1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên

24 3,1K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 511,37 KB

Nội dung

Kinh tế lượng

ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… .6 Chương I: Số liệu Chương II: Trình bày kết quả nghiên cứu 2.1. Chọn biến 1 Danh mục bảng biểu, đồ thị minh họa 1. Bảng số liệu 2. Bảng eview 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, phấn đấu tới năm 2012 nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp hoá theo hướng hiện đại. Điều đó đòi hỏi một lực lượng tri thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao.Và sinh viên không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh. Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Như chúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân rất lớn, đăc biệt là hình thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ, có thể do phương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn.Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một công việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó với tấm bàng trung bình và cơ hội cao hơn khi họ có đươc những tấm bằng cao hơn. Với những người còn ngồi trên ghế nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì điểm trung bình học tậpyếu tố quan trọng nhất để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ học. Kết quả của mỗi kỳ sẽ quyết định xem sinh viên có bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì và tấm bằng mà họ đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường. Đứng trước thực tế đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu chủ đề: “ Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên” để có thể đưa ra những kết luận và giải pháp nhằm nâng cao điểm trung bình của sinh viên sau mỗi kỳ học. 3 CHƯƠNG I: SỐ LIỆU a. Phiếu điều tra Sau đây là mẫu điều tra của nhóm: PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Phần I: Giới thiệu bản thân Họ và tên sinh viên:………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Khoa: ………………………………………………………………………… Phần II: Nội dung điều tra 1. Số giờ tự học trung bình ở nhà trong 1 ngày:…….(giờ) 2. Số buổi nghỉ học trong cả học kỳ: …….(buổi) 3. Số giờ tham gia hoạt động giải trí trong 1 ngày:……(giờ) 4. Số buổi lên thư viện học tập và nghiên cứu tài liệu trong 1 tuần:……(buổi) 5. Bạn đã có người yêu chưa? A. Có người yêu B. Chưa có người yêu b. Cách thức điều tra Nhóm trưởng giao phiếu cho các thành viên trong nhóm tiến hành điều tra, lấy kết quả từ 30 bạn sinh viên từ các khoá khác nhau trong trường đại học Thương mại. c. Kết quả đạt được 4 Sau khi tiến hành điều tra, nhóm đã tiến hành tổng hợp và được bảng số liệu sau: Stt Y X Z N K T 1 3.33 5 1 6 4 0 2 3.00 4 0 5 3 0 3 1.21 0 7 2 0 1 4 2.78 2.5 5 5 2 1 5 2.85 3 3 2 2 1 6 2.54 2 1 5 1 0 7 2.97 4 0 5 2 1 8 2.86 3.5 1 4 1 0 9 2.70 3 2 5 2 0 10 2.15 2 2 3 0 1 11 2.80 3 0 6 3 1 12 2.89 3 1 5 2 1 13 3.03 4 1 6 3 0 14 2.37 2 3 2 0 1 15 2.87 2 2 4 1 1 16 2.82 3 3 3 1 1 17 2.00 2.5 6 3 0 1 18 3.04 3.5 1 10 3 0 19 3.21 4.5 0 7 4 0 20 2.78 3 2 6 2 0 21 1.41 0 8 3 0 1 22 3.01 3.5 1 4 3 1 23 2.37 1 5 3 2 1 24 3.56 8 0 5 5 0 25 3.20 4 1 5 3 0 26 3.22 5 1 8 4 0 27 2.56 2 5 5 1 1 28 2.28 1 6 5 0 1 29 1.61 1 9 2 0 1 30 3.28 5 1 5 3 0 Trong đó: • Biến phụ thuộc là: Y: Điểm trung bình học tập của sinh viên 5 • Các biến ảnh hưởng là: X: Số giờ tự học trung bình 1 ngày ở nhà (giờ) Z: Số buổi nghỉ học cả kỳ (buổi) N: Số giờ tham gia hoạt động giải trí (giờ) K: Số buổi lên thư viện trong 1 tuần (buổi) T: Đã có người yêu? Với T=0: Chưa có người yêu. T=1: Có người yêu. CHƯƠNG II: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Chọn biến Nhập số liệu vào eview và chạy ta được bảng kết quả sau đây: 6 Ta thấy biến T có giá trị P_value = 0.2894 > 0.05 => ta loại bỏ biến K và ước lượng lại mô hình với các biến còn lại và được kết quả sau: Sau khi ước lượng lại mô hình ta thấy biến N có giá trị P_value = 0.4707 > 0.05 => ta loại bỏ biến T và tiếp tục ước lượng với các biến còn lại và được kết quả sau: 7 Ta thấy biến K có giá trị P_value =0.0847 > 0.05 => ta loại bỏ biến N và tiếp tục ước lượng với các biến còn lại được kết quả sau: 8 Ta thấy các biến X và Z có giá trị P_ value nhỏ hơn 0.05 và mô hình tương đối phù hợp (R 2 = 0.850611) => như vậy biến kết quả học tập của sinh viên phụ thuộc chủ yếu vào các biến: số giờ tự học trung bình ở nhà và số buổi nghỉ học cả kỳ.  Ta có hàm hồi quy mẫu: Y = 2.399016 + 0.1819X – 0.097968Z  Ý nghĩa của hệ số hồi quy: β 2 = 0.1819 có nghĩa là với những sinh viên có cùng số buổi nghỉ học trong cả kỳ, nếu số giờ tự học ở nhà trong 1 ngày tăng thêm 1 giờ thì kết quả học tập trung bình tăng 0.1819 β 3 = - 0.097968 có nghĩa là với những sinh viên có số cùng số giờ tự học ở nhà trong 1 ngày, nếu số buổi nghỉ học trong cả kỳ tăng thêm 1 buổi thì kết quả học tập trung bình giảm đi 0.097968. =>Như vậy, số giờ tự học ở nhà trong 1 ngày có tương quan thuận với kết quả học tập của sinh viên, nghĩa là khi số giờ tự học tăng lên thì điểm học tập trung bình có xu hướng tăng lên. Còn số buổi nghỉ học trong cả học kỳ có tương quan nghịch với kết quả học tập nghĩa là nếu như số buổi nghỉ học trong kỳ càng nhiều thì điểm trung bình càng thấp. Ta sẽ sử dụng mô hình trên để tiến hành các kiểm định nhằm phát hiện và khắc phục các hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai của sai số thay đổi. II. Phát hiện và khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến. 1. Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến.  Ta có hàm hồi quy mẫu: ̂ Y = 2.399016 + 0.1819X - 0.097968Z Có t α/2 (n−k ) = t 0.025 27 = 2.052 Ta phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến bằng các cách sau: 9 • Cách 1: Hệ số xác định bội 2 R cao nhưng t thấp. Nhận xét : R 2 = 0.850611 > 0.8 Thống kê t của hệ số ứng với biến X: T = 4.654462 > 2.052 Thống kê t của hệ số ứng với biến Z: T = -3.887584 < 2.052  Kết luận: có thể có hiện tượng đa cộng tuyến • Cách 2: Hồi quy phụ Ta hồi quy biến X theo biến Z được kết quả như sau (1): Ta có 0.05 α = ta đi kiểm định giả thiết: 0 H : X không có hiện tượng đa cộng tuyến với Z 10 [...]... xảy ra tình trạng là bản thân biến gốc không tương quan nhưng tỉ số của các biến lại có thể tương quan Qua đó, nhóm rút ra ý kiến giúp sinh viên nâng cao kết quả học tập của mình: • Tăng thêm số giờ tự học trung bình 1 ngày ở nhà • Hạn chế nghỉ học trong kỳ Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần tăng cường tìm tòi, tra cứu thêm tài liệu để tích lũy vốn kiến thức vững chắc cho mình 24 ... chấp nhận H0, hay nói cách khác là mô hình hồi quy gốccó hiện tượng phương sai của sai số thay đổi e Kiểm định white có lát cắt: Sử dụng eview để thực hành ta được kết quả: 18 Từ bảng kết quả ta thấy: Obs*R-squared=13.89035 và prob=0.0163

Ngày đăng: 10/11/2013, 23:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG II: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
CHƯƠNG II: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 6)
Nhập số liệu vào eview và chạy ta được bảng kết quả sau đây: - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
h ập số liệu vào eview và chạy ta được bảng kết quả sau đây: (Trang 6)
Sau khi ước lượng lại mô hình ta thấy biến N có giá trị P_value = 0.4707 &gt; 0.05 =&gt; ta loại bỏ biến T và tiếp tục ước lượng với các biến còn lại và được kết quả sau: - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
au khi ước lượng lại mô hình ta thấy biến N có giá trị P_value = 0.4707 &gt; 0.05 =&gt; ta loại bỏ biến T và tiếp tục ước lượng với các biến còn lại và được kết quả sau: (Trang 7)
Vậy mô hình trên không có hiện tượng đa cộng tuyến. - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
y mô hình trên không có hiện tượng đa cộng tuyến (Trang 11)
Xét mô hình hồi quy Y theo Z ta được kết quả: - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
t mô hình hồi quy Y theo Z ta được kết quả: (Trang 12)
 Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình trên. Như vậy, mô hình hồi quy trên không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến. - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
h ông tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình trên. Như vậy, mô hình hồi quy trên không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến (Trang 13)
Ta đi ước lượng mô hình: (*) Lnei 2= β1 +β2 ln Ŷ + vi - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
a đi ước lượng mô hình: (*) Lnei 2= β1 +β2 ln Ŷ + vi (Trang 15)
 Hồi quy mô hình sau: | ei |= β1 +β2 Xi + vi (1) Kiểm định định giả thuyết:  {H0:β2=0 - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
i quy mô hình sau: | ei |= β1 +β2 Xi + vi (1) Kiểm định định giả thuyết: {H0:β2=0 (Trang 16)
Từ bảng kết quả ta thấy P value của biến X= 0.0266 &lt;0.05 - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
b ảng kết quả ta thấy P value của biến X= 0.0266 &lt;0.05 (Trang 17)
Từ bảng kết quả ta được: β2 =-0.00946 và prob=0.0211 &lt; 0.05. - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
b ảng kết quả ta được: β2 =-0.00946 và prob=0.0211 &lt; 0.05 (Trang 18)
Từ bảng kết quả ta thấy: Obs*R-squared=13.89035 và prob=0.0163 &lt;0.05 Vì vậy ta chấp nhận  H0, hay mô hình hồi quy gốc ban đầucó hiện tượng  phương sai của sai số thay đổi. - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
b ảng kết quả ta thấy: Obs*R-squared=13.89035 và prob=0.0163 &lt;0.05 Vì vậy ta chấp nhận H0, hay mô hình hồi quy gốc ban đầucó hiện tượng phương sai của sai số thay đổi (Trang 19)
Ta hồi quy mô hình sau: - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
a hồi quy mô hình sau: (Trang 20)
Kiểm định lại mô hình bằng kiểm định park: - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
i ểm định lại mô hình bằng kiểm định park: (Trang 22)
* Khi nghiên cứu mô hình có nhiều biến giải thích thì việc chọn biến nào để biến đổi cần phải có xem xét cẩn thận. - phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
hi nghiên cứu mô hình có nhiều biến giải thích thì việc chọn biến nào để biến đổi cần phải có xem xét cẩn thận (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w