1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý quá trình dạy học ở trường THPT Krong Bông tình Đăk lawk, thực trạng và giải pháp

25 779 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Nghiên cứu Quản lý quá trình dạy học ở trường THPT Krong Bông tình Đăk lăk, thực trạng và giải pháp

Trang 1

-Mục lục Phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài ……… 2

2- Mục đích nghiên cứu……….4

3- Nhiệm vụ nghiên cứu……… ….4

4- Đối tợng nghiên cứu… 4

5- Phơng pháp nghiên cứu 4

Ch ơng I : Những cơ sở khoa học của việc nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT 1.1- Cơ sở lý luận……… 5

1.2- Cơ sở pháp lý……… 7

1.3- Cơ sở thực tiễn………8

Ch ơng II : Thực trạng của công tác quản lý dạy và học ở trờng THPT Krông Bông- Đăk Lăk 2.1- Sơ lợc về đặc điểm của trờng THPT Krông Bông - Đăk Lăk……….9

2.2- Một số kết quả đạt đợc trong công tác quản lý dạy học trờng THPT Krông Bông ……….14

2.3- Một số tồn tại trong việc quản lý dạy học ở trờng THPT Krông Bông ………15

2.4- Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT Krông Bôngtrong giai đoạn hiện nay……… 16

Ch ơng III : Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk 3.1- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên trong trờng về sự cần thiết phải nâng cao chất lợng dạy học………… 17

3.2- Kiện toàn bộ máy chuyên môn trong nhà trờng, tổ chức lao động một cách khoa học của ngời cán bộ quản lý……… 18

3.3- Tăng cờng xây dựng, củng cố nền nếp dạy học……….19

3.4- Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học 21

3.5- Bồi dỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 25

3.6- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cờng các nguồn lực phục vụ cho dạy học 27

Phần kết luận 1 Một số kết luận 29

2 Một số khuyến nghị 30

Tài liệu tham khảo Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài:

Giáo dục ngày nay đợc coi là nền móng của sự phát triển, lịch sử đã cho thấy mỗi quốc gia muốn phát triển và hng thịnh đều phải coi trọng công tác giáo dục Đối với nớc ta giáo dục luôn đợc coi là quốc sách - nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay, điều đó đợc thể hiện trong các kỳ đại hội đại biểu

Trang 2

-của Đảng Cộng sản Việt Nam Taị Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIIIcủa Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá và phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nớc ta trở thành một nớc

công nghiệp, và chỉ ra: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục- đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững ” cũng trong đại hội này Đảng ta cũng đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng và phát huy hiệu quả.” Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng VIII, trớc

những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục

đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: ”… phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời , yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững ” Đảng ta khẳng định đầu t cho con ngời là đầu t phát triển Nh

vậy có thể thấy Đảng và Nhà nớc ta hết sức coi trọng và đầu t cho sự nghiệpgiáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng trong giai đoạnhiện nay khi mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ

và nhanh chóng đòi hỏi công tác giáo dục đào tạo của chúng ta không chỉ

mở rộng về quy mô mà còn phải đợc nâng cao về chất lợng nh kết luận của

hội nghị trung ơng 6 khoá IX :’’ Phát triển giáo dục toàn diện, xây dựng nền giáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá đây là điều kiện mang tính quyết định để chúng ta có thể hội nhập và phát triển cùng với sự phát triển của thế giới trong thời đại hiện nay ’’ Sau 20 năm

đổi mới cùng với sự phát triển đi lên của đất nớc, ngành giáo dục đã đạt đợc

nhiều thành tích hết sức to lớn và đợc đánh giá là: ’’ đã có bớc phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho những bớc phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn của sự nghiệp giáo dục trong thế kỷ 21 vì mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa’’-

Trang 3

-lên một vấn đề quan trọng là công tác quản lý dạy học và đây cũng là nộidung cần cải tiến , đổi mới của trờng THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk nóiriêng trong giai đoạn hiện nay Trờng THPT Krông Bông là một trờngthuộc huyện vùng sâu,vùng xa của tỉnh Đăk Lăk, trong 14 xã và thị trấn có

4 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, qua quá trình quản lý và thực hiện côngtác giáo dục đào tạo chơng trình trung học phổ thông cho con em đồng bàocác dân tộc trong huyện, nhà trờng đã có nhiều biện pháp chỉ đạo thích hợp

và có hiệu quả Song cũng nh nhiều trờng THPT khác trong giai đoạn hiệnnay, vấn đề đặt ra là chất lợng dạy học đại trà, xét một cách thực chất là chacao Để khắc phục nhợc điểm đó, cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ,trong đó tăng cờng quản lý và đổi mới phơng pháp dạy học là một giải phápquan trọng và cần thiết

Từ những vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lýcủa bản thân kết hợp với những kiến thức khoa học quản lý đợc trang bị

trong khoá học tôi mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài :’’ Quản lý quá trình dạy học ở trờng THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk , thực trạng và giải pháp’’

2 Mục đích nghiên cứu:

Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lợng dạy học ở trờng

THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk trong giai đoạn hiện nay

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1 Xác định cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc quản lý hoạt

4 Đối t ợng nghiên cứu :

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học của trờngTHPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk

Trang 4

bài học -tRi thức,Kỹ năng, thái độ

Hợp tácGiúp đỡThông tin Liên hệ ng ợc

- Giáo trình, các bài giảng bồi dỡng nghiệp vụ quản lý tại Học việnQuản lý

5.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:

Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục tại trờngTHPT Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn

Nghiên cứu, rút kinh nghiệm của bản thân trong công tác tại trờngTHPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk

Tham khảo kinh nghiệm của các đồng nghiệp cùng khoá bồi dỡngtại học viện Quản lý Giáo dục

5.3 Nhóm phơng pháp hỗ trợ: Bảng biểu thống kê, sơ đồ

Phần nội dung Chơng I Những cơ sở khoa học của việc nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT 1.1 Cơ sở lý luận:

1.1.1 Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa giáoviên và học sinh, dới tác dụng chủ đạo (tổ chức, điều khiển) của giáo viên,học sinh tực giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thựchiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã đợc đặt ra.Bản chất quá trình dạy học làmột hệ thống toàn vẹn bao gồm hai thành tố cơ bản quyết định, luôn tơngtác với nhau đó là dạy và học Dạy và học xen kẽ và thâm nhập vào nhau,quy định lẫn nhau, sinh thành ra nhau

Sơ đồ hoạt động dạy học :

Trang 5

Các nhiệm vụ dạy học cơ bản là:

-Tổ chức, điều khiển ngời học nắm vững hệ thống tri thức khoa học và

đạo, kiểm tra, giám sát thờng xuyên nhằm từng bớc hớng về thực hiện mục

đích, nhiệm vụ dạy học đặt ra

Quản lý quá trình dạy học có những đặc điểm cơ bản:

* Mang tính chất quản lý hành chính s phạm

* Mang tính đặc trng của khoa học quản lý

* Có tính xã hội hoá cao

* Hiệu quả của quản lý quá trình dạy học đợc tích hợp trong kết quả

đào tạo

1.1.2 Quản lý quá trình dạy học trong trờng THPT với các nội dung:

- Quản lý thực hiện nội dung chơng trình: Quán triệt thực hiện nộidung giáo dục THPT theo luật giáo dục, cụ thể :” Giáo dục THPT phải củng

cố, phát triển những nội dung đã học ở THCS, bảo đảm cho học sinh cónhững hiểu biết phổ thông, cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc, kiếnthức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, ngoại ngữ, tinhọc, có những hiểu biết cần thiết, tối thiểu về kỹ thuật và hớng nghiệp”

- Xây dựng và quản lý nề nếp dạy học: phải đợc coi là nền tảng vàgắn liền với việc nâng cao chất lợng dạy học

- Tổ chức đổi mới phơng pháp dạy học: Luật giáo dục quy định:

” Phơng pháp giáo dục THPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trng môn học, đặc điểm đối ợng học sinh, điều kiện từng lớp học, bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tựhọc, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tậpcho học sinh.”

Trang 6

Đổi mới phơng pháp dạy học phải đợc tổ chức, chỉ đạo một cách có hệthống, có khoa học, đồng bộ, có điều kiện khả thi, và phải thực sự góp phầnnâng cao chất lợng dạy học

1.1.3 Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nội dung cơ bản của hoạt động dạyhọc gồm các công việc sau:

a Hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy học

b Chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học

c Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học

d Tổ chức phong trào thi đua "dạy học, học tốt"

Ngời dạy và ngời học là hai thành tố cơ bản của quá trình dạy học, trong

đó năng lực của ngời dạy có vai trò cực kỳ quan trọng Vì vậy để nâng caochất lợng quá trình dạy học, nhất thiết phải thờng xuyên bồi dỡng nâng caotrình độ của đội ngũ giáo viên Đồng thời phải tận dụng mọi nguồn lực đểtăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị, nhất là các ứng dụng của kỹ thuật côngnghệ thông tin để nâng cao chất lợng dạy học

1.2 Cơ sở pháp lý:

- Văn kiện đai hội Đảng toàn quốc lần thứ II Ban chấp hànhTW Đảngkhoá VIII NXB – Chính trị quốc gia, 1997

- Luật giáo dục NXB – Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005

- Điều lệ trờng THCS, trờng THPT, trờng phổ thông có nhiều cấp học.Quyết định số 07/2007/ QĐ- Bộ GD& ĐT, ngày 02/4/2007

- Chơng trình giáo dục Phổ thông Ban hành theo quyết địnhsố16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT

- Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 và phơng hớng nhiệm vụ năm học2007- 2008 của Bộ GD&ĐT

- Phân phối chơng trình kế hoạch giáo dục của Bộ GD&ĐT

- Sách giáo khoa và hớng dẫn giảng dạy môn học

- Hóng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học, số10227/THPTngày 11/9/2001

- Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 và phơng hớng nhiệm vụ năm học2007- 2008 của Sở GD&ĐT Đăk Lăk

- Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 và phơng hớng nhiệm vụ năm học2007- 2008 của trờng THPT Krông Bông

1.3 Cơ sở thực tiễn:

Trang 7

Giáo dục đào tạo trong nhiều năm qua đã thu đợc nhiều kết quả to lớn gópphần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, tạo mộtbớc chuyển biến mới cho nền kinh tế - chính trị - xã hội Song cũng cònnhiều yếu kém:

-Việc thực hiện kế hoạch dạy học: các trờng THPT tuy đã cố gắng thựchiện kế hoạch dạy học theo phân phối chơng trình quy định nhng cha đảmbảo thực hiện đủ nh phân phối chơng trình yêu cầu Việc tổ chức dạy họcphân hoá bằng kết hợp phân ban và dạy tự chọn còn lúng túng, việc chỉ đạodạy tự chọn gặp nhiều khó khăn, cha hiệu quả Các bộ môn khoa học thựcnghiệm cha đảm bảo thực hiện đủ các bài thí nghiệm, thực hành theo quy

định

- Về đội ngũ giáo viên: còn thiếu và cha đồng bộ, một bộ phận năng lựcchuyên môn, nghiệp vụ cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới, cán bộ phụ tá thínghiệm thiếu Công tác bồi dỡng giáo viên còn bất cập, hiệu quả còn hạnchế, nội dung tập huấn cha thực sự đáp ứng yêu cầu của giáo viên

- Việc đổi mới phơng pháp dạy học: tuy đợc các trờng THPT rất quan tâmnhng tỷ lệ giáo viên chủ động vận dụng, phối hợp các phơng pháp dạy họctrong thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học còn thấp Vai trò quản lý cònhạn chế, đặc biệt chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học cha đồng bộ với đổimới hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá

- Về cơ sở vật chất - thiết bị dạy học: tuy đã có sự quan tâm nhng cơ sởvật chất- thiết bị dạy học ở các trờng THPT vẫn cha đáp ứng nhu cầu Thiết

bị dạy học về quá chậm, chất lợng cha cao, các phòng máy vi tính, phòngthí nghiệm thực hành, th viện, phòng chức năng còn thiếu nên ảnh hởngnhiều tới chất lợng dạy học

- Trong việc kiểm tra, đánh giá, thi cử còn nhiều bất cập , đánh giá chấtlợng vẫn còn xơ cứng không phù hợp với yêu cầu của xã hội

Trờng THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk trong nhiều năm trở lại đâytuy đã có bớc phát triển về chất lợng giáo dục, quy mô trờng lớp phát triểnmạnh, đã đạt đợc một số thành tích nhất định trong công tác dạy và học,phần nào đáp ứng đợc nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu phát triểnkinh tế xã hội của địa phơng Bên cạnh những kết quả đạt đợc vẫn cònnhiều khó khăn và nhiều vấn đề bất cập trong công tác quản lý dạy và học

Sự không đồng bộ giữa việc phân bổ cơ cấu đội ngũ, loại hình bán côngtrong trờng công lập tuy giải quyết đợc một số vấn đề nh góp phần đa dạnghoá loại hình đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, nhng còn bộc

Trang 8

-lộ những yếu tố bất cập về chất lợng từ đó ảnh hởng lớn đến chất lợng dạy

và học của nhà trờng

Chơng II Thực trạng của công tác quản lý dạy học

ở trờng THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk.

2.1 Sơ lợc về đặc điểm của trờng THPT Krông Bông -Đăk lăk

Trờng THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk nằm trên địa bàn thị trấnKrông Kmar huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk Krông Bông là một huyệnvùng sâu, vùng xa của tỉnh Đăk Lăk gồm 14 xã, thị trấn, trong đó có 4 xãvùng đặc biệt khó khăn Địa bàn huyện rộng và phức tạp, dân c phân bốkhông đồng đêu, thành phân dân c cũng hết sức phức tạp và đa dạng: ngờidân trong huyện đến từ nhiều vùng miền khác nhau, phong tục tập quán rất

đa dạng Dân số trong huyện khoảng hơn 80 000 ngời nhng có nhiều dântộcanh em: ngoài các dân tộc tại chỗ nh Ê đê, Mơ nông, Ja rai…còn có cácdân tộc từ phía Bắc di c vào nh Mờng, Tày, Nùng,Thái

H mông, Dao…v.v ngời dân trong huyện sinh sống chủ yếu bằng nghềnông nghiệp, lâm nghiệp Cơ sở hạ tầng của huyện còn thiếu thốn, đờng xá

đi lại khó khăn Nhìn chung thu nhập thấp, trình độ dân trí không đồng đều,nhận thức và điều kiện đầu t cho con em học tập còn hạn chế ( đặc biệt là

đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa) Bên cạnh đó huyệnKrông Bông vì là huyện vùng sâu nên cơ sở vật chất của huyện nói chung,cơ sở vật chất đầu t cho ngành giáo dục nói riêng còn nhiều hạn chế vàthiếu thốn Năm 1983 trờng THPT Krông Bông đợc thành lập với nhiệm vụ

đào tạo học sinh ở bậc THPT cho con em đồng bào các dân tộc tronghuyện Sau 25 năm xây dựng, phấn đấu và trởng thành, đợc sự quan tâm

đầu t của Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục, nhà trờng đã lớn mạnh về mọimặt Từ năm học2006-2007, huyện Krông Bông đã đầu t mở thêm một

điểm trờng mới nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của học sinh các xãvùng sâu( dự kiến sẽ tách trờng vào năm học 2008-2009) Năm học 2007 -

2008 cả hai điểm trờng đã có 71 lớp với tổng số 3546 học sinh trong đó có

66 lớp công lập và 05 lớp bán công ( năm học 2007-2008 trờng khôngtuyển hệ bán công theo chủ trơng chung của Sở GD& ĐT Đăk Lăk) Cơ sởvật chất phục vụ cho nhà trờng đợc cải thiện đáng kể Tổng số phòng học là

41 phòng ( gồm 36 phòng học cao tầng và 05 phòng học nhà cấp 4 ) Có 03

Trang 9

-phòng máy ( với tổng số 72 máy tính ), trờng cũng đợc đầu t xây dựng khu

thí nghiệm, th viện, hiệu bộ khang trang Nhà trờng có một khu nội trú gồm

15 phòng đáp ứng đợc một phần nhu cầu của các thầy cô giáo Năm 2001

huyện đã đầu t xây dựng một khu nội trú cho học sinh dân tộc của các xã

đặc biệt khó khăn, giúp các em có điều kiện học tập tốt hơn Môi trờng,

cảnh quan nhà trờng đảm bảo xanh - sạch - đẹp, hệ thống điện chiếu sáng,

các công trình vệ sinh đảm bảo theo nhu cầu sinh hoạt của giáo viên và học

sinh, có hệ thống tờng rào bao quanh đảm bảo an ninh trật tự trờng học

Ban giám hiệu nhà trờng hiện nay có 03 ngời: 3 hiệu phó ( đồng chí

hiệu trởng chuyển công tác khác, cha bổ nhiệm hiệu trởng mới) Chi bộ

Đảng gồm 21 đồng chí

Đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trờng gồm 116 ngời, trong đó

số giáo viên trực tiếp giảng dạy là 106 ngời: trong đó có 8 giáo viên giỏi

cấp tỉnh, 10 giáo viên bồi dõng sau đại học, năm học 2006-2007 có 7 đồng

chí đợc công nhận là “ Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở ”

Cơ cấu và trình độ đợc thể hiện trong bảng thống kê sau:

Môn

cấptỉnh

Cha

đạtchuẩn

Ghi chúSau đại

Từ đặc điểm của nhà trờng cho thấy những thuận lợi và khó khăn trong

công tác quản lý dạy học của trờng THPT Krông Bông nh sau:

2.1.1: Thuận lợi: - Trong công tác chỉ đạo dạy học của nhà trờng luôn đợc

sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền huyện Krông Bông, sự chỉ

đạo sát sao của Sở GD-ĐT tỉnh Đăk Lăk

- Nội bộ đoàn kết nhất trí dới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng nhiều năm đạt

trong sạch, vững mạnh

Trang 10

- Các tổ chức đoàn thể của nhà trờng nh Công đoàn, Đoàn TNCS HCM hoạt

động đều tay, có hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực đến công tác quản lýchỉ đạo dạy và học của nhà trờng

- Đội ngũ giáo viên mới đợc bổ xung đều có trình độ chuẩn từ đại học chínhquy trở lên, có khả năng cập nhật kiến thức và vận dụng phơng pháp dạyhọc tích cực, ý thức phấn đấu của đại bộ phận giáo viên và học sinh ngàycàng đợc nâng cao

- Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập từng bớc đợc cải thiện

- Sự giúp đỡ về nhiều mặt của Ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chứckhác đối với công tác dạy và học ở trờng có xu hớng tích cực hơn

2.1.2: Khó khăn: - Cơ cấu Ban giám hiệu còn thiếu: hiện nay mới chỉ có 3

đồng chí, cha bổ nhiệm hiệu trởng mới , tại điểm trờng chính có 2 đồng chí,một đồng chí phụ trách điểm trờng thứ 2 (cách điểm trờng chính 28 km ),nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn

- Trờng đóng trên địa bàn huyện miền núi, địa bàn rộng ( hiện nay điểm ờng thứ 2 cách điểm trờng chính 28 km), giao thông không thuận tiện mà

trr-đa số các xã có điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp không

đồng đều, cơ sở hạ tầng còn hạn chế ảnh hởng tới t duy và nếp nghĩ củanhân dân đối với việc dạy học của nhà trờng

- Cơ cấu giáo viên cha đồng đêu, một số môn còn thiếu nh các môn Toán,tin học, ngoại ngữ… số tiết dạy của giáo viên các môn này còn quá caophần nào ảnh hởng tới chất lợng dạy học Số giáo viên trẻ mới đợc tuyểndụng nhiều( hơn 60%), do đó kinh nghiệm giảng dạy còn rất hạn chế, tâm

lý cha yên tâm công tác, cha thực sự chú tâm tới công việc

- Cơ sở vật chất của nhà trờng tuy đã đợc quan tâm, tăng cờng nhng vẫn

ch-a đáp ứng đợc yêu cầu củch-a việc dạy và học Do thiếu phòng học, trờng phảihọc 2 ca nên rất khó khăn trong việc phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dỡnghọc sinh giỏi, thực hiện giáo dục NGLL và hớng nghiệp

- Thiết bị dạy học của nhà trờng còn thiếu, cha đồng bộ nên cha đáp ứng

đ-ợc yêu cầu dạy học Số phòng máy vi tính cha đáp ứng nhu cầu học tập củahọc sinh

- Chất lợng đầu vào rất thấp thể hiện qua kết quả kiểm tra chất lợng đầunăm của khối 10

Biểu thống kê số liệu học sinh trong các năm học gần đây

Trang 11

Kết quả học tập của học sinh trong 3 năm gần đây :

Năm học Giỏi Khá Xếp loại học lực (%)Trung bình Yếu Kém nghiệpTốt

2.2 Một số kết quả đã đạt đợc trong công tác quản lý dạy học ở trờng THPT Krông Bông - Đăk Lăk.

- Nhà trờng đã nhiều năm đạt danh hiệu trờng tiên tiến và trờng tiên tiếnxuất sắc cấp tỉnh

- Dới sự chỉ đạo chặt chẽ của Chi bộ Đảng, sự quản lý có hiệu quả của BanGiám hiệu nhà trờng và các tổ chức đoàn thể, và cố gắng nỗ lực của tất cảcác thành viên trong nhà trờng, đã xây dựng đợc Hội đồng giáo dục đoànkết, gắn bó, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động chung của nhà trờng.Các tổ chức đoàn thể nhà trờng luôn có sự phối hợp, gắn kết hỗ trợ lẫn nhau

để hoàn thành mục tiêu giáo dục của nhà trờng Chất lợng đội ngũ ngày

Trang 12

-càng đợc củng cố và ổn định trong xu thế phát triển Nền nếp, kỷ cơng, trật

tự trên các lĩnh vực của nhà trờng tơng đối tốt

- Chi bộ Đảng nhiều năm liền đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh, đợcTỉnh uỷ tặng cờ

- Công đoàn nhà trờng liên tục nhiều năm đạt danh hiệu công đoàn cơ sởvững mạnh, công đoàn cơ sở xuất sắc

- Đoàn TNCS HCM của trờng nhiều năm đợc Tỉnh đoàn và Trung ơng Đoàntặng bằng khen

- Số lợng học sinh giỏi cấp tỉnh ngày càng nhiều, trong năm học 2006-2007trờng đạt hai giải Quốc gia và nhiều giải cấp tỉnh

- Chất lợng đại trà từng bớc đạt chỉ tiêu của cấp trên đề ra Duy trì đợc sĩ sốhọc sinh

- Các phong trào Văn hoá, văn nghệ, thể thao phát triển mạnh, đoạt nhiềugiải cao trong các hội thi cấp tỉnh, cấp huyện

2.3 Một số tồn tại trong việc quản lý dạy học ở trờng THPT Krông Bông - Đăk Lăk

2.3.1 Về chất lợng dạy học:

- Số lợng học sinh giỏi cấp tỉnh tuy đã tăng nhng học sinh giỏi quốc giacòn ít

- Chất lợng đại trà: Tỷ lệ tốt nghiệp cha cao ( năm học 2006-2007 chỉ đạt

54 %) kết quả khảo sát chất lợng của học sinh khối 10, 11 còn thấp

( nhất là học sinh của ban cơ bản do chất lợng tuyển đầu vào quá thấp), tỷ lệhọc sinh đỗ vào các trờng Đại học và Cao đẳng hàng năm cha cao

Kết quả học tập học sinh trong 3 năm học gần đây( xem bảng):

2.3.2 Phân tích nguyên nhân:

a Chất lợng đầu vào quá thấp, do huyện Krông Bông chỉ có 1 trờng THPT ,

để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và sự chỉ đạo của cấp trên, nhà ờng đã tuyển khoảng 80% số học sinh tốt nghiệp THCS, do đó chất lợng đạitrà rất thấp

tr-b Chất lợng đội ngũ giáo viên:

- Bên cạnh những giáo viên giỏi, hăng say công tác còn tồn tại một số giáoviên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm còn hạn chế Một số giáoviên trẻ chua yên tâm công tác, còn có t tởng “ đứng núi này trông núi nọ” ,một số giáo viên có biểu hiện chủ quan, trì trệ ngại đổi mới Cơ cấu giáoviên cha đồng đều, một số môn quá thiếu ( toán, tin học,anh văn vv.)

Ngày đăng: 08/04/2013, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX.(Nhà xuất bản chính trị quốc gia- 1996 ) Khác
2/ Nghị quyết Ban chấp hành Trung ơng khoáVIII, IX (Nhà xuất bản chínhtrị quèc gia- 1996 ) Khác
3/ Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992( Nhà xuất bản khoa học - xã hội ) Khác
4/ Luật giáo dục ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 ) Khác
5/ Giáo trình dùng cho cán bộ quản lý trờng THPT, Hà Nội 2008 Khác
6/ Báo cáo tổng kết năm học2004-2005, 2005-2006,2006-2007 của trờng THPT Krông Bôngtỉnh Đăk Lăk.Có Khác
7/ Phơng hớng nhiệm vụ năm hoc 2007-2008 của trờng THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk.8 / Một số kinh nghiệm quản lý của các đồng nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w