Đề cương chi tiết môn học luật Ngân hàng
Trang 1PHẦN I GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1 Tên môn học: Luật ngân hàng
Số tín chỉ : 02 (30 tiết tín chỉ)
Trong đó: Lý thuyết : 20 tiết
Thảo luận: 10 tiết TC x 2 = 20 tiếtTổng cộng: 40 tiết
3
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
LUẬT NGÂN HÀNG
C A CÁ TCTD
PHÁP LUẬT QUẢN LÝ TIỀN TỆ VÀ NGOẠI HỐI
PHÁP LUẬT V HOẠT ĐỘNG
C P TÍN
D NG
PHÁP LUẬT V DỊCH VỤ THANH TOÁ
4
3 MỤC TIÊU MÔN HỌC3.1 MỤC TIEU NHẬN THỨC
• Hiểu và nắm được các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật ngân hàng.
• Nhận diện và hiểu được các khái niệm cơ bản về ngân hàng và các nghiệp vụ ngân hàng
• Nắm được các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của luật ngân hàng.
• Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật cần thiết cho môn học Luật Ngân hàng.
• Có được kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng
3 MỤC TIÊU MÔN HỌC
• 3.2 MỤC TIÊU KỸ NĂNG
• Tìm kiếm, thu thập thông tin, phân tích và
xử lý thông tin để giải quyết những tình
huống, vụ việc phát sinh
• Áp dụng đúng pháp luật để giải quyết
những tình huống trong lĩnh vực ngân
Trang 2• Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá,
phân tích, bình luận các tình huống thực
tiễn phát sinh trong hoạt động ngân hàng
• Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích vào giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn.
• Hình thành niềm say mê học tập, nghiên cứu sâu hơn về ngân hàng và hoạt động ngân hàng thuộc chuyên ngành pháp lý hoặc kinh tế
• HÌnh thành ý thức chủ động, tích cực trong việc tự học tập của bản thân Hình thành động cơ đúng đắn trong học tập.
• Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các hoạt động của nhóm
9
4 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
• Kiến thức lý thuyết: Giáo viên cung cấp tài
liệu, hồ sơ vụ việc, bản án => SV tự học
nghiên cứu => SV thảo luận nhóm =>
Thảo luận hoặc giải quyết tình huống trên
lớp có chủ trì của GV => Kết luận vụ việc
và củng cố kiến thức lý thuyết
• Kỹ năng: chia nhóm 3 SV để đàm
phán/soạn thảo/ kiểm tra/ phản biện/ viết
bài tư vấn cho khách hàng; nghiên cứu
tình huống/ đề xuất phương án giải quyết
Trang 3• Các hoạt động NH sơ khai (nhận tiền gửi, cho vay; mua
bán, trao đổi các loại tiền, thanh toán).
• Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên trên thế giới
• Mô hình hệ thống ngân hàng đa năng
• Mô hình hệ thống ngân hàng đơn năng
• Mô hình hệ thống ngân hàng hỗn hợp
• Mô hình hệ thống ngân hàng VN hiện hành
Những ưu việt và khiếm khuyết của mô hình này Lựa chọn cho VN trong tương lai
• Hệ thống NH hiện nay ở đa số các quốc gia: xu hướng phát triển, cơ hội, thách thức cho hệ thống NH và hoạt động NH hiện nay.
15
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển NH và hoạt
động NH ở Việt Nam
• Giai đoạn trước 1945: dưới chế độ phong
kiến, thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và sự
tồn tại của Ngân hàng Đông Dương (điều
kiện kinh tế, thương mại , bối cảnh xã hội
1990 và hai Luật năm 1997)
• Hệ thống NH Việt Nam hiện nay: hệ thống NH hai cấp, bao gồm: NHNN Việt Nam và các Tổ chức tín dụng (TCTD).
• Xu thế phát triển và hội nhập của hệ thống ngân hàng VN
1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH
• Khái niệm hoạt động NH theo pháp luật
một số quốc gia
• Khái niệm hoạt động ngân hàng theo
pháp luật ngân hàng Hoa Kỳ
• Khái niệm hoạt động ngân hàng theo
PL một số quốc gia EU
1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH
• Khái niệm hoạt động ngân hàng theo
PL Cộng hòa LB Nga, Trung Quốc
• Khái niệm hoạt động NH theo pháp luật Việt Nam hiện hành:
Trang 41.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH (tt)
• So sánh bản chất của hoạt động ngân
hàng so với các hoạt động đầu tư, kinh
doanh khác như hoạt động kinh doanh
bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh
1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH (tt)
• So sánh bản chất của hoạt động ngân hàng so với các hoạt động đầu tư, kinh doanh khác như hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh các dịch vụ tài chính
• Hoạt động ngân hàng là hoạt động thuộc nhóm ngành thương mại dịch vụ (dịch vụtài chính) theo các tiêu chí phân loại của WTO
21
Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt)
• Hoạt động NH là hoạt động có đối
tượng kinh doanh là tiền tệ và các dịch
vụ NH;
• Hoạt động NH là hoạt động kinh doanh
có điều kiện, được tiến hành bởi các
TCTD và các tổ chức khác được NHNH
Việt Nam cấp giấy phép, chịu sự quản
lý của NHNH Việt Nam;
22
Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt)
• Hoạt động NH là hoạt động quan trọng, chi phối, ảnh hưởng các lĩnh vực kinh
tế - xã hội khác;
• Hoạt động NH mang tính rủi ro cao;
• Hoạt động NH là hoạt động mang tính
“nhạy cảm” với các biến động của kinh
tế - chính trị - xã hội;
Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt)
• Hoạt động NH mang tính liên kết thành
hàng
Trang 52.1 Khái niệm Luật Ngân hàng
• Các quan điểm về ngành Luật NH trong
khoa học pháp lý và trong luật thực định
của các nước
• Khái niệm Luật NH: Là một bộ phận cấu
thành hệ thống pháp luật quốc gia, tổng
hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan
nhà nước ban hành hoặc thừa nhân, điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình nhà nước tổ chức, quản lý hệ
thống NH và các quan hệ phát sinh trong
quá trình hoạt động NH
26
2.1 Khái niệm Luật Ngân hàng (tt)
• Điểm tương đồng và khác biệt giữa Luật
NH và Luật NSNN, Luật Bảo hiểm, Luật Dân sự và các ngành luật khác
• Mối liên hệ giữa Luật ngân hàng và các ngành luật khác
• Sự cần thiết phải điều chỉnh các quan hệtiền tệ và ngân hàng bằng pháp luật
• Xu thế phát triển của luật ngân hàng/ môn học luật ngân hàng
27
2.2 Đối tượng & phương pháp
điều chỉnh của Luật NH
• các tiêu chí phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật NH
• - Các nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của
Luật ngân hàng bao gồm:
• i) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức
và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam; quản
lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
• ii) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành
lập, giải thể, tổ chức lại và quá trình quản trị điều hành
tổ chức tín dụng;
• iii) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động ngân
hàng của các TCTD (bao gồm hoạt động ngoại hối, hoạt
động tín dụng và các hoạt động dịch vụ ngân hàng
khác);
28
2.2 Đối tượng & phương pháp
điều chỉnh của Luật NH (tt)
• Giới thiệu các phương pháp điều chỉnh chung
• Phương pháp điều chỉnh luật ngân hàng:
• Tính phù hợp của phương pháp điều chỉnh
2.3 Nguồn của Luật NH
- Quan niệm về nguồn luật ngân hàng
- Vai trò của điều ước quốc tế trong lĩnh vực
tiền tệ ngân hàng
- Vai trò của tập quán thương mại và các bộ
quy tắc trong hoạt động tài chính- ngân
hàng quốc tế (thư tín dụng, bao thanh
toán, cho thuê tài chính, mua bán nợ, nhờ
thu)
CHƯƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Trang 61 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
• 1.1 Khái niệm Ngân hàng nhà nước
Việt Nam
32
1.1 Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam
• Lịch sử hình thành ngân hàng trung ương
ở các nước
• Giới thiệu NH trung ương, NH quốc gia,
NH dự trữ ở các quốc gia trên thế giới
• Các mô hình về vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế giới:
33
Các mô hình về vị trí pháp lý của ngân hàng
trung ương (NHTW) trên thế giới:
• NHTW trực thuộc Quốc hội;
• Quá trình thành lập và phát triển của NHNNVN
• Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNNVN): Là cơ quan của Chính phủ(trực thuộc CP - cơ quan ngang bộ) quản
lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH
1.1 Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt
Trang 7• So sánh chức năng NHNNVN và Bộ Tài Chính
• So sánh chức năng NHNNVN và các NHTM
• ii) Nhóm nhiệm vụ và quyền hạn NHNNVN
trong việc thực hiện chức năng của một
NHTW
40
• - So sánh nhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN với các Bộ khác trong Chính Phủ
• - So sánh nhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN với NHTM
• - Cơ chế đảm bảo và cơ chế phối hợp với các Bộ trong thực thi các nhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN
2 CƠ CẤU TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU
iii) Địa vị pháp lý các đơn vị hành chính sự nghiệp;
iv) Văn phòng đại diện NHNN tại T.p HCM
- So sánh mô hình tổ chức nội bộ của NHNNVN và các Bộ trong CP
- Tính hiệu quả của mô hình tổ chức
Trang 82.2 Cơ cấu lãnh đạo, điều hành NHNNVN
- Mô hình lãnh đạo điều hành NHTW các
ii) Giám đốc các chi nhánh, mối quan hệ
giữa Thống đốc và Giám đốc Chi nhánh,
44
3 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN
• 3.1 Xây dựng dự án và tổ chức thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia
45
• Khái niệm chính sách tiền tệ quốc gia, bản
chất và vị trí vai trò của chính sách tiền tệ
quốc gia
• Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc
gia
• Điều hành các công cụ thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia: thông qua công cụ
tái cấp vốn; công cụ lãi suất; công cụ tỷ
giá hối đoái; công cụ dự trữ bắt buộc;
thông qua nghiệp vụ thị trường mở
46
3.2 Hoạt động phát hành tiền
• Khái niệm tiền, tiền mẫu, tiền lưu niệm
• Khái niệm phát hành tiền (sự khác nhaugiữa phát hành và in, đúc tiền)
• Cho vay dưới hình thức tái cấp vốn:
• Khái niệm tái cấp vốn,
• chủ thể tham gia hoạt động tái cấp vốn,
• mục đích tái cấp vốn
• Các hình thức tái cấp vốn: chiết khấu cácgiấy tờ có giá; cho vay có bảo đảm bằngcầm cố các giấy tờ có giá
•
Trang 9Các phương thức tín dụng:
• Cho vay nhằm phục hồi khả năng thanh
toán của các TCTD
• Bảo lãnh cho các TCTD vay nước ngoài
• Tạm ứng cho ngân sách nhà nước
• tổ chức hệ thống thanh toán liênNH,…)
51
3.5 Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại
hối
Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và
các dự án khác về quản lý ngoại hối;ban hành
các văn bảnpháp luật về quảnlý ngoại hối theo
thẩmquyền
Cấp , thu hồi giấy phép hoạt động ngoại
hối; Tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng
52
Kiểm tra , thanh tra việc thực hiện cácqui định pháp luật về quản lý ngoại hối, kiểmtra việc xuất, nhập ngoại hối
Kiểm soát hoạt động ngoại hối của cácTCTD
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạnkhác về quản lý ngoại hối theo qui định củapháp luật
3.6 Thanh tra kiểm soát, xử lý vi phạm trong lĩnh
vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Đối tượng mục đích của thanh tra ngân hàng:
-Tổ chức và hoạt động của TCTD và hoạt động ngân
hàng cuả các tổ chức khác
-Góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín
dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền,
phhục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Nội dung thanh tra ngân hàng:
Thanh tra chấp hành đúng pháp luật về tiền tệ
và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các qui định trong giấy phép hoạt động ngân hàng;
Phát hiện ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền;
Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ, hoạt động ngân hàng.
Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Trang 103.7 Các hoạt động khác
Thu nhận và cung cấp các thông tin , phân tích
dự báo tình hình kinh tế, tài chính, tiền tệ
Ký kết các điều ước quốc tế trong lĩnh vực ngân
hàng và tiền tệ theo thẩm quyền
DỤNG
57
1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CÁC LOẠI
HÌNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG (TCTD)
• 1.1 Khái niệm, đặc điểm TCTD
• Khái niệm TCTD theo pháp luật Việt Nam
• Các khái niệm “định chế tài chính”, “ngân
hàng trung gian”, “ngân hàng thương mại”
trong pháp luật nước ngoài
TCTD phi ngân hàng: Công ty tài chính;
công ty cho thuê tài chính; các loại hình
Trang 11• Phương án kinh doanh
• Nhu cầu hoạt động
• Trình độ người điều hành quản trị
• Các điều kiện khi thành lập NH có vốn đầu
tư nước ngoài
• Các điều kiện cấp GP hoạt động ngân
• 2.1.2 Cơ quan cấp giấy phép
• 2.1.3 Hồ sơ cấp giấy phép đối với TCTD
Việt Nam, TCTD có vốn nước ngoài
(TCTD liên doanh; TCTD 100% vốn nước
ngoài; chi nhánh NH nước ngoài; văn
phòng đại diện)
2 3 QUI CHẾ KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
• Khái niệm KSĐB
• Mục đich, Ý nghĩa của KS ĐB
• Khi nào thì áp dụng biện pháp KS ĐB, các dấu hiệu
• Người có thẩm quyền ban hành KS ĐB
• Quyền và nghĩa vụ của các bên (TCTD và UB
KS ĐB)
• Chấm dứt tình trạng KS ĐB
Trang 12Sở giao dịchVăn phòng đại diện trong và ngoài nướcCác đơn vị sự nghiệp
Các công ty trực thuộcCác công ty liên kết, liên doanh
cơ cấu tổ chức nội bộ:
Hội sở chính Chi nhánh 1
Chi nhánh 1
Chi nhánh 1
ĐVSN
Cty trực thuộc
VPĐD
Công ty trực thuộc
• Công ty chứng khoán
• Công ty bảo hiểm
• Công ty xử lý nợ và khai thác tài sản thếchấp
• Công ty cho thuê tài chính
• Công ty môi giới bất giao dịch bất độngsản
Trang 13Mối liên hệ giữa Ngân hàng mẹ và các
công ty trực thuộc trong mô hình tập
đoàn tài chính- ngân hàng
• Việc thành lập và hoạt động các công ty
này theo qui định pháp luật doanh nghiệp
và các qui định pháp luật khác chuyên
ngành
74
4 HỌAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC T Í N DỤNG.
• vay của các TCTD;
• vay của NHNN
HUY ĐỘNG VỐN
VAY CỦA NHNNVN CÁC HÌNH THỨC KHÁC
TT NT LNH NGẮN HẠN
TRUNG
HẠN
DÀI HẠI
TÁI CẤP VỐN
PHỤC HỒI KNTT
Trang 14Cấp Tín dụng
GTCG
Bảo lãnh
NH Cho thuêTC
Bao thanh toán
Các hình thức
4.1.2 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG
80
4.2 HỌAT ĐỘNG MỞ TÀI KHOẢN, CUNG ỨNG CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN, NGÂN QUĨ CHO KHÁCH HÀNG
•Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán
là nghiệp vụ chỉ riêng của TCTD là ngân hàng.
•TCTD là ngân hàng có quyền mở tài khoản tiền gửi (dùng để thanh toán) cho khách hàng trong và ngoài nước để thực hiện các dịch vụ thanh toán.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế
khi được Ngân hàng nhà nước cho phép
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ
- Tham gia hệ thống thanh toán trong nước
hộ cho khách hàng
4.3 CÁC HỌAT ĐỘNG KHÁC CỦA
TCTD:
a/Góp vốn mua cổ phần:
b) Tham gia thị trường tiền tệ:
c) Kinh doanh ngoại hối, vàng d) Kinh doanh bảo hiểm e) nghiệp vụ ủy thác, đại lý, tư vấn, bảo quản các hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két…
Trang 15CHƯƠNG IV
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TIỀN TỆ VÀ NGOẠI HỐI
86
1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN TỆ
1.1 Tổng quan về tiền tệ:
1 Khái niệm;
2 lịch sử ra đời của tiền tệ;
3 phân loại; hình thái của tiền tệ;
87
4 chức năng của tiền tệ:
chức năng trung gian thanh toán;
chức năng bảo tồn giá trị, tích lũy;
chức năng phương tiện lưu thông, trao
đổi;
đơn vị tính toán
88
• 1.2 Quản lý nhà nước về tiền tệ.
• Khái niệm quản lý nhà nước về tiền tệ
• Khái khái niệm chính sách tiền tệ; cơ quanquản lý nhà nước và thực hiện chính sáchtiền tệ quốc gia; nội dung chính sách tiềntệ
• Chính sách cung ứng tiền cho nền kinh tế;
phương thức quản lý, các công cụ thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia
2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI HỐI VÀ
HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI
• 2.1 Khái niệm ngoại hối và hoạt động
ngoại hối
• Khái niệm ngoại hối, khái niệm hoạt động
ngoại hối
2.2 Quản lý nhà nước về ngoại hối và
hoạt động ngoại hối
Cơ quan quản lý nhà nước về ngoại hối:
• Chính phủ;
• NHNNVN;
• các bộ ngành,
• UBND các cấp
Trang 16Nội dung quản lý nhà nước về ngoại
hối và hoạt động ngoại hối
• quản lý nhà nước trong việc mở tài khoản
bằng ngoại tệ ở các NH và sử dụng ngoại
tệ trên tài khoản;
• quản lý nhà nước trong việc chi trả, mua
bán trao đổi vận chuyển qua biên giới
94
1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG 1.1 Khái niệm tín dụng và các loại hình tín dụng
1.1.1 Khái niệm tín dụng, bản chất của tín dụng
Khái niệm
• Tín dụng dưới phương diện kinh tế
• Tín dụng dưới phương diện pháp lý
• Một số khái niệm liên quan:
Trang 17BÙ ĐẮP BỘI CHI
BÙ ĐẮP THIẾU HỤT TẠM THỜI
BAO TT
99
Dựa theo thời hạn tín dụng
Thời hạn tín dụng được hiểu là khoản thời gian từ
thời điểm người đi vay nhận vốn vay để sử dụng
vào mục đích vay cho đến thời hạn phải trả nợ cả
• hợp đồng thuê mua tài chính,
• các thỏa thuận chiết khấu giữa ngân hàng vàkhách hàng,
• các cam kết bảo lãnh giữa ngân hàng vàkhách hàng
• Thỏa thuận bao thanh toán