Hiệu quả sản xuất đạt được khi khụng thể phân bổ lại các đầu vào giữacác cách sử dụng khác nhau sao cho cú thể tăng sản lượng của bất kỳ hànghoá nào mà khụng phải giảm sản lượng của hàng
Trang 1MỞ ĐẦU
Xu thế cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra cho tất cảcác quốc gia trờn thế giới phải tiếp tục nõng cao hơn nữa năng lực cạnh tranhcủa đất nước mình Để làm được điều này khụng cú cách nào khác là bản thâncác doanh nghiệp, các thành phần kinh tế phải đẩy mạnh nõng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Đối với Việt Nam, quá trình toàn cầu hoá gia tăng mộtcách mạnh mẽ trong những năm gần đõy đã tác động sâu sắc đến nền kinh tếViệt Nam theo hướng chủ yếu là chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tếthị trường, mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới Tháng 12/1986 tại Đạihội toàn quốc nước ta đã đổi mới toàn diện, sau sự kiện này Việt Nam đã cúnhững bước chuyển mình mạnh mẽ và rị nét, đặc biệt là trong giai đoạn 1991– 2002 Đõy là giai đoạn thực hiện “ kế hoạch ổn định và phát triển kinh tế
xó hội “ Tiếp theo đó,Nghị quyết Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã
chỉ rị : “ Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Đó là nhiệm vụ hàng đầu trong các trương trình nghị sự của Đảng và Nhà Nước; là công việc thường trực của các cấp, các ngành và các thành phần kinh tế” Để thực
hiện tốt nhiệm vụ trờn, một trong những cơng việc phải quan tâm giải quyết
đó là đánh giỏ, phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế, thĩng qua ứng dụngcác mĩ hình kinh tế, tìm hiểu nguyân nhõn gõy cản trở tăng trưởng kinh tế bềnvững, đưa ra giải pháp khắc phục là hết sức cần thiết và cú ý nghĩa thực tiễn,với mục đích làm sáng tỏ hơn vai trì của các mĩ hình tăng trưởng kinh tế, qua
đó cú phương pháp luận đúng trong ứng dụng các mĩ hình vào dự báo, phântích, đánh giỏ thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Cú nhiều mĩ hìnhđánh giỏ chất lượng tăng trưởng kinh tế và hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Trang 2một doanh nghiệp; trong đó mơ hình hàm sản xuất Cobb- Douglas là một mĩhình đơn giản nhưng cú nhiều ứng dụng trong phân tích kinh tế
Với lý do trờn em đã lựa chọn đề tài :
“ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng”
làm chuyân đề thực tập tốt nghiệp của mình
Trong chuyân đề này, em phân tích mĩ hình tăng trưởng kinh tế Sự lựachọn này là do để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế phải xây dựng được cácnhõn tố cú ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế, từ đó cú các chínhsách, biện pháp tác động phù hợp vào các nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh
tế Việc nghiân cứu các nhõn tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế cú ý nghĩarất quan trọng, mơ hình tăng trưởng kinh tế là một cách thể hiện mối liân hệgiữa các biến số kinh tế nhằm phác hoạ những mối quan hệ giữa các biến sốquan trọng nhằm hiểu hơn sâu sắc về sự vận động của nền kinh tế
Việc sử dụng các cụng thức toán, các cụng cụ mĩ hình tăng trưởng kinh
tế và kỹ thuật phân tích số liệu, tìm hiểu nghiân cứu những vấn đề trờn nhằmphân tích, đánh giỏ, và nhận thức đầy đủ hơn về mĩ hình tăng trưởng kinh tế ởViệt Nam phù hợp với tình hình kinh tế nước ta hiện nay
Trang 3Bố cục của chuyân đề gồm 3 chương :
Chương 1 : Tổng quan về hiệu quả sản xuất
Chương 2 : Tổng quan các doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn
2003 – 2005
Chương 3 : Áp dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sảnxuất
Trong thời gian thực tập tại Cục Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa(ASMED) trực thuộc Bộ kế hoạch - Đầu tư, em xin chõn thành cảm ơn chịNguyễn Thị Bích Thuỷ đã cung cấp số liệu và tạo nhiều điều kiện giúp emhoàn thành cơng việc Em cũng đặc biệt gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn ThịMinh đã tận tình hướng dẫn giúp em chọn và viết chuyân đề thực tập này
Sinh viên thực hiện
Hoàng Kim Chính
Trang 4NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
1.1.KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau, gọi làcác đầu vào hoặc các yếu tố sản xuất để tạo ra hàng hoá dịch vụ mới, gọi làđầu ra hay sản phẩm Các loại đầu vào chủ yếu là tư bản (K), lao động (L) vàđất đai Để xây dựng mĩ hình sản xuất, chúng ta phải đưa ra hai giả định đơngiản : thứ nhất, giả định rằng tất cả những người lao động đều cung cấpnhững dịch vụ lao động giống nhau; nghĩa là, chúng ta sẽ bỏ qua những sựkhác nhau trong thực tế lao động của một nhà lập trình máy tính, một quảnđốc và một cụng nhõn lắp ráp máy tính, như vậy mới cú thể cộng được cáccụng việc của họ với nhau để được số lượng lao động; tương tự đối với trangthiết bị tư bản cũng giả định như thế Thứ hai, khi phân tích hành vi của ngườisản xuất chúng ta đã ngầm giả định rằng các hóng cú hành vi là tối đa hoá lợinhuận trong nền kinh tế thị trường Muốn sản xuất ra sản phẩm, doanh nghiệpphải sử dụng các yếu tố sản xuất; xét về mặt kỹ thuật tuỳ thuộc vào trình độcông nghệ sẽ quy định doanh nghiệp cú thể và cần phải sử dụng yếu tố sảnxuất nào và ở mức độ là bao nhiâu để cú thể sản xuất một khối lượng sảnphẩm nhất định Như vậy cú mối quan hệ giữa sản phẩm dự kiến sản xuất vàmức sử dụng các yếu tố sản xuất; mối quan hệ này sẽ khác nhau giữa các trình
độ công nghệ khác nhau do đó nỉ cú thể đặc trưng, phản ánh tình trạng cụngnghệ của doanh nghiệp Do vậy, để đặc trưng cho mối quan hệ giữa sản phẩm
Trang 5dự kiến sản xuất và mức sử dụng các yếu tố sản xuất người ta dùng khái niệmhàm sản xuất Hàm sản xuất biểu thị mức sản lượng nhiều nhất mà hóng cúthể sản xuất được với mỗi tập hợp đầu vào xỏc định và với một trình độ côngnghệ nhất định, nói cách khác hàm sản xuất mĩ tả các tập hợp đầu vào khả thi
về mặt kỹ thuật khi hóng hoạt động một cách hiệu quả Hàm sản xuất đượcgọi là đạt hiệu quả khi mức sản lượng được sản xuất ra là lớn nhất cú thể đạtđược từ một tập hợp các đầu vào đã cho
Hiệu quả sản xuất đạt được khi khụng thể phân bổ lại các đầu vào giữacác cách sử dụng khác nhau sao cho cú thể tăng sản lượng của bất kỳ hànghoá nào mà khụng phải giảm sản lượng của hàng hoá khác.Từ đó ta cú kháiniệm hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hay một quá trình) kinh tế là mộtphạm trự kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhõn lực, tài lực,vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiâu xác định Từ khái niệm khái quát này
cú thể hình thành cụng thức biểu diễn khái quát phạm trự hiệu quả kinh tế nhưsau :
H = K/CVới H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hay quá trình kinh tế)nào đó; K là kết quả thu được từ hiện tượng (hay quá trình) kinh tế đó và C làchi phí toàn bộ để đạt được kết quả đó Và như thế ta cũng cú thể cú kháiniệm ngắn gọn như sau : hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh
tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạtđược kết quả đó
Quan điểm này đã đánh giỏ được trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọiđiều kiện “động” của hoạt động kinh tế Theo quan điểm này hoàn toàn cú thểtính toán được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi khụng ngừngcủa các hoạt động kinh tế, khụng phụ thuộc vào quy mĩ và tốc độ biến động
Trang 6khác nhau của chúng Từ khái niệm về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ởtrờn, chúng ta cú thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh
là một phạm trự kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động,máy móc, thiết bị, nguyân vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiâu màdoanh nghiệp đã xác định
Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế củahoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quảkinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng củacác hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (laođộng, thiết bị máy móc, nguyân nhiân vật liệu và tiền vốn) để đạt được mụctiâu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó làmục tiâu tối đa hoá lợi nhuận Tuy nhiân để hiểu rị bản chất của phạm trựhiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranhgiới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh Hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lànhững gỡ mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanhnhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiâu cần thiết của doanh nghiệp Kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cú thể là những đạilượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm tiâu thụ mỗi loại, doanh thu,lợi nhuận, thị phần,… và cũng cú thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chấtlượng hoàn toàn cú tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp, là chấtlượng sản phẩm,… Như thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiâu của doanhnghiệp Trong khi đó, trong cơng thức biểu diễn hiệu quả của một hoạt độngsản xuất kinh doanh lại cho thấy trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinhdoanh người ta đã sử dụng cả hai chỉ tiâu là kết quả (đầu ra) và chi phí (cácnguồn lực đầu vào) để đánh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong lý thuyết
và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiâu kết quả và chi phí đều cú thể
Trang 7được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giỏ trị Tuy nhiân, sử dụng đơn
vị hiện vật để xỏc định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khỉ khăn là giữa đầu vào
và đầu ra khụng cú cùng một đơn vị đo lường; cũn việc sử dụng đơn vị giỏ trịluơn luơn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường là tiền tệ.Vấn đề được đặt ra là : hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế củahoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiâu hay phương tiện của kinhdoanh? Trong thực tế, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ tiâu hiệu quả nhưmục tiâu cần đạt và trong nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúngnhư cụng cụ để nhận biết khả năng tiến tới mục tiâu cần đạt kết quả
1.2 PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HIỆU QUẢ
Thực tế cho thấy các loại hiệu quả là một phạm trự được sử dụng rộngrói trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xó hội Ở đõy chúng ta chỉ giớihạn thuật ngữ hiệu quả ở giác độ kinh tế - xó hội Xét trờn phương diện này,
cú thể phân biệt giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xó hội và hiệu quả kinh tế xóhội
Hiệu quả xó hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạtđược các mục tiâu xó hội nhất định Các mục tiâu xó hội thường thấy là : giảiquyết cụng ăn việc làm trong phạm vi toàn xó hội hoặc từng khu vực kinh tế;giảm số người thất nghiệp; nõng cao trình độ và đời sống văn hoá, tinh thầncho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nõngcao mức sống cho các tầng lớp nhõn dân trờn cơ sở giải quyết tốt các quan hệtrong phân phối, đảm bảo và nõng cao sức khoẻ, đảm bảo vệ sinh mĩi trường,
… Nếu xem xét hiệu quả xó hội, người ta xem xét mức tương quan giữa cáckết quả đạt được về mặt xó hội (cải thiện điều kiện lao động, nõng cao đờisống văn hoá tinh thần, giải quyết cụng ăn việc làm,…) và chi phí bỏ ra để đạtđược kết quả đó Thĩng thường các mục tiâu kinh tế - xó hội phải được chơ ý
Trang 8giải quyết trờn giác độ vĩ mơ nờn hiệu quả xó hội cũng thường được quan tâmnghiân cứu ở phạm vi quản lý vĩ mơ.
Khái niệm về hiệu quả kinh tế như đã được trình bày ở phần trờn, vớibản chất của nỉ, hiệu quả kinh tế là phạm trự phải được quan tâm nghiân cứu
ở cả hai giác độ vĩ mơ và vi mơ Cũng vỡ vậy, nếu xét ở phạm vi nghiân cứu,chúng ta cú hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; hiệu quả kinh
tế ngành; hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ và hiệu quả kinh tế hoạt động sảnxuất kinh doanh Muốn đạt được hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tếngành cũng như hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ cao thì vai trì điều tiết vĩ mĩ làcực kỳ quan trọng Trong phạm vi nghiân cứu của bài viết này, chúng ta chỉquan tâm tới hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đềuphải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kếthợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồcủa doanh nghiệp và từ đó cú thể tạo ra lợi nhuận Như vậy, mục tiâu baotrùm lõu dài của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hoá lợi nhuận trờn cơ
sở những nguồn lực sản xuất sẵn cú Để đạt được mục tiâu này, quản trịdoanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Hiệu quả kinhdoanh là một trong các cụng cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng quảntrị của mình, việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh khơng những chỉcho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nđo mà cũn cho phép các nhà quảntrị phân tích, tìm ra các nhõn tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trờn cả haiphương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh, nhằm nõng cao hiệuquả Bản chất của phạm trự hiệu quả đã chỉ rị trình độ sử dụng các nguồn lực
Trang 9sản xuất : trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất càng cao, doanh nghiệpcàng cú khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặctốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng các nguồn lực đầuvào Đõy là điều kiện tiân quyết để doanh nghiệp đạt mục tiâu tối đa hoá lợinhuận Do đó xét trờn phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trự hiệu quảsản xuất kinh doanh đóng vai trì rất quan trọng trong việc đánh giỏ, so sánh,phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương phápđúng đắn nhất để đạt mục tiâu lợi nhuận tối đa Với tư cách một cụng cụ đánhgiỏ và phân tích kinh tế, phạm trự hiệu quả khụng chỉ được sử dụng ở giác độtổng hợp, đánh giỏ chung trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vàotrong phạm vi hoạt động của toàn doanh nghiệp, mà cũn được sử dụng đểđánh giỏ trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành củadoanh nghiệp Cũng cần lưu ý, do phạm trự hiệu quả cú tầm quan trọng đặcbiệt nờn trong nhiều trường hợp người ta coi nỉ khụng phải chỉ như phươngtiện để đạt kết quả cao mà cũn như chính mục tiâu cần đạt.
Sản xuất cái gỡ, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai sẽ khơng thànhvấn đề bàn cói nếu nguồn tài nguyân khơng hạn chế Người ta cú thể sản xuất
vĩ tận hàng hỉa, sử dụng thiết bị máy móc, nguyân nhiân vật liệu, lao độngmột cách khơng khơn ngoan cũng chẳng sao nếu nguồn tài nguyân là vơ tận.Nhưng thực tế, mọi nguồn tài nguyân trờn trái đất như đất đai, khoáng sản,hải sản, lõm sản,… là một phạm trự hữu hạn và ngày càng khan hiếm, cạnkiệt do con người khai thác và sử dụng chúng Trong khi đó một mặt, dân cư
ở từng vùng, từng quốc gia và toàn thế giới ngày càng tăng và tốc độ tăng dân
số cao làm cho sự tăng dân số rất lớn và mặt khác nhu cầu tiâu dùng vật phẩmcủa con người lại là phạm trự khụng cú giới hạn : khụng giới hạn ở sự pháttriển các loại cầu và ở từng loại cầu thì cũng khụng cú giới hạn, càng nhiều,
Trang 10càng phong phơ, càng cú chất lượng cao càng tốt Do vậy, của cải đã khanhiếm lại càng khan hiếm và ngày càng khan hiếm theo cả nghĩa tương đối vàtuyệt đối của nỉ Khan hiếm đòi hỏi và bắt buộc con người phải nghĩ đến việclựa chọn kinh tế, khan hiếm tăng lờn dẫn đến vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưungày càng phải đặt ra một cách gay gắt và nghiâm túc Thực ra, khan hiếmmới chỉ là điều kiện cần của sự lựa chọn kinh tế, nỉ buộc con người phải lựachọn kinh tế vỡ lúc đó dân cư cũn ít mà của cải trờn trái đất lại rất phong phơ,chưa bị cạn kiệt vỡ khai thác, sử dụng Khi đó loài người chỉ chơ ý phát triểnkinh tế theo chiều rộng : tăng trưởng kết quả sản xuất trờn cơ sở gia tăng cácyếu tố sản xuất : tư liệu sản xuất, đất đai,…
Điều kiện đủ cho sự lựa chọn kinh tế là cùng với sự phát triển của kỹthuật sản xuất thì càng ngày người ta càng tìm ra nhiều phương pháp khácnhau để chế tạo sản phẩm Kỹ thuật sản xuất phát triển cho phép với cùngnhững nguồn lực đầu vào nhất định người ta cú thể tạo ra rất nhiều loại sảnphẩm khác nhau, điều này cho phép cỏc doanh nghiệp cú khả năng lựa chọnkinh tế : lựa chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm (cơ cấu sản phẩm) tối ưu Sựlựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả sản xuất kinhdoanh cao nhất, thu được lợi ích nhiều nhất Giai đoạn phát triển kinh tế theochiều rộng kết thúc và nhường chỗ cho sự phát triển kinh tế theo chiều sâu :
sự tăng trưởng kết quả kinh tế của sản xuât chủ yếu nhờ vào việc cải tiến cácyếu tố sản xuất về mặt chất lượng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, cụngnghệ mới, hoàn thiện cụng tác quản trị và cơ cấu kinh tế,… nõng cao chấtlượng các hoạt động kinh tế Nói một cách khái quát là nhờ vào sự nõng caohiệu quả sản xuất kinh doanh
Như vậy, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là đã nõng cao khảnăng sử dụng các nguồn lực cú hạn trong sản xuất, đạt được sự lựa chọn tối
ưu Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực sản xuất thì nõng cao hiệu quả
Trang 11sản xuất kinh doanh là điều kiện khụng thể khụng đặt ra đối với bất kỳ hoạtđộng sản xuất kinh doanh nào Tuy nhiân sự lựa chọn kinh tế của các doanhnghiệp trong các cơ chế kinh tế khác nhau là khơng giống nhau Trong cơ chế
kế hoạch hoá tập trung, việc lựa chọn kinh tế thường khụng đặt ra cho cấpdoanh nghiệp, mọi quyết định kinh tế : sản xuất cái gỡ? sản xuất như thế nào?
Và sản xuất cho ai? đều được giải quyết từ một trung tâm duy nhất Doanhnghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo
từ trung tâm đó và vỡ thế mục tiâu cao nhất của doanh nghiệp là hoàn thành
kế hoạch nhà nước giao cho Do những hạn chế nhất định của cơ chế kếhoạch hoá tập trung mà khơng phải chỉ là vấn đề các doanh nghiệp ít quantâm tới hiệu quả hoạt động kinh tế của mình mà trong nhiều trường hợp cácdoanh nghiệp hoàn thành kế hoạch bằng mọi giỏ
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường với mĩitrường cạnh tranh gay gắt thì nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của hoạtđộng sản xuất là điều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Trong
cơ chế kinh tế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản : sản xuấtcái gỡ, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai dựa trờn quan hệ cung cầu, giỏ
cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự ra các quyếtđịnh kinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lói, lói nhiều hưởng nhiều, lói ít thìhưởng ít, khụng cú lói sẽ đi đến phá sản Lúc này, mục tiâu lợi nhuận trởthành một trong những mục tiâu quan trọng nhất, mang tính chất sống cũn củasản xuất kinh doanh Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanhnghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển, mĩi trường cạnh tranh nàyngày càng gay gắt, trong cuộc cạnh tranh đó cú nhiều doanh nghiệp trụ vững,phát triển sản xuất, nhưng khơng ít doanh nghiệp đã thua lỗ, giải thể, phá sản
Để cú thể trụ lại trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp luơn phải nõng caochất lượng hàng hoá, giảm chi phí sản xuất, nõng cao uy tín,… nhằm tới mục
Trang 12tiâu tối đa lợi nhuận Các doanh nghiệp phải cú được lợi nhuận và đạt đượclợi nhuận càng cao càng tốt Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nõng caohiệu quả kinh doanh luơn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trởthành điều kiện sống cũn để doanh nghiệp cú thể tồn tại và phát triển trongnền kinh tế thị trường.
1.4 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
1.4.1 Mức chuẩn và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
Đã từ lõu, khi bàn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhiều nhà khoahọc kinh tế đã đề cập đến mức chuẩn hiệu quả (hay cũn gọi là tìâu chuẩn hiệuquả) Từ cụng thức định nghĩa về hiệu quả sản xuất kinh doanh, chúng ta thấykhi thiết lập mối quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố đầu ra và yếu tố đầu vào sẽ cúthể cho một dãy các giỏ trị khác nhau Vấn đề được đặt ra là trong các giỏ trịđạt được thì các giỏ trị nào phản ánh tính cú hiệu quả (nằm trong miền cú hiệuquả), các giỏ trị nào sẽ phản ánh tính hiệu quả cao cũng như những giỏ trị nàonằm trong miền khụng đạt hiệu quả (phi hiệu quả) Chúng ta cú thể hiểu mứcchuẩn hiệu quả là giới hạn, là thước đo, là căn cứ, là một cái mốc xác địnhranh giới cú hiệu quả hay khụng cú hiệu quả về một chỉ tiâu hiệu quả đangxem xét
Xét trờn phương diện lý thuyết, mặc dự các tác giả đều thừa nhận về bảnchất khái niệm hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất,song cụng thức khái niệm hiệu quả kinh tế chưa phải là cụng thức mà các nhàkinh tế thống nhất thừa nhận Vỡ vậy, cũng khụng cú tiâu chuẩn chung chomọi cụng thức hiệu quả kinh tế, mà tiâu chuẩn hiệu quả kinh tế cũn phụ thuộcvào mỗi cụng thức xác định hiệu quả cụ thể Ở các doanh nghiệp, tiâu chuẩnhiệu quả phụ thuộc vào từng chỉ tiâu hiệu quả kinh tế cụ thể; chẳng hạn, vớicác chỉ tiâu hiệu quả liân quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng
Trang 13phương pháp cận biân người ta hay so sánh các chỉ tiâu như doanh thu biân vàchi phí biân với nhau và tiâu chuẩn hiệu quả là doanh thu biân bằng với chiphí biân (tổng hợp cũng như cho từng yếu tố sản xuất) Trong phân tích kinh
tế với việc sử dụng các chỉ tiâu tính toán trung bình cú khi lấy mức trung bìnhcủa ngành hoặc của kỳ trước làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệuquả doanh nghiệp
1.4.2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4.2.1 Một số khái niệm
1 Doanh số bán là số tiền thu được về từ bán hàng hoá và dịch vụ
2 Vốn sản xuất
Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm : đất đai, nhà xưởng, bớ quyết
kỹ thuật, sáng kiến phát hiện nhu cầu, thiết bị, vật tư, hàng hoá,… bao
gồm giỏ trị của tài sản hữu hình và tài sản vĩ hình, tài sản cố định, tàisản lưu động và tiền mặt dùng cho sản xuất Theo tính luân chuyển,vốn sản xuất chia ra làm vốn cố định và vốn lưu động
Tổng chi phí sản xuất gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi
Lói gộp : là phần cũn lại của doanh số bán sau khi trừ đi chi phí biếnđổi
Lợi nhuận trước thuế bằng lói gộp trừ đi chi phí cố định
Lợi nhuận sau thuế hay cũn gọi là lợi nhuậ thuần tuý (lói ròng) bằnglợi nhuận trược thuế trừ đi các khoản thuế
Mối quan hệ giữa doanh số bán với các chỉ tiâu chi phí, lói gộp và lợinhuận được trình bày trong bảng sau :
Trang 14Bảng 1.1 : Mối quan hệ giữa doanh số bán với các chỉ tiêu
Chi phí cố định Lợi nhuận trước thuế
ròng)
1.4.2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
1 Các chỉ tiêu doanh lợi
Xét trờn cả phương diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh, cácnhà kinh tế cũng như các nhà quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế ởcác doanh nghiệp và các nhà tài trợ khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đều quan tâm trước hết đến việc tính toán đánh giỏ chỉ tiâuchung phản ánh doanh lợi của doanh nghiệp Vỡ chỉ tiâu doanh lợi được đánhgiỏ cho hai loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp : toàn bộ vốn kinh doanhbao gồm cả vốn tự cú và vốn đi vay và chỉ tính cho vốn tự cú của doanhnghiệp, nờn sẽ cú hai chỉ tiâu phản ánh doanh lợi của doanh nghiệp Các chỉtiâu này được coi là các chỉ tiâu phản ánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh,khẳng định mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn mà doanhnghiệp sử dụng nói chung cũng như hiệu quả sử dụng số vốn tự cú của doanhnghiệp nói riêng Nhiều tác giả coi các chỉ tiâu này là thước đo mang tínhquyết định đánh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh
a Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
Trang 15D VSXKD = ( SXKD ) 100
VV R
VSXKD là tổng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
b Doanh lợi của vốn tự có :
Với DTR là doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định
TR là doanh thu trong thời kỳ đó
2 Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế
Do cú nhiều quan điểm khác nhau về cụng thức tính định nghĩa hiệuquả kinh tế nờn ở phương diện lý thuyết cũng như thực tế cũng cú thể cúnhiều cách biểu hiện cụ thể khác nhau, cú thể sử dụng hai cụng thức đánh giỏhiệu quả phản ánh tính hiệu quả xét trờn phương diện giỏ trị dưới đõy :
a Tính hiệu quả kinh tế (H ) ( tính theo chi phí tài chính )
H = G TC
C
Q 100 ( 4 )
Trang 16Với QG là sản lượng tính bằng giỏ trị
Với CTT là chi phí sản xuất kinh doanh thực tế
CPD là chi phí sản xuất kinh doanh phải đạt
Ở cụng thức trờn cần phải hiểu chi phí sản xuất kinh doanh là chi phí xácđịnh trong quản trị chi phí kinh doanh (kế toán quản trị) của doanh nghiệp.Chi phí sản xuất kinh doanh khụng phải là chi phí tài chính (chi phí được xácđịnh trong kế toán tài chính) Chi phí sản xuất kinh doanh phải đạt là chi phísản xuất kinh doanh chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất Cụng thức này được
sử dụng rất nhiều trong phân tích, đánh giỏ tính hiệu quả của toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộ phận sảnxuất kinh doanh nói riêng
1.4.2.3 Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận
1 Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế
bộ phận
Bờn cạnh các chỉ tiâu hiệu quả tổng quát phản ánh khái quát và chophép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh,phản ánh trình độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyân, nhiân vậtliệu, lao động,…và tất nhiân bao hàm cả tác động của yếu tố quản trị đến việc
sử dụng cú hiệu quả các yếu tố trờn) thì người ta cũn dùng các chỉ tiâu bộ
Trang 17phận để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng mặt hoạt động, từngyếu tố sản xuất cụ thể.
Các chỉ tiâu hiệu quả bộ phận đảm nhiệm hai chức năng cơ bản sau :
Phân tích cú tính chất bổ sung cho chỉ tiâu tổng hợp để trong một sốtrường hợp kiểm tra và khẳng định rị hơn kết luận được rút ra từ các chỉtiâu tổng hợp
Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tốsản xuất nhằm tìm biện pháp làm tối đa chỉ tiâu hiệu quả kinh tế tổnghợp Đõy là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiâu này
Mối quan hệ giữa chỉ tiâu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiâu hiệu quảkinh tế bộ phận khụng phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ tiâu tổnghợp tăng lờn thì cú thể những chỉ tiâu bộ phận tăng lờn và cũng cú thể cú chỉtiâu bộ phận khụng đổi hoặc giảm Vỡ vậy, cần chơ ý những điểm sau :
Chỉ cú chỉ tiâu tổng hợp đánh giỏ được hiệu quả toàn diện và đại diệncho hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũn các chỉ tiâu bộ phận khơng đảmnhiệm được chức năng đó
Các chỉ tiâu bộ phận phản ánh kết quả kinh tế của từng mặt hoạt độngnờn thường được sử dụng trong thống kê, phân tích cụ thể chính xácmức độ ảnh hưởng của từng nhõn tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phậncụng tác đến hiệu quả kinh tế tổng hợp
3 Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận
a Hiệu quả sử dụng vốn
Thực ra, muốn cú các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần cú vốn kinhdoanh, nếu thiếu vốn mọi hoạt động của doanh nghiệp hoặc đình trệ hoặc kémhiệu quả Do đó các nhà kinh tế cho rằng chỉ tiâu sử dụng vốn là một chỉ tiâu
Trang 18hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Chỉ tiâu này đã được xỏc định thơngqua các cơng thức ( 1) và ( 2 ) Ở đõy cú thể đưa ra một số cơng thức được coi
là để đánh giỏ hiệu quả sử dụng đông vốn và từng bộ phận vốn của doanhnghiệp :
Với HTSCĐ là hiệu suất sử dụng vốn (tài sản) cố định
TSCĐG là tổng giỏ trị tài sản cố định sau khi đã trừ đi phần hao mìn tàisản cố định tích luỹ đến thời điểm lập báo cáo Ngoài ra, trong những điềukiện nhất định cũn cú thể được cộng thờm những chi phí xây dựng dở dang.Chỉ tiâu hiệu suất tài sản cố định biểu hiện một đồng tài sản cố định trong kỳsản xuất ra bình quân bao nhiâu đồng lói, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cốđịnh trong sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi của tài sản cố định
Ngoài ra hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũn cú thể được đánh giỏ theophương pháp ngược lại, tức là lấy nghịch đảo cụng thức trờn và gọi là hiệusuất tài sản cố định Chỉ tiâu nghịch đảo này cho biết để tạo ra một đồng lói,doanh nghiệp cần phải sử dụng bao nhiâu đồng vốn cố định
Trang 19Nghiân cứu hiệu quả sử dụng vốn cố định cú thể thấy các nguyân nhõncủa việc sử dụng vốn cố định khơng cú hiệu quả thường là đầu tư tài sản cốđịnh quá mức cần thiết, tài sản cố định khụng sử dụng chiếm tỷ trọng lớn, sửdụng tài sản cố định với cụng suất thấp hơn mức cho phép…
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
HVLĐ = LD R
V
(8)
Với HVLĐ là hiệu quả sử dụng vốn lưu động
VLĐ là vốn lưu động bình quân trong năm Chỉ tiâu này cho biết mộtđồng vốn lưu động tạo ra bao nhiâu lợi nhuận trong kỳ
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũn được phản ánh gián tiếpqua số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm (SVVLĐ) hoặc số ngày bìnhquân một vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm ( SNLC ) :
TR
V LD
365
(10)
Cú thể thấy rằng, chỉ tiâu hiệu quả sử dụng vốn lưu động tính theo lợinhuận sẽ bằng tích của tỷ suất lợi nhuận trong tổng giỏ trị kinh doanh và sốvòng luân chuyển lưu động :
Trang 20Trong các cụng thức trờn, vốn lưu động bình quân là số trung bình của giỏ trịvốn lưu động ở thời điểm đầu kỳ và ở thời điểm cuối kỳ.
Hiệu quả vốn góp trong công ty cổ phần được xác định bởi tỷ suất lợi nhuận của vốn cổ phần ( D VCP )
VCP = SCPCP (13)
Với SCP là số lượng bình quân cổ phiếu đang lưu thĩng và CP là giỏ trịmỗi cổ phiếu Số lượng bình quân cổ phiếu đang lưu thĩng bằng số lượng cổphiếu thường đang lưu thĩng tại một thời điểm bất kỳ trong năm, nếu nămkhụng cú cổ phiếu nào được phát hành thờm hoặc thu hồi (mua lại) trongnăm Nếu cú cổ phiếu được phát hành hay mua lại thì số lượng bình quân cổphiếu phải được xác định lại như sau :
Với Si là số lượng cổ phiếu phát sinh lần thứ I (nếu thu hồi thì Si âm),
và Ni là số ngày lưu hành của cổ phiếu trong năm Nếu S mang giỏ trị âm thì
số lượng cổ phiếu giảm đi trong năm
Trang 21b Hiệu quả sử dụng lao động
Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, gópphần quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụnglao động biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệusuất tiền lương
Năng suất lao động
Trước hết cú năng suất lao động bình quân năm (NSLĐN) xác định theocụng thức sau :
là số lượng lao động bình quân trong năm
Năng suất lao động tính theo năm chịu ảnh hưởng rất lớn của việc sử dụngthời gian lao động trong năm : số ngày bình quân làm việc trong năm, số giờbình quân làm việc mỗi ngày của lao động trong doanh nghiệp và năng suấtlao động bình quân mỗi giờ
Năng suất lao động theo giờ (NSLĐG) được xác định từ chỉ tiâu năngsuất lao động năm :
NSLĐG = NSLĐN/ NCG (17)Trong đó N là số ngày làm việc bình quân trong năm; C là số ca làmviệc trong ngày; G là số giờ làm việc bình quân mỗi ca lao động và NSLĐG lànăng suất lao động bình quân mỗi giờ làm việc của một lao động Chỉ tiâu này
Trang 22cũn cú thể được xác định bằng nhiều cách khác nữa, chẳng hạn xác định trựctiếp từ sản lượng tạo ra trong một ca lao động hoặc một ngày làm việc,…
Về bản chất, chỉ tiâu năng suất lao động được xác định phù hợp với cụng thứckhái niệm hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh và do đó biểu hiện tínhhiệu quả trong việc sử dụng lực lượng lao động trong doanh nghiệp
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động
Bờn cạnh chỉ tiâu năng suất lao động, chỉ tiâu mức sinh lời bình quâncủa một lao động cũng thường được sử dụng Mức sinh lời bình quân của mộtlao động cho biết mỗi lao động được sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra đượcbao nhiâu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định, chỉ tiâu này cú thể được xácđịnh theo cụng thức sau :
c Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Vòng luân chuyển nguyên vật liệu ( SV NVL )
Trang 23Với SVSPDD là số vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang;
ZHHCB là tổng giỏ thành hàng hoá đã chế biến và VTDT là giỏ trị vật tư dự trữđưa vào chế biến
Hai chỉ tiâu trờn cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyân liệu vật
tư của doanh nghiệp, đánh giỏ chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Hai chỉ tiâu trờn mà cao cho biết doanh nghiệp giảm được chiphí cho nguyân vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạt động về chuyển đổinguyân vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyân vật liệutồn kho và tăng vòng quay của vốn lưu động Nhược điểm là cú thể doanhnghiệp thiếu nguyân vật liệu dự trữ, cạn kho, khụng đáp ứng kịp thời, đầy đủcác nhu cầu
Ngoài ra, để sử dụng nguyân vật liệu cú hiệu quả người ta cũn đánh giỏmưc thiệt hại, mất mát nguyân vật liệu trong quá trình dự trữ, sử dụng chúng.Chỉ tiâu này được đo bằng tỷ số giữa giỏ trị nguyân vật liệu hao hụt, mất máttrờn tổng giỏ trị nguyân vật liệu sử dụng trong kỳ Người ta so sánh chỉ tiâunày với các định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành hoặc đối chiếu với mức haohụt kỳ trước,… để đưa ra quyết định thích hợp nhằm sử dụng vật tư tiết kiệm,đúng mục đích, phù hợp với thực tế sản xuất và cú hiệu quả
d.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanh nghiệp
Trang 24Các chỉ tiâu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận kinh doanh của doanhnghiệp phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạtđộng kinh tế diễn ra ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp Đó cú thể
là các chỉ tiâu phản ánh hiệu quả đầu tư đổi mới cơng nghệ hoặc trang thiết bịlại ở phạm vi toàn doanh nghiệp hoặc từng bộ phận bờn trong doanh nghiệp;hiệu quả ở từng bộ phận quản trị và thực hiện các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp; hiệu quả của từng quyết định sản xuất kinh doanh vàthực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp, …
1.5 MÔ HÌNH HÀM SẢN XUẤT COBB – DOUGLAS
Cú thể ước lượng được các hàm sản xuất thực tế cho một doanh nghiệp,một ngành hoặc một nền kinh tế bằng việc sử dụng số liệu thực tế về đầu vào
và đầu ra của doanh nghiệp Người ta thường sử dụng một hàm sản xuất lýthuyết để thực hiện cơng việc đó Hàm sản xuất được sử dụng phổ biến nhấtcho mục đích này là hàm sản xuất Cobb-Douglas Để đơn giản hoá, nếuchúng ta chỉ giới hạn với hai đầu vào cơ bản của doanh nghiệp là lao động (L)
và tư bản hay vốn (K), các yếu tố đầu vào khác cố định, thì hàm sản xuấtCobb- Douglas cú dạng như sau :
Q = f(K,L) = a.Kα.Lβ
Trong đó Q là sản lượng; K và L là các đầu vào vốn và lao động; a, α, β
là các hệ số của hàm sản xuất Đặc trưng cơ bản của hàm sản xuất Douglas là các hệ số α và β thường nhỏ hơn 1 Điều này hàm ý rằng sản phẩmcận biân của tất cả các đầu vào đều giảm xuống khi tăng lượng đầu vào sửdụng; α và β là hệ số co gión của Q theo K và L, nỉ cho biết khi doanh nghiệpthay đổi K hoặc L là 1% và giữ nguyân đầu vào kia thì sản lượng Q sẽ thayđổi đúng α hoặc β%
Trang 25Hàm sản xuât Cobb- Douglas là một dạng hàm đơn giản nhưng thường
cú nhiều ứng dụng trong phân tích kinh tế Ta sẽ sử dụng hàm sản xuất Douglas để phân tích lý thuyết sản xuất được trình bày dưới đõy
Trang 26Cobb-CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY
DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN 2003-2005
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM
Doanh nghiệp là một tế bào quan trọng, một nhõn tố quyết định sự lớnmạnh của nền kinh tế đất nước Vỡ vậy, Nhà nước đã thực hiện chính sáchnhằm phát triển doanh nghiệp, những chính sách đó đã đưa lại kết quả khảquan, tạo bước đột phá về tăng trưởng doanh nghiệp Doanh nghiệp là mộttrong số tác nhõn cơ bản trờn hai thị trường : thị trường các yếu tố sản xuất vàthị trường các sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào số lượng cáctác nhõn khác tham gia vào thị trường cũng như các điều kiện về mơi trường
tự nhiân, xó hội (chính trị, pháp lý,…) liân quan sẽ xác lập vị thế của doanhnghiệp trờn các thị trường này
Vào những năm 90 của thời đổi mới, việc chuyển đổi từ cơ chế mệnhlệnh, áp đặt sang cơ chế lấy khuyến khích, định hướng là chủ yếu đã tạo sựbình đẳng trong quyền lợi và nghĩa vụ của các thành phần kinh tế Cơ chế nàygiúp các doanh nghiệp chủ động trong sản xuất, kinh doanh, đồng thời vai trì
và trách nhiệm của doanh nghiệp với chất lượng sản phẩm của mình làm rangày càng được khẳng định rị rệt Trong những năm đó, phương thức tiếnhành quản lý chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp đã cú những tiến
bộ nhất định, nhưng nhìn chung vẫn cũn dựa theo các phương pháp cũ, chưatiếp cận được những quan điểm và nhận thức mới về quản lý chất lượng.Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinhdoanh vỡ mục tiâu lợi nhuận, hơn nữa là lợi nhuận cực đại (đặc biệt khi chúng
ta xét về dài hạn) Để đạt mục tiâu này, doanh nghiệp phải lựa chọn các yếu tố
Trang 27sản xuất cùng mức độ sử dụng, mức sản lượng cung ứng cho thị trường và giỏbán sản phẩm căn cứ vào thực lực của doanh nghiệp (trình độ công nghệ,trình độ quản lý, khả năng nguồn vốn tự cú,…) và các điều kiện liân quan tớithị trường đầu vào và thị trường đầu ra.
Trong các ngành kinh tế, ngành xây dựng cú 7845 doanh nghiệp, tăngbình quân 40,1%/năm (2 năm tăng 3846 doanh nghiệp) Ngành cụng nghiệp(gồm cụng nghiệp khai thác mỏ, cụng nghiệp chế biến và sản xuất, phân phốiđiện, khớ đốt và nước) cú 15858 doanh nghiệp, tăng bình quân 20,5% /năm (2năm tăng 4920 doanh nghiệp) Ngành thương nghiệp cú 24794 doanh nghiệp,tăng 18%/năm (2 năm tăng 7247 doanh nghiệp) Số lượng doanh nghiệp đăng
ký kinh doanh mới và số doanh nghiệp đang thực tế hoạt động sản xuất kinhdoanh trong thời kỳ từ năm 2000 trở lại đõu tăng nhanh nhất, cụ thể về sốhoạt động của các năm gần đõy như sau :
Trang 28Bảng 2.1 : Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động
Số doanh nghiệp đang hoạt động31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005
Tổng số doanh nghiệp 42288 51680 62908 Chia theo ngành
Trang 29Cơ cấu của các chỉ tiâu cơ bản trong khối doanh nghiệp như sau :
Bảng 2.2 : Cơ cấu các chỉ tiêu cơ bản trong khối các doanh nghiệp
Số doanhnghiệp
Laođộng
Nguồnvốn
Doanhthu
Nộpngânsách
Tổng số doanh nghiệp 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Chia theo ngành
Trang 30Bảng 2.3 : Hiệu quả hoạt động tài chính
Trang 31về mọi mặt, làm chủ được cụng nghệ thiết kế và thi cụng xây dựng nhữngcụng trình cú quy mĩ lớn, phức tạp mà trước đõy phải thuê nước ngoài.
Chúng ta đã tự thiết kế, thi cụng nhiều nhà cao tầng, nhà cú khẩu độlớn, các cụng trình ngầm và nhiều cụng trình đặc thự khác Bằng cụng nghệmới, chúng ta đã xây dựng thành cơng hầm Hải Võn, hầm qua Đèo Ngang,nhiều loại cầu vượt sĩng khẩu độ lớn, các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện quy
mĩ lớn mà chính chúng ta đang chứng kiến Các đô thị mới, khang trang, hiệnđại đã và đang mọc lờn bằng chính bàn tay, khối óc con người Việt Nam
Qua thử thách, nhiều doanh nghiệp xây dựng nhanh chóng trưởngthành,khẳng định vị thế Từ là nhà thầu thi cụng xây dựng, các doanh nghiệp
đã trở thành nhà đầu tư, khơng những tạo ra sản phẩm phục vụ nền kinh tế màcũn tích luỹ đáng kể do hiệu quả đầu tư mang lại Từ hiệu quả này, các doanhnghiệp cú thờm điều kiện nõng cao đời sống người lao động, đồng thời tái đầu
tư, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nguồn nhõn lực, thay đổi hình thức quảnlý…nhămg nõng cao sức cạnh tranh của mình Rất nhiều thương hiệu đã trởnờn gần gũi, quen thuộc và nổi tiếng trong xó hội Đó là kết quả lao động bền
bỉ, đầy gian nan, thử thách, cú chọn lọc, đào thải theo quy luật ma nân Cú thểnói, về cơ bản chất lượng các cụng trình là tốt, chúng ta cú khả năng kiểmsoát làm chủ được chất lượng các cụng trình
Việc triển khai mạnh mẽ cụng tác quy hoạch,chiến lược, định hướngphát triển đã góp phần nõng cao hiệu quả quản lý ngành ở cấp vĩ mơ Lựclượng sản xuất đã được sắp xếp lại; các tổng cụng ty, cơng ty mạnh đã đượcthành lập và củng cố, tiếp tục đầu tư chiều sâu để đổi mới cụng nghệ, tăngnăng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thuộc ngành, chuẩn
bị những tiền đề tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ở giai đoạn sau.Mặc dự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và những hậu quả
Trang 32của thiân tai trong 3 năm 1998-2000, mức tăng trưởng cú chậm lại, nhưng tốc
độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2003-2005 của ngành cụng nghiệp xâydựng đạt khoảng 16,9%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung củacụng nghiệp trong cả nước (khoảng 13%) Trong giai đoạn này, riêng lĩnh vực
xi măng đã được đầu tư khoảng 16.900 tỷ đồng cho các dây chuyền xi măng lìquay và 1.740 tỷ đồng để hoàn thành chương trình 3 triệu tấn xi măng lì đứng.Năng lực sản xuất xi măng từ 6,8 triệu tấn năm 2003 lờn đến 15,53 triệu tấnnăm 2005 Lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát ceramic và granite trong ngành xâydựng cú tốc độ phát triển cao nhất; cuối năm 2003 cú 2 nhà máy với cụng suất
là 2,1 triệu m2, đến năm 2005 tổng cơng suất đã đạt gần 48,3 triệu m2, tănggấp khoảng 23 lần; kính xây dựng tăng 3,5 lần; năng lực sản xuất sứ vệ sinhđến nay đã đạt 2 triệu sản phẩm/ năm tăng 5,4 lần so với năm 2003 Đặc biệt
là chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng đã tương đương các sản phẩm củakhu vực; một số sản phẩm cú thể thay thế, cạnh tranh với hàng ngoại nhập,bước đầu được xuất khẩu sang các nước trong khu vực, các nước Chõu Âu vàTrung Đông Trong lĩnh vực xây dựng, việc đổi mới cơ chế quản lý đầu tư vàxây dựng theo hướng phân định rị quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kinhdoanh, giảm sự can thiệp trực tiếp của cơ quan hành chính nhà nước đối vớihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng tính chủ động sáng tạocủa các thành phần kinh tế trong xây dựng, cạnh tranh để thúc đẩy phát triển
và đổi mới cụng nghệ; yếu tố này đã thúc đẩy việc hình thành thị trường xâydựng cú quản lý của nhà nước, khơi dậy tiềm năng của ngành
Lĩnh vực xây lắp cú tốc độ tăng trưởng bình quân 11%/năm; bộ xâydựng cú 14 tổng cụng ty và nhiều cụng ty trực thuộc Trong giai đoạn này cáccụng trình lớn về hạ tầng, cụng nghiệp, dân dụng đã được tập trung xây dựngvới tốc độ thi cơng nhanh gấp 2-3 lần so với giai đoạn 2000-2003 Các cụngtrình điện lớn như Yaly, Sĩng Hinh, Phơ Mỹ, Phả Lại 2, các cụng trình xi