0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

THỰC TRẠNG NGÀNH XÂY DỰNG

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG (Trang 30 -30 )

Từ khi Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới, ngành xây dựng cú cơ hội lớn chưa từng cú để phát triển. Thành cơng của cơng cuộc đổi mới đã tạo điều kiện vơ cùng thuận lợi cho ngành xây dựng vươn lờn, đầu tư nõng cao năng lực, vừa phát triển, vừa tự hoàn thiện mình, đúng góp khơng nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Các doanh nghiệp của ngành khụng ngừng lớn mạnh

về mọi mặt, làm chủ được cụng nghệ thiết kế và thi cụng xây dựng những cụng trình cú quy mĩ lớn, phức tạp mà trước đõy phải thuê nước ngoài.

Chúng ta đã tự thiết kế, thi cụng nhiều nhà cao tầng, nhà cú khẩu độ lớn, các cụng trình ngầm và nhiều cụng trình đặc thự khác. Bằng cụng nghệ mới, chúng ta đã xây dựng thành cơng hầm Hải Võn, hầm qua Đèo Ngang, nhiều loại cầu vượt sĩng khẩu độ lớn, các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện quy mĩ lớn mà chính chúng ta đang chứng kiến. Các đô thị mới, khang trang, hiện đại đã và đang mọc lờn bằng chính bàn tay, khối óc con người Việt Nam.

Qua thử thách, nhiều doanh nghiệp xây dựng nhanh chóng trưởng thành,khẳng định vị thế. Từ là nhà thầu thi cụng xây dựng, các doanh nghiệp đã trở thành nhà đầu tư, khơng những tạo ra sản phẩm phục vụ nền kinh tế mà cũn tích luỹ đáng kể do hiệu quả đầu tư mang lại. Từ hiệu quả này, các doanh nghiệp cú thờm điều kiện nõng cao đời sống người lao động, đồng thời tái đầu tư, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nguồn nhõn lực, thay đổi hình thức quản lý…nhămg nõng cao sức cạnh tranh của mình. Rất nhiều thương hiệu đã trở nờn gần gũi, quen thuộc và nổi tiếng trong xó hội. Đó là kết quả lao động bền bỉ, đầy gian nan, thử thách, cú chọn lọc, đào thải theo quy luật ma nân. Cú thể nói, về cơ bản chất lượng các cụng trình là tốt, chúng ta cú khả năng kiểm soát làm chủ được chất lượng các cụng trình.

Việc triển khai mạnh mẽ cụng tác quy hoạch,chiến lược, định hướng phát triển đã góp phần nõng cao hiệu quả quản lý ngành ở cấp vĩ mơ. Lực lượng sản xuất đã được sắp xếp lại; các tổng cụng ty, cơng ty mạnh đã được thành lập và củng cố, tiếp tục đầu tư chiều sâu để đổi mới cụng nghệ, tăng năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thuộc ngành, chuẩn bị những tiền đề tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ở giai đoạn sau. Mặc dự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và những hậu quả

của thiân tai trong 3 năm 1998-2000, mức tăng trưởng cú chậm lại, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2003-2005 của ngành cụng nghiệp xây dựng đạt khoảng 16,9%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung của cụng nghiệp trong cả nước (khoảng 13%). Trong giai đoạn này, riêng lĩnh vực xi măng đã được đầu tư khoảng 16.900 tỷ đồng cho các dây chuyền xi măng lì quay và 1.740 tỷ đồng để hoàn thành chương trình 3 triệu tấn xi măng lì đứng. Năng lực sản xuất xi măng từ 6,8 triệu tấn năm 2003 lờn đến 15,53 triệu tấn năm 2005. Lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát ceramic và granite trong ngành xây dựng cú tốc độ phát triển cao nhất; cuối năm 2003 cú 2 nhà máy với cụng suất là 2,1 triệu m2, đến năm 2005 tổng cơng suất đã đạt gần 48,3 triệu m2, tăng gấp khoảng 23 lần; kính xây dựng tăng 3,5 lần; năng lực sản xuất sứ vệ sinh đến nay đã đạt 2 triệu sản phẩm/ năm tăng 5,4 lần so với năm 2003. Đặc biệt là chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng đã tương đương các sản phẩm của khu vực; một số sản phẩm cú thể thay thế, cạnh tranh với hàng ngoại nhập, bước đầu được xuất khẩu sang các nước trong khu vực, các nước Chõu Âu và Trung Đông. Trong lĩnh vực xây dựng, việc đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng theo hướng phân định rị quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh, giảm sự can thiệp trực tiếp của cơ quan hành chính nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng tính chủ động sáng tạo của các thành phần kinh tế trong xây dựng, cạnh tranh để thúc đẩy phát triển và đổi mới cụng nghệ; yếu tố này đã thúc đẩy việc hình thành thị trường xây dựng cú quản lý của nhà nước, khơi dậy tiềm năng của ngành.

Lĩnh vực xây lắp cú tốc độ tăng trưởng bình quân 11%/năm; bộ xây dựng cú 14 tổng cụng ty và nhiều cụng ty trực thuộc. Trong giai đoạn này các cụng trình lớn về hạ tầng, cụng nghiệp, dân dụng đã được tập trung xây dựng với tốc độ thi cơng nhanh gấp 2-3 lần so với giai đoạn 2000-2003. Các cụng

măng như Bút Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai đã được xây dựng và bước đầu đi vào sản xuất.

Các doanh nghiệp tư vấn đã trở thành lực lượng cú vai trị khơng nhỏ trong sự phát triển của ngành; nỉ khụng chỉ là những đơn vị hoạt động nghề nghiệp mà cũn là đòn bẩy mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao cho xó hội; hiện nay trong toàn quốc cú khoảng 650 doanh nghiệp tư vấn, trong đó cú khoảng 445 doanh nghiệp nhà nước,thu hút hàng van kiến trúc sư, kỹ sư, chuyân gia các chuyân ngành, các nhà khoa học, cán bộ quản lý của ngành. Đội ngũ lớn mạnh nhanh chóng đã đảm nhận được nhiều việc mà trước đõy đòi hỏi phải thuê chuyân gia nước ngoài.

Cơng tác quản lý và phát triển đô thị đã được tập trung chỉ đạo; bộ xây dựng đã dự thảo và được chính phủ phờ duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam, định hướng phát triển cấp nước đô thị, định hướng thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020; cho đến năm 2000 quy hoạch tổng thể xây dựng các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng đã được phờ duyệt điều chỉnh, quy hoạch xây dựng các thị trấn, thị tứ và các cụm dân cư nụng thĩn. Đõy là cụng việc cú ý nghĩa hết sức lớn lao,vừa là cụng cụ quản lý vừa tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đô thị theo quy hoạch và dự án, tiết kiệm đất đai.

Lĩnh vực cấp thoát nước cũng đó và đang được đầu tư khoảng 850 triệu USD; theo định hướng phát triển cấp nước đô thị Việt Nam đến năm 2020, tổng cụng suất nước phấn đấu đạt khoảng 8.866.680 m3/ngày đêm so với cơng suất hiện tại khoảng 2.116.550 m3/ngày đờm. Tuy nhiân do sự phát triển bùng nổ của các đô thị, sự chống chéo chức năng nhiệm vụ của một số ngành và chưa rị trong phân cấp quản lý đối với chính quyền địa phương, lĩnh vực phát triển đô thị vẫn cũn nhiều bất cập.

Lĩnh vực phát triển nhà, đã căn bản chấm dứt chế độ bao cấp về nhà ở, giải quyết chế độ chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người cú cụng với cách mạng, các cán bộ lão thành, quy định về giao dịch dân sự trong lĩnh vực nhà ở phù hợp với luật dân sự, xây dựng chính sách đầu tư phát triển nhà cho người cú thu nhập thấp, đẩy mạnh cơ chế phát triển nhà ở theo dự án nhằm huy động mọi nguồn lực vào phát triển nhà và hạn chế việc xây dựng tự phát, lấn chiếm đất cụng, chương trình xoá nhà ổ chuột trờn kênh rạch thành phố Hồ Chớ Minh, chưong trình phát triển nhà ở nụng thĩn đồng bằng sĩng Cửu Long.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG (Trang 30 -30 )

×