôøi thöôøng Chính vì theâ veă moôt phöông dieôn naøo ñoù vaín hóc laø moôt phöông tieôn giại trí

thanh cao boơ ích (Ví dú minh hóa)(0,5 ñieơm)

Trang 22

2.2-Định hình thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ khơi gợi tố chất nghệ sĩ và khả năng sáng tạo của conngười: (2 điểm)

+Thị hiếu thẩm mỹ là những sở thích, thái độ thẩm mỹ của xã hội và cá nhân khi tiếp nhận hiệntượng thẩm mỹ, nó thể hiện năng lực trình độ định gía thẩm mỹ của chủ thể thụ cảm.Văn học là

nhân tố quan trọng trong việc hình thành thị hiếu thẩm mỹ của con người (Ví dụ minh họa)(0,75

điểm )

+ Lý tưởng thẩm mỹ là những chuẩn mực giá trị thẩm mỹ mà con người khát khao hướngtới.Văn học góp phần bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ cho con người, bởi hiện thực đời sống đi vàovăn học mang vẻ đẹp lý tưởng, văn học không chỉ nói điều đã và đang có mà còn hướng tới điềucần phải có để cuộc sống ngày càng hoàn thiện hơn.Lý tưởng thẩm mỹ có quan hệ với lý tưởng

xã hội,chính trị,đạo đức là một phạm trù lịch sử (Ví dụ minh họa)(0,75 điểm)

+ Văn học biểu hiện đầy đủ nhất năng lực và cá tính sáng tạo của nghệ sĩ, nó giúp cho ngườiđọc khơi dậy và rèn giũa các giác quan thẩm mỹ, thăng hoa xúc cảm thẩm mỹ Người thườngxuyên tiếp cận văn học sẽ hình thành tố chất nghệ sĩ và niềm khao khát say mê sáng tạo nghệ

thuật (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

Câu 13: ( 5 điểm) Lý giải luận điểm:Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống của

con người.

Đáp án:

1- Luận điểm khẳng định mối quan hệ giữa văn học và hiện thực: (0,5 điểm)

Văn học có khả năng nhận thức cuộc sống vô hạn Văn học có thể phản ánh hiện thực cuộcsống một cách khái quát và cụ thể sinh động Văn học là bức tranh toàn cảnh về hiện thực tựnhiên, xã hội và con người ở mọi thời đại

2-Văn học cung cấp tri thức bách khoa về hiện thực đời sống: ( 2 điểm)

2.1- Xuất phát từ đặc trưng của văn học phản ánh hiện thực, văn học có khả năng vô tận trongviệc giúp con người khám phá mọi diện mạo đời sống hiện thực, cung cấp tri thức tổng hợp vềcuộc sống (thế giới tự nhiên, xã hội, con người) (Ví dụ minh họa) (1 điểm)

2.2- Vấn đề mà văn học quan tâm nhất là hiện thực con người Văn học giúp con người hiểubiết về mình hơn, tìm hiểu thân phận con người, phân tích tâm lý con người, khám phá các tínhcách xã hội trong từng thời đại nhất định Không phải nhẫu nhiên mà nhiều nhà văn đã đạt đếnphép “biện chứng tâm hồn” (Ví dụ minh họa) (1 điểm)

2- Văn học nhận thức cái khái quát qua cái cụ thể, cái mới lạ trong cái quen thuộc, nhận thức sự đa dạng ngẫu nhiên biến hóa:( 2,5 điểm)

2.1- Theo quy luật của nhận thức thì đích cuối cùng bao giờ cũng hướng đến những chân lýphổ quát, khám phá bản chất quy luật của các hiện tượng Nhận thức trong văn học cũng nằmtrong quỹ đạo đó Văn học chân chính phải nhận thức được những vấn đề bản chất của hiện thực,phát hiện những trạng thái nhân sinh, tìm hiểu quy luật vận động của đời sống và chứa đựng

những dự báo tương lai Lenin gọi Toistoi là “Tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”

Cho ví dụ minh họa (1 điểm)

Trang 23

2.2- Nhận thức trong văn học không bằng suy lý logic,công thức,khái niệm trừu tượng mà bằnghình tượng cụ thể cảm tính đa dạng và phong phú.Văn học nhận thức cái chung,cái mang tínhquy luật qua cái riêng độc đáo tưởng như rất ngẫu nhiên,cá biệt Chính vì thế văn học khám phábao điều mới lạ,sâu xa từ trong những cái rất đỗi bình thường đơn giản gần gũi thân quen.

Cho ví dụ minh họa (1 điểm)

2.3- Đọc một tác phẩm ta hiểu thêm những số phận, thấm thía thêm bao điều quanh ta mà bấynay không để ý Nhận thức văn học không chỉ khai trí, khai tâm mà còn cung cấp tri thức dạykhôn cho con người khiến ta phân biệt chân lý,ngụy trá, thiện ác, xấu đẹp một cách rạch ròi

Cho ví dụ minh họa (0,5 điểm)

Câu 14*: ( 5 điểm) Tại sao nói:Văn học góp phần hoàn thiện nhân cách con người? Minh họa bằng một tác phẩm cụ thể

Đáp án:

1- Luận điểm khẳng định bản chất chức năng giáo dục trong văn học: (0,5 điểm)

Từ bao đời nay văn học đã thực hiện chức năng khêu gợi, nuôi dưỡng tư tưởng tình cảm niềmtin cho con người, giáo dục nhân cách hoàn thiện Điểm qua một vài tác phẩm văn học tiêu biểuqua từng thời đại, hoặc nêu một vài quan niệm của nhà văn về chức năng này

2- Văn học khêu gới tư tưởng,tình cảm niềm tin cho con người (1,5 điểm)

2.1- Khi nhận thức hiện thực văn học bao giờ cũng có tính khuynh hướng tư tưởng, gắn liềnvới thế giới quan, nhân sinh quan của người viết.Văn học là vũ khí tinh thần sắc bén trong việcbồi dưỡng thế giới quan, quan điểm chính trị-xã hội, quan điểm luân lý đạo đức góp phần hìnhthành nhân cách hoàn thiện.Mỹ học từ xưa đến nay luôn coi trọng chức năng hướng thiện của

văn học(Quan niệm “Văn dĩ tải đạo”) (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

2.2- Văn học góp phần khơi gợi những tình cảm cao đẹp trong tâm hồn con người, đây chính làsức mạnh giáo dục của văn học.Tác phẩm văn học gọi dậy trong con người lòng nhân ái, vị thabao dung độ lượng, tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống Không thể đến với văn học bằng một trái

tim băng giá dửng dưng vô cảm (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

2.3- Văn học không chỉ làm cho con người hiểu đúng cuộc sống thực tại mà còn vững tin vàocuộc sống tương lai.Văn học nhen nhóm trong tâm hồn con người những khát vọng lãng mạn lạcquan, khơi dậy niềm tin tất thắng của cái thiện, dạy cho con người nghị lực sống, cống hiến vì

tương lai tươi đẹp (Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

3-Văn học biến sự giáo dục thành khả năng tự giáo dục, giúp con người hoàn thiện nhân cách toàn diện: (1 điểm)

3.1- Tất cả các hình thái ý thức xã hội khác (Chính trị, đạo đức,pháp luật,tôn giáo…) đều hướngđến việc hình thành nhân cách nhưng không thể thay thế được văn học, bởi lẽ mỗi hình thái ýthức xã hội chỉ tác động vào một phương diện nào đó của nhân cách còn hình tượng văn học tácđộng vào cả trí tuệ, tư tưởng ý thức và vô thức giúp con người hình thành nhân cách trọn vẹn.Hình tượng văn học là tấm gương để con người tự soi mình, duyệt lại mình và phán xét ngườikhác.Văn học giúp ta biết phân định cái thánh thiện và tội lỗi, giữa cái lý trí cao cả và dục vọngthấp hèn Ở những hình tượng lý tưởng còn là giá trị chuẩn mực đời sống

(Ví dụ minh họa)(0,5 điểm)

Trang 24

3.2- Văn học khơi gợi khả năng tự giáo dục xuất phát từ mệnh lệnh của trái tim tự vươn lên hoànthiện mình Văn học giáo dục bằng hình thức đặc thù, giáo dục thông qua hình tượng nghệ thuật,

giáo dục bằng con đường tình cảm thẩm mỹ (Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

4- Minh họa bằng tác phẩm cụ thể: (2 điểm)

Thí sinh chọn một tác phẩm phân tích để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận vừa nêu

Chương 7 : CÁC QUY LUẬT CHUNG CỦA TIẾN TRÌNH VĂN HỌC

Câu 15: (5 điểm) Trình bày các tiêu chí phân kỳ văn học Dựa trên những tiêu chí ấy khảo

sát trong tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam

Đáp án:

1- Các tiêu chí phân kỳ giai đoạn văn học: (1 điểm)

1.1- Tiêu chí xã hội – lịch sử:Việc phân chia giai đoạn văn học dựa trên nguyên tắc về mốiquan hệ giữa văn học và hiện thực lịch sử xã hội Các giai đoạn của một nền văn học thường cósự thống nhất với giai đoạn lịch sử của một dân tộc, bởi lẽ văn học là sản phẩm của một giai đoạnlịch sử nhất định Với tiêu chí phân chia này ta có thể thấy diện mạo xã hội thông qua văn học

(Ví dụ minh họa) (0,5 điểm)

1.2- Tiêu chí các sự kiện văn học: Các sự kiện văn học bao gồm: sự xuất hiện của các trào lưuvăn học, ý thức thẩm mỹ của nhà văn, hệ thống thi pháp văn học của thời đại Những sự kiện văn

học trên thường mang tính ổn định trong một giai đoạn văn học nhất định.(0,5 điểm)

2- Trình bày sự phân kỳ các giai đoạn văn học Việt Nam: (1 điểm)

2.1- Văn học Trung đại: Thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX

2.2- Văn học Việt Nam hiện đại I :Từ đầu thế kỷ XX đến 1945

2.3- Văn học Việt Nam hiện đại II :Từ 1945 đến nay

3- Giải thích lý do phân kỳ các giai đoạn: (3 điểm)

3.1- Văn học Trung đại: Thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX:

+ Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam, chịu ảnh hưởng của ý thức hệphong kiến (tư tưởng Nho giáo)

+ Hệ thống thi pháp ổn định với những dấu hiệu đặc trưng: Tính sùng cổ, tính quy phạm hóa

khi sáng tác Tính ước lệ, tính phi ngã (cho ví dụ minh họa)(1 điểm)

3.2- Văn học Việt Nam hiện đại I :Từ đầu thế kỷ XX đến 1945

+ Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử xã hội thực dân nửa phong kiến, ảnh hưởng văn hóaphương Tây, đội ngũ sáng tác xuất thân từ tầng lớp trí thức Tây học, sự xuất hiện nhiều khuynhhướng sáng tác

+ Hệ thống thi pháp: Phá vỡ hệ thống thi pháp Trung đại, sự cách tân đổi mới tư duy nghệthuật ( Sự xuất hiện phong trào Thơ mới, tiểu thuyết tự lực văn đoàn), một số thể loại mới xuất

hiện ( tiểu thuyết, phóng sự, thơ tự do, kịch…) (cho ví dụ minh họa)(1 điểm)

3.3- Văn học Việt Nam hiện đại II :Từ 1945 đến nay

+ Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử dân tộc có nhiều biến đổi: cách mạng tháng tám thành côngmở ra kỷ nguyên độc lập tự do, cả dân tộc tham gia 2 cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, đất nướcđộc lập thống nhất bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã họi, thời kỳ đổi mới

Trang 25

+ Khuynh hướng văn học thống nhất, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng Hệ thống thi

pháp luôn đổi mới theo hướng hiện đại.(cho ví dụ minh họa) (1 điểm)

Sự phân kỳ Văn học Việt Nam dựa trên cả hai tiêu chí xã hội –lịch sử và sự kiện văn học Tavừa thấy sự hình thành và phát triển cả về ý thức tư tưởng lẫn tư duy nghệ thuật trong từng giaiđoạn và cả tiến trình văn học

Câu 16 : (5 điểm) Phân tích quy luật kế thừa và cách tân trong văn học Cho ví dụ minh họa

trong văn học Việt Nam.

Đáp án:

1-Kế thừa và cách tân phát triển là quy luật chung của sự nhận thức: (1 điểm)

Theo quy luật của sự nhận thức biện chứng triết học thì sự nhận thức bao giờ cũng dựa trên cơsở cái đã biết để từ đó phát triển lĩnh hội những chân lý mới Kế thừa và phát triển cách tân là

quy luất tất yếu Trong hệ tư tưởng Đức, Maxl Angel có viết: “Lịch sử chẳng qua chỉ là sự kế tiếp

của những thế hệ khác nhau mà mỗi thế hệ đều lợi dụng những vật liệu, tư bản, sức sản xuất do các thế hệ khác truyền lại một mặt tiếp tục các hoạt động được tiền bối để lại trong những hoàn cảnh đã căn bản đổi mới, lại bằng một hoạt động đã căn bản đổi mới,nó làm thay đổi hoàn cảnh cũ Văn học cũng tuân thủ theo quy luật đó.

2- Sự kế thừa của văn học: (1,5 điểm)

2.1- Kế thừa là quy luật tất yếu của nhận thức, sáng tạo nghệ thuật: Đó là sự tiếp tục sử dụngthành quả văn nghệ của thời đại trước ở thời đại sau, sự ra đời cái mới từ trong cái cũ Sự kế thừathể hiện ở chỗ nhà văn khi sáng tác không phải từ hai bàn tay trắng mà có sẵn những mẫu mực

sáng tác, các quy phạm xây dựng hình thức (0,5 điểm)

2.2- Sự kế thừa biểu hiện trên cả hai bình diện nội dung và hình thức:

+ Nội dung: Văn học thường có sự kế thừa đề tài, cảm hứng chủ đạo tạo thành những tư tưởngtruyền thống trong nội dung văn học của một dân tộc

+ Hình thức: Văn học có sự kế thừa các yếu tố hình thức như: ngôn ngữ, thể loại, các phươngtiện tạo hình, biểu hiện khi xây dựng hình tượng

Việc tiếp thu học tập di sản văn học quá khứ của dân tộc một cách có ý thức chính là phẩm chất

của nền văn nghệ tiến bộ nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Ví dụ minh họa (1 điểm)

3- Sự cách tân sáng tạo của văn học: (2,5 điểm)

3.1- Cách tân sáng tạo là động lực phát triển của văn học:

Đồng thời với sự kế thừa là sự đổi mới, sáng tạo Mục đích của sự phủ định biện chứng là tạo racái mới chưa từng có thể hiện trình độ điêu luyện mới Điểm nhấn của cách tân sáng tạo là tạo ranhững giá trị nghệ thuật không lặp lại, phát triển khả năng chiếm lĩnh đời sống của văn học

Ví dụ minh họa (0,5 điểm)

3.2- Sự cách tân sáng tạo biểu hiện trên cả hai bình diện nội dung và hình thức:

+ Nội dung: Văn học luôn khai thác phát hiện những mảng hiện thực đời sống mới, đề xuất

những ý tưởng mới về cuộc sống Nhà văn luôn phải có ý thức tìm tòi “Khơi những nguồn chưa ai

khơi và sáng tạo ra những gì chưa có”(Nam cao).

+ Hình thức: Văn học luôn có ý thức đổi mới tư duy nghệ thuật, hệ thống thi pháp nghệ thuậtthể hiện qua các phương diện như: cách tân trong việc sử dụng ngôn ngữ, thể loại, kết cấu

Trang 26

Ví dụ minh họa (1 điểm)

3.3- Sự cách tân đổi mới đánh dấu sự trưởng thành và phát triển của một nền văn học Cách tânvà kế thừa có mối quan hệ nhau trong quy luật vận động phát triển, có thể xem đây là cuộc chạytiếp sức trong hành trình văn học, giai đoạn sau nắm ngọn đuốc giai đoạn trước thắp sáng bằnghiện thực của thời đại mình, vượt lên chinh phục chặng đường mới, định hình những thành tựumới

Tất nhiên trong kế thừa có phê phán đoạn tuyệt cái lạc hậu bảo thủ, sáng tạo đổi mới khôngphải là tạo nên cái lạ, lập dị Vừa học tập di sản văn học quá khứ,vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa

thế giới Ví dụ minh họa (1 điểm)

Câu 17*: (5 điểm) Phân tích sự giao lưu và ảnh hưởng văn hóa Anh (chị) có suy nghĩ gì về

vấn đề giao lưu hội nhập văn hóa trong đời sống văn học hiện nay?

Đáp án:

1-Giao lưu, ảnh hưởng văn học là hiện tượng tất yếu mang tính quy luật: (1 điểm)

1.1-Văn học tuy là sản phẩm tinh thần của một dân tộc nhưng không đồng nghĩa với việc đóngkhung khép kín trong giới hạn quốc gia.Việc giao lưu trao đổi, ảnh hưởng văn hoá giữa các dântộc là quy luật tất yếu trong đời sống văn học nhằm mở rộng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loạinhất là trong thời đại hiện nay khoa học công nghệ phát triển

1.2- Giao lưu ảnh hưởng văn học giữa các dân tộc trên thế giới là nhân tố góp phần thúc đẩyvăn học phát triển, bức tranh văn học ngày càng phong phú, hoàn hảo

2-Tiếp thu ảnh hưởng sáng tạo tinh hoa văn hóa thế giới là hệ quả của giao lưu văn

học:(1,5 điểm)

2.1- Sự phát triển không đồng đều của văn nghệ các dân tộc do điều kiện xã hội lịch sử cụ thểquy định đem lại kết quả là có nền văn nghệ dân tộc phát triển sớm, có nền văn nghệ dân tộcphát triển muộn Do vậy việc tiếp thu tinh hoa các nền văn nghệ đi trước để phát triển văn nghệ

dân tộc là quy luật phổ biến Ví dụ minh họa (0,5 điểm)

2.2- Sự giao lưu ảnh hưởng văn học thường diến ra trong những môi trường văn học có điềukiện tương tự như : Các nước cùng khu vực với nhau ( Châu Á, Đông Nam Á, Châu Âu…), cácdân tộc có một thứ ngôn ngữ văn tự môi giới, cùng ngữ hệ hoặc ảnh hưởng ý thức hệ trực tiếp.Tuy nhiên sự tiếp thu không phải ảnh hưởng cái tương đồng gần gũi mà tiếp thu cái mới lạ làm

cho văn nghệ dân tộc phong phú Ví dụ minh họa (0,5 điểm)

2.3- Sự tiếp thu tinh hoa văn nghệ nước ngoài nhiều khi khó tránh khỏi giai đoạn mô phỏngbắt chước nhưng sự tiếp thu có ý thức không bao giờ là sự sao chép nô lệ mà là quá trình sángtạo Do vậy nghệ sĩ phải có lập trường tiến bộ, trau giồi bản lĩnh dân tộc thì mới có thể tiếp thusáng tạo, ngược lại mang tư tưởng nô lệ, sùng ngoại thì chỉ tạo ra những cặn bã của sự sao chép

Ví dụ minh họa.(0,5 điểm)

3- Suy nghĩ về vấn đề giao lưu hội nhập văn hóa trong đời sống văn học hiện nay (2,5 điểm)

3.1- Trình bày thực tiễn việc hội nhập văn hóa thế giới trong đời sống văn họchiện nay Nêu

suy nghĩ nhận xét (1 điểm)

Trang 27

3.2- Liên hệ thực tế bản thân: Vai trò của sinh viên sư phạm và thầy cô giáo trong tương laitrong việc giao lưu hội nhập văn hóa: việc hội nhập xu thế văn học thế giới là cần thiết song hộinhập mà không hòa tan, đó cũng chính là tinh thần bảo tồn phát huy truyền thống văn học dân

tộc Ví dụ minh họa(1,5 điểm)

Chương 8: MỘT SỐ TRÀO LƯU VĂN HỌC Câu 18*: (5 điểm)

1- Phân tích những đặc điểm của trào lưu văn học lãng mạn Cho ví dụ minh họa

2- Theo anh (chị) Văn học Việt Nam có đầy đủ đặc điểm của trào lưu văn học lãng mạn không? Vì sao?

Đáp án:

1- Nêu bản chất chủ nghĩa lãng mạn: (1 điểm)

1.1- Thuật ngữ chủ nghĩa lãng mạn: chỉ trào lưu văn học xuất hiện ở Châu Âu vào thế kỷXIX Trào lưu này bắt đầu xuất hiện ở Pháp do ảnh hưởng Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794)chấm dứt thời kỳ thống trị của giai cấp quý tộc phong kiến, thiết lập chế độ tư bản Nhưng sau

khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản quay lại phản bội nhân dân Khẩu hiệu “Tự do, bình

đẳng, bác ái”chỉ là trò mị dân lừa bịp.

1.2- Sự xuất hiện hai khuynh hướng lãng mạn:

+ Lãng mạn quý tộc: Là tiếng nói của giai cấp quý tộc không còn vị thế trong đời sống chínhtrị trở về hoài cổ quá khứ, coi thực tại là lạc lõng, trống rỗng vô nghĩa (Satôbrăng, Lamactin) + Lãng mạn công dân:Ra đời muộn hơn(1810-1830) là tiếng nói bất hòa của nhân dân laođộng trước hệ quả nghiệt ngã của cách mạng tư sản Họ phản kháng lại hiện thực tư sản ,khátkhao mơ ước dự báo một xã hội lý tưởng tốt đẹp (Huygo, Bairơn, Hainơ, Puskin )

1.3 -Tiền đề triết học ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn:

Chủ nghĩa lãng mạn ảnh hưởng triết học xã hội không tưởng của Ôoen, Xanh xi mông, PhuRiêxuất hiện vào đầu thế kỷ XIX Các nhà không tưởng chủ trương đoạn tuyệt với trật tự tư sản hiệntồn, đưa ra mô hình cải tạo xã hội thực hiện công bằng, hạnh phúc bằng con đường luật pháp,tình thương

2- Đặc điểm của trào lưu văn học lãng mạn : ( 3 điểm)

1-Xây dựng nhân vật trung tâm: (1 điểm)

Nhân vật trung tâm của chủ nghĩa lãng mạn là những “con người nổi loạn” bất hòa phản ứngthực tại xã hội, tuy nhiên ở mỗi khuynh hướng lãng mạn lại hình thành các kiểu nhân vật khácnhau

1.1- Nhân vật của lãng mạn quý tộc: là những con người thoát ly thực tế, hoài cổ quá khứ trốnvào mộng ảo, hư vô ái tình và cái chết Con người mang tâm trạng mặc cảm số phận, ám ảnh cáitôi cô đơn nhỏ bé. Ví dụ minh họa

1.2- Nhân vật của lãng mạn công dân:là những con người chống đối xã hội tư sản phàm tục, mịdân đã tước đi quyền sống của họ Nhân vật có tâm hồn cao thượng, theo đuổi lý tưởng hoài bãotích cực cho dù là ảo tưởng Họ là những con người lấy đạo đức, tình thương, thánh thiện làmphương châm sống và hành động để cảm hóa cái ác Ví dụ minh họa

Trang 28

2- Điển hình hóa: (1 điểm)

2.1- Dùng cái phi thường độc đáo riêng biệt làm nguyên tắc xây dựng tính cách nhân vật để đốilập cái tầm thường của thực tại Tính cách nhânvật được phóng đại theo thiên hướng chủ quan

của tác giả.Huygo quan niệm:”Bình thường là cái chết của nghệ thuật” Ví dụ minh họa

2.2- Tính cách không phải là sản phẩm của hoàn cảnh, không theo logic khách quan, khôngxuất phát từ nguyên mẫu đời sống mà từ những nguyên lý muôn thuở về đạo đức,là sản phẩmcủa trí tưởng tượng,là hình ảnh “phân thân”mang tính chủ quan của tác giả Ví dụ minh họa

3- Đặc trưng thi pháp: (1 điểm)

3.1- Đề cao vai trò của trí tưởng tượng: Do lấy mộng tưởng đối lập với thực tại nên chủ nghĩalãng mạn tuyệt đối hóa hoạt động hư cấu sáng tạo, chú ý tái tạo nhiều hơn tái hiện, muốn trốn

hoàn cảnh thực tại ngột ngạt phải “Trú ẩn nơi vương quốc tưởng tượng” Huygo tâm niệm: “Nghệ

sĩ du hành đến các vì sao đành xin lỗi không phục tùng huyện đường được” Ví dụ minh họa

3.2- Coi trọng tình cảm trữ tình trong sáng tác: Chủ nghĩa lãng mạn khai thác triệt để cái tôi trữtình với những vui buồn, yêu thương căm giận, ước mơ hy vọng Tiếng nói tình yêu dồi dào vớinhiều biểu hiện phong phú, thời kỳ này thơ ca trữ tình nở rộ Ví dụ minh họa

3.3-Văn phong: Lời văn Phóng túng, linh hoạt uyển chuyển giàu chất thơ,nhạc,hoạ, sử dụngnhiều biện pháp tu từ đầy sáng tạo Ví dụ minh họa

4- Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn trong Văn học VN: (1 điểm)

Văn học Việt Nam không có đủ đặc điểm của chủ nghĩa làng mạn châu Âu mà chỉ có ảnhhưởng bởi lẽ:

+ Về lịch sử: Không có cuộc cách mạng tư sản, không hình thành tiền đề triết học xã hội khôngtưởng

+ Không đầy đủ những đặc điểm bản chất của chủ nghĩa lãng mạn: Nhân vật trung tâm, điểnhình hóa, thi pháp

(Ví dụ minh họa)

Câu 19: (5 điểm) Phân tích những đặc điểm của trào lưu văn học hiện thực Minh họa bằng

một tác phẩm văn học hiện thực Việt Nam 1930-1945.

Đáp án:

1- Đặc điểm của trào lưu văn học hiện thực : (3,5 điểm)

1.1- Xây dựng nhân vật trung tâm và cảm hứng chủ đạo: (1 điểm)

a- Nhân vật trung tâm:

+ Nhân vật của chủ nghĩa hiện thực là những con người trong đời sống hiện thực trong xã hội

tư sản đương thời Đó là những con người cá thể xuất thân từ nhiều thành phần khác nhau trongxã hội (quý tộc, tư sản, tiểu tư sản ) Loại hình nhân vật trung tâm phản diện thường xuyên xuấthiện trong trang viết (nhân vật Saclơ, Grăngđê, lão Gôriô… trong tác phẩm của Banzac) Họ là

sản phẩm của quan hệ tư sản“Thẳng tay cắt đứt,không để lại giữa người với người một mối quan

hệ nào khác ngoài mối lợi lạnh lùng và lối trả tiền ngay không tình nghĩa” (Ăng ghen)

Trang 29

+ Chụ nghóa hieôn thöïc coøn dung náp loái hình nhađn vaôt ñau khoơ Hó laø nhöõng ngöôøi lao ñoôngngheøo, ñôøi soâng baâp beđnh, laø nán nhađn cụa xaõ hoôi tö sạn Loái hình nhađn vaôt lyù töôûng trong vaínhóc hieôn thöïc chieâm tyû leô ít bôûi hieôn thöïc xaõ hoôi quy ñònh

Vd: Nhađn vaôt chụ nghóa hieôn thöïc Nga theâ kyû XIX (Trong tieơu thuyeât “Chieân tranh vaø hoøa

bình :PieBeđdukhođp,Andrađy….)

b- Cạm höùng chụ ñáo:

Nhađn vaôt trung tađm phạn dieôn quyeât ñònh cạm höùng chụ ñáo cụa vaín hóc hieôn thöïc laø thaùi ñoôpheđ phaùn phụ ñònh traôt töï xaõ hoôi tö sạn hieôn toăn Chính vì theâ chụ nghóa hieôn thöïc theâ kyû XIXñöôïc meônh danh laø chụ nghóa hieôn thöïc pheđ phaùn (Khaùc vôùi chụ nghóa hieôn thöïc thôøi Phúc höng)

1.2-Tính caùch ñieơn hình trong hoaøn cạnh ñieơn hình: (1,5 ñieơm)

a- Tính chung vaø tính rieđng cụa ñieơn hình:

Ñieơn hình hoùa cụa chụ nghóa hieôn thöïc luođn chuù yù söï thoâng nhaât giöõa tính chung(Khaùi quaùthoùa) vaø tính rieđng (Caù theơ hoùa) Neùt khaùi quaùt hoaù ôû choê tính caùch tieđu bieơu cho ñieơn hình xaõ hoôi,ñái dieôn cho löïc löôïng giai caâp nhaât ñònh trong xaõ hoôi Caù theơ hoùa ôû choê moêi tính caùch ñeău mangdieôn máo rieđng bieôt, coù soâ phaôn, ñôøi soâng tađm lyù rieđng bieôt Chính ñieău naøy laøm cho nhađn vaôtsinh ñoông gaăn guõi vôùi ñôøi soâng (Ví dú minh hóa)

b- Moâi lieđn heô giöõa hoaøn cạnh vaø tính caùch:

+Vôùi nguyeđn taĩc lòch söû-cú theơ, quan nieôm con ngöôøi xaõ hoôi, chụ nghóa hieôn thöïc xađy döïngnhöõng hoaøn cạnh ñieơn hình Ñoù laø hoaøn cạnh cụa nhađn vaôt ñöôïc taùi hieôn vaøo taùc phaơm, bieơu thòbạn chaât tình theâ xaõ hoôi cú theơ

+ ÔÛ chụ nghóa hieôn thöïc moâi quan heô giöõa hoaøn cạnh vaø tính caùch laø quan heô moôt chieău,

nhađn vaôt leô thuoôc nođ leô bôûi hoaøn cạnh

(Ví dú minh hóa)

c- Tính caùch ñieơn hình vôùi theẫ giôùi chụ quan cụa nhaø vaín - Vaân ñeă “Nhađn vaôt noơi loán”:

+ Vì tính caùch nhađn vaôt laø heô quạ tröïc tieâp cụa hoaøn cạnh neđn chụ nghóa hieôn thöïc ñaịt ra vaânñeă”Logic noôi tái cụa tính caùch”(Hay söï phaùt trieơn töï thađn cụa tính caùch) Khi xađy döïng nhađn vaôtnhaø vaín phại tuađn thụ theo logic khaùch quan cụa tính caùch maịc duø vaên chòu söï chi phoâi cụa chụquan nhaø vaín

+ Chụ nghóa hieôn thöïc khođng cho pheùp nhaø vaín giại quyeât soâ phaôn nhađn vaôt theo thieđn kieânchụ quan cụa mình maø phại tuađn thụ theo logic khaùch quan cụa bạn thađn noôi tái hình töôïng Dovaôy “Nhađn vaôt noơi loán” laø hieôn töôïng phoơ bieân trong quaù trình saùng taùc Nhađn vaôt keât thuùc soâphaôn khaùc vôùi döï ñoă saùng táo ban ñaău cụa taùc giạ

(Ví dú minh hóa)

1.3-Ñaịc tröng thi phaùp: (1 ñieơm)

a- Söï chađn thöïc cụa chi tieât: Chụ nghóa hieôn thöïc chuù yù khai thaùc caùc chi tieât chađn thöïc trongcuoôc soâng nhaỉm taùi hieôn lái tính caùch ñieơn hình trong hoaøn cạnh ñieơn hình.Chi tieât coù taùc dúng

“Thöïc cạm”khieân cho ngöôøi ñóc queđn ñi raỉng mình ñang ñóc taùc phaơm maø nhö ñang ñöôïc tieâp

xuùc vôùi chính cạnh ñôøi thöïc.”Ngheô thuaôt cụa ngöôøi vieât tieơu thuyeât laø tính chađn thaôt cụa chi

tieât”(Banzac) Chụ nghóa hieôn thöïc theâ kieơu saùng taùc taùi táo baỉng taùi hieôn, ñeă cao loâi töï truyeôn.

Trang 30

b- Sự nở rộ của thể loại tiểu thuyết xã hội: Do chủ nghĩa hiện thực phản ánh hiện thực cuộcsống một cách chân thực,đa dạng cụ thể nên tiểu thuyết là thể loại phù hợp nhất.Các nhà tiểuthuyết lỗi lạc đều xuất hiện ở trào lưu này( Banzac,L.Tônstoi, Đicken,Tsêkhôp ) Sự thắng lợicủa chủ nghĩa hiện thực gắn liền với sự phát triển của thể loại tiểu thuyết.

(Ví dụ minh họa)

Câu 20*: (5 điểm) So sánh chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực trên các bình diện

sau: Nhân vật trung tâm, điển hình hóa và đặc trưng thi pháp.

1- Nhân vật trung tâm là những “con người nổi loạn”

bất hòa phản ứng thực tại xã hội Nhân vật của lãng

mạn quý tộc thoát ly thực tế, hoài cổ quá khứ trốn vào

mộng ảo, hư vô ái tình và cái chết

2- Nhân vật của lãng mạn công dân chống đối xã hội

tư sản phàm tục, nhân vật có tâm hồn cao thượng, theo

đuổi lý tưởng hoài bão tích cực, lấy đạo đức, tình

thương, thánh thiện làm phương châm sống và hành

động để cảm hóa cái ác (Nhân vật lý tưởng)

1- Nhân vật xây dựng từ những con người trong hiện thực xã hội tư sản đương thời Đó là những con người cá thể xuất thân từ nhiều thành phần khác nhau trong xã hội (quý tộc, tư sản, tiểu tư sản ) Loại hình nhân vật trung tâm phản diện thường xuyên xuất hiện trong trang viết cảm hứng chủ đạo: thái độ phê phán phủ định trật tự xã hội tư sản hiện tồn

2- Loại hình nhân vật đau khổ; những người lao động nghèo, đời sống bấp bênh, là nạn nhân của xã hội tư sản Loại hình nhân vật lý tưởng trong văn học hiện thực chiếm tỷ lệ ít bởi hiện thực xã hội quy định

ĐIỂN

HÌNH

HÓA

(2 điểm)

1- Tính cách phi thường, hoàn cảnh đặc biệt:

Dùng cái phi thường độc đáo riêng biệt làm nguyên

tắc xây dựng tính cách nhân vật để đối lập cái tầm

thường của thực tại Tính cách nhân vật được phóng

đại theo thiên hướng chủ quan của tác giả Huygo

quan niệm:”Bình thường là cái chết của nghệ thuật”

2- Mối liên hệ giữa hoàn cảnh và tính cách:

Tính cách không phải là sản phẩm của hoàn cảnh,

không theo logic khách quan, không xuất phát từ

nguyên mẫu đời sống mà từ những nguyên lý muôn

thuở về đạo đức,là sản phẩm của trí tưởng tượng,là

hình ảnh “phân thân”mang tính chủ quan của tác giả.

1- Tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình: Điển hình hóa của chủ nghĩa hiện thực luôn chú ý sự thống nhất giữa tính chung(Khái quát hóa) và tính riêng (Cá thể hóa) Nét khái quát hoá ở chỗ tính cách tiêu biểu cho điển hình xã hội, đại diện cho lực lượng giai cấp nhất định trong xã hội Cá thể hóa ở chỗ mỗi tính cách đều mang diện mạo riêng biệt, có số phận, đời sống tâm lý riêng biệt

2- Mối liên hệ giữa hoàn cảnh và tính cách:

Tính cách nhân vật là sản phẩm của hoàn cảnh, mối quan hệ giữa hoàn cảnh và tính cách là quan hệ một chiều, nhân vật lệ thuộc nô lệ bởi hoàn cảnh.

Chủ nghĩa hiện thực không cho phép nhà văn giải quyết số phận nhân vật theo thiên kiến chủ quan của mình mà phải tuân thủ theo logic khách quan của bản thân nội tại hình tượng, hoàn cảnh Do vậy “Nhân vật nổi loạn” là hiện tượng phổ biến trong quá trình sáng tác

1- Đề cao vai trò của trí tưởng tượng: Do lấy mộng

tưởng đối lập với thực tại nên chủ nghĩa lãng mạn

tuyệt đối hóa hoạt động hư cấu sáng tạo, chú ý tái tạo

nhiều hơn tái hiện Lời văn Phóng túng, linh hoạt uyển

chuyển giàu chất thơ,nhạc,hoạ, sử dụng nhiều biện

1- Chú ý khai thác các chi tiết chân thực trong cuộc sống nhằm tái hiện lại tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình Chi tiết có tác dụng “Thực cảm”khiến cho người đọc quên đi rằng mình đang đọc tác phẩm mà như đang được tiếp xúc với chính cảnh đời thực Chủ nghĩa hiện thực thế

Ngày đăng: 08/04/2013, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Lý luận văn học – Phương Lựu –Trần đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Nxb Giáo dục1997 Khác
2- Giáo trình lý luận văn học (Sách dự án đào tạo GVTHCS) – Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, Lã Khắc Hòa- NXB Đại học SP – Hà nội 2004 Khác
3- Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông ( Tập 1 và 2)- GS. Phan Trọng Luận- Nxb Giáo dục-1996 Khác
4- Sách giáo khoa Ngữ văn THCS lớp 6.7.8.9 Khác
5- Chương trình học phần lý luận văn học CĐSP Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2- Loái hình nhađnvaôt ñau khoơ; nhöõng ngöôøi lao ñoông ngheøo, ñôøi soâng baâp beđnh, laø nán nhađn cụa xaõ hoôi tö sạn - NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC I & II
2 Loái hình nhađnvaôt ñau khoơ; nhöõng ngöôøi lao ñoông ngheøo, ñôøi soâng baâp beđnh, laø nán nhađn cụa xaõ hoôi tö sạn (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w