1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM 2010

142 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

MỤC LỤCDanh sách và chữ ký của các thành viên Hội đồng tự đánh giá 2 1.Tiêu chuẩn 1 : Chiến lược phát triển của trường THCS 34 1.2.Tiêu chí 1 : Chiến lược phát triển của nhà trường được

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Quảng Nam, Tháng 03/2011

Trang 2

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊNHỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

(Kèm theo Quyết định số … /QĐ/THCS-CVA ngày 05 tháng 11năm 2009)

chức vụ

Nhiệm vụ Chữ ký

1 Nguyễn Tấn Hùng Hiệu trưởng, Chủ tịch

2 Lê Văn Quân P Hiệu trưởng, Phó Chủ Tịch

3 Nguyễn Song Thư kí HĐ

-TTCM

Thư kí HĐ

8 Trần Ngọc Tống TTCM+TBTTr Ủy viên

Trang 3

MỤC LỤC

Danh sách và chữ ký của các thành viên Hội đồng tự đánh giá 2

1.Tiêu chuẩn 1 : Chiến lược phát triển của trường THCS 34

1.2.Tiêu chí 1 : Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ

ràng, phù hợp với mục tiêu GDPT cấp THCS được quy định tại Luật

Giáo dục và được công bố công khai

34

1.2.Tiêu chí 2 : Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của

nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đị phương và

định kỳ được rà soát, bổ sung, điều chỉnh

36

2.Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường 38

2.1.Tiêu chí 1 : Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại

Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học và

các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

39

2.2.Tiêu chí 2 : Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền

hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ GD&ĐT

40

2.3 Tiêu chí 3 : Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật

đối với CB-GV-NV, HS trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ,

hoạt động theo quy định của Bộ GD&ĐT và cá quy định hiện hành

42

2.4.Tiêu chí 4 : Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành

lập, thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiêu trưởng

44

2.4.Tiêu chí 5 : Tổ chuyên môn nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ

theo quy định

45

2.6.Tiêu chí 6 : Tổ văn phòng nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ

được phân công

47

2.7.Tiêu chí 7.Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra đánh giá 48

Trang 4

việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động

giáo dục khác theo quy định tại chương trình giáo dục trung học cấp

THCS do Bộ GD&ĐT ban hành

2.8.Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh

giá hoạt động dạy thêm, học thêm

2.11.Tiêu chí 11 : Nhà trường có kế hoạch và triên khai hiệu quả công

tác bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho CB-GV

60

2.12.Tiêu chí 12 : Đảm bảo an ninh chính trị, TTATXH trong nhà

trường theo quy định của Bộ GD&ĐT và các quy định khác

2.15.Tiêu chí 15 : Nhà trường thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật

đối với CB-GV-NV và HS theo các quy điịnh hiện hành

69

3.Tiêu chuẩn 3 : Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và HS 71

3.1.Tiêu chí 1 : Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy

3.3.Tiêu chí 3 : Các GV nhà trường phụ trách công tác Đoàn TNCS

Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội TNTP.HCM đáp ứng yêu cầu theo

quy định và hoàn thành các nhiệm vụ được giao

75

3.4.Tiêu chí 4 : NV hoặc GV kiêm nhiệm của tổ Văn phòng đạt các

yêu cầu theo quy định và được đảm bảo các quyền theo chế độ chính

sách hiện hành

77

3.5.Tiêu chí 5 : HS của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của

Bộ GD&ĐT và các quy định hiện hành

79

3.6.Tiêu chí 6 : Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có CBQL, GV, NV 81

Trang 5

bị xử lý kỷ luật trong 04 năm liên tiếp tính từ năm được đánh giá trở về

trước

4.Tiêu chuẩn 4 : Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động

giáo dục

84

4.1.Tiêu chí 1 : Nhà trường thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế

hoạch giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ GD&ĐT và các cơ

quan có thẩm quyền

85

4.2.Tiêu chí 2 : Mỗi năm nhà trường thực hiện hiệu quả các hoạt động

dự giờ, hội giảng, thao giảng và thi GV dạy giỏi các cấp

87

4.3.Tiêu chí 3 : Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vận

dụng SKKN về các hoạt động giáo dục của GV thực hiện theo kế

hoạch của nhà trường

90

4.4.Tiêu chí 4 : Mỗi năm nhà trường thực hiện đầy đủ các HĐGD

NGLL theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của phòng

GD&ĐT, sở GD&ĐT và Bộ GD&ĐT

92

4.5.Tiêu chí 5 : GVCN lớp trong nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ

được giao

96

4.6.Tiêu chí 6 : Hoạt động giúp đỡ HS học lực yếu, kém đạt hiệu quả

theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của phòng GD&ĐT, sở

GD&ĐT và Bộ GD&ĐT

99

4.7.Tiêu chí 7 : Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường,

địa phương theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ

GD&ĐT và quy định khác của các cấp có thẩm quyền

101

4.8.Tiêu chí 8 : Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục

thể chất và y tế trong trường học theo quy định của Bộ GD&ĐT và các

quy định khác của các cấp có thẩm quyền

103

4.9.Tiêu chí 9 : Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa

phương theo quy định của Bộ GD&ĐT

105

4.10.Tiêu chí 10 : Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo

quy định của Bộ GD&ĐT và cấp có thẩm quyền

107

4.11.Tiêu chí 11 : Hàng năm, nhà trường thực hiện tốt chủ đề năm học

và các cuộc vận động, phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát

109

Trang 6

4.12.Tiêu chí 12 : HS Được giáo dục về kỹ năng sống thông qua học

tập trong các chương trình chính khóa và rèn luyện trong các hoạt động

xã hội theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của phòng

GD&ĐT, sở GD&ĐT và Bộ GD&ĐT

111

5.Tiêu chuẩn 5 : Tài chính và cơ sở vật chất 114

5.1.Tiêu chí 1 : Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định

và huy động hiệu quả các nguồn kinh phí hợp pháp để hổ trợ hoạt động

giáo dục

114

5.2.Tiêu chí 2 : Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cỗng

trường, biển trường và xây dựng được môi trường xanh, sạch, đẹp theo

quy định của Bộ GD&ĐT

116

5.3.Tiêu chí 3 : Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng

bộ môn trong đó có phòng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học,

khối phòng học phục vụ học tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy

cách theo quy định của Bộ GD&ĐT

118

5.4.Tiêu chí 4 : Thư viện nhà trường đáp ứng được nhu cầu nghiên

cứu, học tập của CBQL,GV, NV và HS

119

5.5.Tiêu chí 5 : Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và

quản lý sử dụng theo quy định của Bộ GD&ĐT

122

5.6.Tiêu chí 6 : Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu

vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước theo quy định của Bộ GD&ĐT và

các quy định khác

124

6.Tiêu chuẩn 6 : Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 126

6.1.Tiêu chí 1 : Ban đại diện cha mẹ HS có nhiệm vụ, quyền, trách

nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha

mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ HS lớp, Ban đại diện cha mẹ HS

trường để nâng cao chất lượng giáo dục

126

6.2.Tiêu chí 2 : Nhà trương phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể

trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, doanh nghiệp

và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục

129

7.Tiêu chuẩn 7 : Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh. 132

Trang 7

7.1.Tiêu chí 1 : Kết quả đánh giá xếp loại học lực của HS nhà trường

đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp THCS

133

7.2.Tiêu chí 2 : Kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm của HS nhà

trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp THCS

137

7.3.Tiêu chí 3 : Kết quả về hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt

động hướng nghiệp của HS trong nhà trường đáp ứng được yêu cầu và

điều kiện theo kế hoạch của nhà trường và quy định của Bộ GD&ĐT

137

7.4.Tiêu chí 4 : Kết quả hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp của HS đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch của

nhà trường, quy định của phòng GD&ĐT, sở GD&ĐT và Bộ GD&ĐT

140

Phần III : PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3 Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh TNTP.HCM

6 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGD/NGLL

18 Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên Đoàn TN, Đội TN

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

I.Tiêu chuẩn 1 : Chiến lược phát triển của trường THCS

đạt

II.Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường

Trang 9

Tiêu chí 9 Tiêu chí 10

Tiêu chí 15

III.Tiêu chuẩn 3 : Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

IV.Tiêu chuẩn 4 : Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục

V.Tiêu chuẩn 5 : Tài chính và cơ sở vật chất

VI.Tiêu chuẩn 6 : Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

VII.Tiêu chuẩn 7 : Kết quả rèn luyện học tập của học sinh

Tổng số các tiêu chí : Đạt : 38/47 - Tỉ lệ : 80,85%

Trang 10

PHẦN I : CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

I Thông tin chung của nhà trường

Tên trường (theo quyết định thành lập):

Tiếng Việt: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN

Tiếng Anh (nếu có): Tên trước đây (nếu có): TRƯỜNG THCS TAM XUÂN 2

Cơ quan chủ quản: PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN NÚI THÀNHTỉnh / thành phố trực

thuộc Trung ương:

QuảngNam

Tên Hiệu trưởng: Nguyễn Tấn Hùng

Trang 11

Bán công Trường liên kết với nước ngoài ?

Tổng

số họcsinh

Tổng sốlớp (ghi rõ

số lớp 6đến lớp 9)

Tên cán

bộ, giáoviên phụtrách

2 Thông tin chung về lớp học và học sinh

số

Chia ra Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

- Học sinh người dân tộc thiểu số:

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu

số:

Số học sinh tuyển mới vào lớp 6 166 166

- Học sinh người dân tộc thiểu số:

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu

số:

Số học sinh lưu ban năm học 13 6 4 3

Trang 12

- Học sinh người dân tộc thiểu số:

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu

số:

Số học sinh chuyển đến trong hè: 1 1

Số học sinh chuyển đi trong hè: 1

Số học sinh bỏ học trong hè: 8 1 4 3

- Học sinh nữ:

- Học sinh người dân tộc thiểu số:

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu

Số học sinh là Đội viên: 834 172 186 198 278

Số học sinh là Đoàn viên:

Số học sinh bán trú dân nuôi:

Số học sinh nội trú dân nuôi:

Số học sinh khuyết tật hoà nhập: 4 2 1 1

Số học sinh thuộc diện chính

- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:

- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:

Trang 13

- Số học sinh bán trú dân nuôi:

Số buổi của lớp học /tuần

- Số lớp học 6 buổi đến 9 / tuần:

- Số lớp học 2 buổi / ngày:

Các thông tin khác (nếu có)

(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo,

2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010

Trang 14

Chia theo chế độ lao động Trong

tổng số

Biên chế Hợp đồng Thỉnh

giảng

Dân tộc thiểu số

Nữdântộcthiể

u số

Tổn

g số

Nữ Tổngsố

Nữ Tổngsố

Số giáo viên chia theo

chuẩn đào tạo

- Chưa đạt chuẩn:

Trang 15

Số giáo viên dạy theo

Trang 16

(nếu có)

Tuổi trung bình của

giáo viên cơ hữu:

30 - 35

2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010

Số giáo viên chưa đạt

chuẩn đào tạo

Số giáo viên đạt chuẩn

đào tạo

Số giáo viên trên

chuẩn đào tạo

Số giáo viên đạt giáo

viên giỏi cấp huyện,

Số giáo viên đạt giáo

viên giỏi cấp quốc gia

Số lượng bài báo của

giáo viên đăng trong

các tạp chí trong và

ngoài nước

Số lượng sáng kiến,

kinh nghiệm của cán

bộ, giáo viên được cấp

Trang 17

viên viết được các nhà

Điện thoại, Email

Chủ tịch Hội đồng

trường

Nguyễn Tấn Hùng Chủ tịch 0987091108

tanhungtx2@g mail.com

Hiệu trưởng Nguyễn Tấn Hùng Hiệu trưởng 0987091108Các Phó Hiệu trưởng Lê Văn Quân P.Hiệu trưởng 01697149570Các tổ chức Đảng,

Đoàn thanh niên

Cộng sản Hồ Chí

Minh, Tổng phụ

trách Đội, Công

đoàn,… (liệt kê)

- Lê Văn Quân

016971495700987091108016790044560169603572009050173450976321698Các Tổ trưởng tổ

chuyên môn (liệt kê)

- Nguyễn Song

- Trần Ngọc Tống

- Nguyễn TThanhTú

Trang 18

- Lê Minh Đức

II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính

1 Cơ sở vật chất, thư viện

2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010 Tổng diện tích đất sử

Trang 19

- Khu vệ sinh cho cán

bộ, giáo viên, nhân viên:

Trang 20

c) Máy tính của thu viện

đã được kết nối internet

7 Các thông tin khác

(nếu có)

Trang 21

2 Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây

2005-2006

Năm học 2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010

được cấp (đối với

trường ngoài công

Trang 22

Phần 2 TỰ ĐÁNH GIÁ

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trường THCS Chu Văn An được thành lập ngày 25 tháng 8 năm 1998, theoQuyết định số: 70/QĐ-SGD-ĐT của Sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Quảng Nam Khimới thành lập có tên là Trường THCS Tam Xuân 2, được tách ra từ trường THCSTam Xuân 1 Ngày 14 tháng 9 năm 2007 được đổi tên thành trường THCS Chu Văn

An theo Quyết định số 3139/QĐ-UBND của UBND huyện Núi Thành) Trường tọalạc trên diện tích 7761m2, thuộc địa bàn Thôn Phú Khê Đông, Xã Tam Xuân 2,huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam (sát quốc lộ 1A)

Lịch sử hình thành của Trường THCS Chu Văn An: Năm 2007 xã Tam Xuân(huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) được chính phủ ra quyết chia tách thành 02 xãTam Xuân 1 và Tam Xuân 2 Khi đó Trường THCS Tam Xuân nằm trên địa bàn xãTam Xuân 1 với qui mô số lớp và số lượng học sinh khá đông, gồm 35 lớp với hơn

1800 học sinh Trước thực trạng nhà trường có số lớp quá lớn với số học sinh đông,học sinh đi lại xa xôi tính từ khoảng cách nhà trường đến các thôn thuộc địa bàn xãTam Xuân 2, đồng thời công tác quản lý các hoạt động dạy và học cũng gặp nhiềukhó khăn, đến năm học 1998 – 1999, Sở Giáo dục – Đào tạo Quảng Nam raquyết định thành lập Trường THCS Tam Xuân 2, trên cơ sở chia tách từ TrườngTHCS Tam Xuân, nay là Trường THCS Chu Văn An

Khi mới thành lập Trường chỉ có 02 khối lớp 6, 7 (do tình hình CSVC cònhạn hẹp nên chưa chia tách khối lớp 8, 9), gồm 10 lớp với tổng số CB,GV, NV là 20người Sau 08 năm chia tách, trường phát triển nhanh về số lượng, từ năm học2003-2004 đến 2007-2008 trở thành trường có qui mô lớn nhất huyện về số lớp và

số học sinh, có thời điểm lên đến 29 lớp với hơn 1300 học sinh Từ năm học

2008-2009 qui mô lớp, học sinh bắt đầu giảm lại do có sự ra đời của Trường THCSLương Thế Vinh (xã Tam Anh Bắc) Đến năm học nầy, trường đang có 21 lớp, 834học sinh, tổng số CB,GV,NV là 51 người Đây là thời kì ổn định của nhà trường vềqui mô số lượng

Trang 23

Chất lượng giáo dục hằng năm được nâng cao, số lượng học sinh giỏi cấphuyện, cấp tỉnh ngày càng tăng, nhiều năm vươn lên dẫn đầu thành tích học sinhgiỏi cấp huyện Tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THCS hằng năm đạt từ 98 – 100%, tỉ lệ

đỗ vào lớp 10 hằng năm là trên 80% , tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng hằng năm là trên92%

Trường có nhiều năm được công nhận trường tiên tiến, được UBND huyệncông nhận tập thể lao động tiên tiến Liên Đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường nhiềunăm được huyện Đoàn, tỉnh Đoàn và Trung Ương Đoàn khen, đặc biệt có 02 lầnđược nhận Bằng khen của Trung Ương Đoàn về thành tích hoạt động xuất sắc củaLiên Đội

Tuy nhiên, do diện tích đất không đáp ứng được theo yêu cầu chuẩn về diệntích đất bình quân trên đầu học sinh của tiêu chí trường chuẩn quốc gia và chưa cócác phòng chức năng phục vụ học tập nên trường chưa được công nhận đạt chuẩnquốc gia

Năm học 2009-2010, trường có 45 giáo viên trực tiếp giảng dạy, 100% cótrình độ đạt chuẩn trong đó có 16 đồng chí có trình độ Đại học, chiếm tỉ lệ 35,6%

Số học sinh là 978 em chia thành 24 lớp Trường có tổ chức Chi bộ Đảng gồm 13đảng viên, liên tục đạt cơ sở đảng trong sạch vững mạnh, giữ vai trò hạt nhân lãnhđạo trong toàn bộ hoạt động của nhà trường Các tổ chức: Công đoàn, Đoàn thanhniên, Đội thiếu niên, Hội cha mẹ học sinh đều hoạt động tích cực, góp phần cùngnhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Thực hiện cuộc vận động Hai không với bốn nội dung, các cuộc vận động lớncủa Ngành, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Mỗithầy cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”, đặc biệt thực hiện chủ đềnăm học “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lý giáo dụcnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”, trường THCS Chu Văn an đã quan tâm đếncông tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, tích cực tăng

Trang 24

cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đổi mớikiểm tra đánh giá đối với học sinh Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang bị các thiết

bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Thực hiện nghiêm túc chươngtrình, kế hoạch giảng dạy, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp,dạy nghề, các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lượng giáodục toàn diện Đến nay, hầu hết giáo viên đều có thể thực hiện soạn giáo án vi tính

và số đông có thể soạn giảng bằng giáo án điện tử

Với sự cố gắng của tập thể nhà trường, trường THCS Chu Văn An có 05 lầnđược công nhận danh hiệu Trường tiên tiến và được UBND huyện công nhận Tậpthể lao động xuất sắc vào các năm học 2000-2001, 2002-2003, 2005 -2006, 2006-

2007, 2008-2009 và nhiều năm liên tục được công nhận là đơn vị Trường học có đờisống văn hóa tốt

Để xứng đáng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, chính quyền địaphương, sự tin yêu của nhân dân xã Tam Xuân 2, trong năm học 2010 - 2011 vànhững năm học tiếp theo, nhà trường thực hiện triệt để và nghiêm túc Quyếtđịnh số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việcban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổthông

Nhà trường xác định, trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế trí thức Chính vì vậy,cùng với việc đổi mới nội dung; phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra - đánh giá;bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên; tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy vàhọc, nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác tự đánh giá chất lượng giáo dụctheo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT

về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS

Ban lãnh đạo nhà trường đã phổ biến Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05

Trang 25

tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc tăng cường công tác đánh giá

và kiểm định chất lượng giáo dục, Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc Quy định về tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở và các văn bản liên quan khác đếncán bộ giáo viên, phụ huynh, học sinh toàn trường Qua đó cán bộ giáo viên, phụhuynh và học sinh nhà trường đã có nhận thức đúng đắn về mục đích của việc tựđánh giá Trên cơ sở thông suốt về mặt nhận thức, nhà trường đã triển khai việc tựđánh giá chất lượng trong toàn trường

Thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đang ởcấp độ nào, uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, địa phương, nhân dân vớingành đến đâu Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để giải trìnhvới các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên và đăng ký kiểm định chất lượng đểđược công nhận theo quy định

Nhà trường đã xác định tự đánh giá chất lượng giáo dục trong Kiểm định chấtlượng giáo dục sẽ tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục của nhà trường

Vì nếu nhà trường tự đánh giá chất lượng giáo dục theo các tiêu chuẩn được quy địnhtại Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT, thì nhà trường mới có thể xác định được hiệntrạng, những điểm mạnh, điểm yếu, xác định được kế hoạch cải tiến chất lượng giáodục theo tiêu chí Từ đó, nhà trường cam kết, từng bước phấn đấu thực hiện các biệnpháp cải tiến chất lượng để nâng cao chất lượng giáo dục

Mục đích của tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và cácbiện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT banhành Nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn củanhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý và xã hội về thực trạng chấtlượng giáo dục; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêuchuẩn chất lượng giáo dục từ đó không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn

Trang 26

Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đãthành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 11 thành viên với đầy đủcác thành phần; cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách các tổchức đoàn thể trong trường Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụthể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để hoànthành tốt nhiệm vụ được giao Đồng thời, thành lập các nhóm công tác và nhóm thư kí,mỗi nhóm công tác do một thành viên Hội đồng làm nhóm trưởng, phân công nhiệm

vụ cho các thành viên trong nhóm

Tất cả các bước trên đều được thực hiện đúng Hướng dẫn và đảm bảo tínhdân chủ, công khai, khoa học

Sau khi nhận được công văn số 128/ PGD&ĐT ngày 07/10/2009 củaPhòng GD-ĐT Núi Thành về việc triển khai công tác kiểm định chất lượng trongcác trường THCS năm học 2009- 2010, nhà trường đã tổ chức nghiên cứu các côngvăn hướng dẫn, thành lập Hội đồng kiểm định, tổ chức công tác nghiên cứu đánh giá

và viết báo cáo tự đánh giá

Cụ thể:

- Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xácđịnh các thành viên Hội đồng tự đánh giá.(01/11/2009)

Trang 27

- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG; công bố quyết định thànhlập Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo

kế hoạch TĐG (05/11/2009)

- Xây dựng kế hoạch công tác tự đánh giá (05/11/2009)

- Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viêncủa nhà trường;

- Tổ chức Hội thảo về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai TĐG cho các thànhviên của Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên;

- Hoàn thành cơ sở dữ liệu (01/2010)

- Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG; (01/2010)

- Thu thập thông tin và minh chứng; (01- 4/2010)

- Mã hoá các thông tin và minh chứng thu được; (04/2010)

- Các cá nhân, nhóm chuyên trách hoàn thiện các Phiếu đánh giá tiêu chí; (5/2010)

- Họp Hội đồng TĐG (28/01/2010) để: Xác định các vấn đề phát sinh từ cácthông tin và minh chứng thu được; Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; Điềuchỉnh đề cương báo cáo TĐG và xây dựng đề cương chi tiết;

- Họp Hội đồng TĐG (11/3/2010) Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG;Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG;

- Hoàn thiện báo cáo TĐG (05/6/2010);

- Họp Hội đồng TĐG để thông qua bản báo cáo TĐG đã sửa chữa;

- Công bố báo cáo TĐG trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đónggóp;

- Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản báo cáo TĐG (09/2010 –

Trang 28

- Công bố bản báo cáo TĐG đã hoàn thiện trong nhà trường (01/2011);

- Nộp báo cáo tự đánh giá cho Phòng GDĐT (02/2011)

Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, Hộiđồng tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đóchủ yếu là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhàtrường liên quan đến nội dung bộ tiêu chí; thu thập thông tin, minh chứng, so sánh,đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên quan Trong quá trình tự đánh giá, nhàtrường đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau như: bộ Tiêu chí quản lí chất lượng giáodục của trường THCS để làm cơ sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáodục của nhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, máy photocopy, mạng Internet

để thu thập thông tin, minh chứng và viết báo cáo tự đánh giá

- Kết quả của quá trình tự đánh giá:

Nhà trường tiến hành công tác TĐG từ tháng 11/2009 và hoàn thành vào tháng12/2010 Trong suốt thời gian tiến hành công tác TĐG, BGH đã huy động sự vàocuộc của toàn thể đội ngũ CBGVNV, sự tham gia của Ban ĐDHCMHS, các đ/c lãnhđạo của Đảng ủy, HĐND, UBND xã tuy nhiên lực lượng nòng cốt, làm việckhông mệt mỏi vẫn là các thành viên của Hội đồng TĐG Mặc dù các thành viêntrong Hội đồng TĐG đều phải đảm nhiệm và hoàn thành những công việc đượcgiao trong năm nhưng tất cả đều nhận thức rất đúng đắn về mục đích, lý do củacông tác TĐG nên đều dành thời gian ngoài giờ làm việc của mình để hoàn thànhnhiệm vụ mà Hội đồng TĐG giao cho

Để công tác TĐG được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả, Hội đồng TĐG củatrường đã xác định rõ các nguồn nhân lực, CSVC, nguồn tài chính cần huy động Kếhoạch TĐG của trường còn thể hiện từng hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục vàthời gian cần được tiến hành Công việc dự kiến các thông tin minh chứng cần thu

Trang 29

thập cho từng tiêu chí được Hội đồng xác định và phân công một cách cụ thể khoahọc Để chủ động về thời gian hoàn thành báo cáo, nhà trường đã lập thời gian biểu

để hoàn thành quá trình TĐG Nhờ đó mà tiến độ làm việc được đảm bảo, chấtlượng cũng tương đối hiệu quả Sau khi hoàn thành các phiếu đánh giá tiêu chí, Hộiđồng TĐG đã tiến hành viết báo cáo

Những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá là: Báo cáo được trình bày lầnlượt từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí đều được mô tả rõ ràng, cụ thểhiện trạng của nhà trường cần đạt được trong mỗi tiêu chí Sau khi mô tả hiện trạng,báo cáo TĐG còn đề cập tới những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường và đặc biệtmột nội dung rất quan trọng, rất cần thiết trong mỗi tiêu chí đó là kế hoạch cải tiến,phát huy những điểm mạnh, đề ra các biện pháp khắc phục điểm yếu, tuy ngắn gọnnhưng rõ ràng và có tính khả thi

Để thể hiện tính trung thực trong báo cáo, nhà trường đã thể hiện (… ) mãminh chứng, đó là bằng chứng cho sự lao động miệt mài của tập thể CBGVVNtrong trường Sau hơn 01 năm làm việc đầy tâm huyết và trách nhiệm, công tácTĐG của trường đã cơ bản thành công Đó là sự tập trung trí tuệ cao cho một côngtrình khoa học của tập thể và công tác TĐG cơ sở giáo dục lần đầu tiên được ra mắt.Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dụccủa nhà trường, của địa phương, là nền tảng vững chắc để nhà trường đăng ký kiểmđịnh chất lượng cơ sở GD trong những năm học tới

Trang 30

sở được quy định tại luật Giáo dục, Trường THCS Chu Văn An nghiêm túc thực hiện

sự chỉ đạo của phòng GD-ĐT Núi Thành xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn

2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020 vào tháng 1 năm 2010 cụ thể và theo địnhhướng phát triển kinh tế của địa phương Sau đây là phần mô tả cho từng tiêu chí:

1.1 Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng,

phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật Giáo dục và được công bố công khai

a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;

b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục;

c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải công khai trên Website của Trường và các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương

1.1.1 Mô tả hiện trạng

a) Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, nhà trường đãhoàn thành kế hoạch “Chiến lược phát triển giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đếnnăm 2020” vào tháng 01 năm 2010, với sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thểcán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường [H1.1.01.01] Nội dung chiến lược pháttriển của nhà trường đã thể hiện rõ thực trạng giáo dục, những thành tựu đã đạtđược, cơ hội - thách thức, các mục tiêu phát triển giai đoạn 2010 - 2015 và định

Trang 31

hướng đến năm 2020 Tuy vậy, do thời gian quá khẩn trương nên kế hoạch chưađược phê duyệt của Phòng GDĐT Núi Thành

b) Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dụcphổ

thông cấp THCS được quy định theo khoản 3, Điều 27, Luật Giáo dục (2005): Giáodục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáodục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹthuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đivào cuộc sống lao động.[H7.7.03.01], [H7.7.03.02]

c) Chiến lược phát triển đã được đăng tải trên Website của trường, thông báocông khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh được biết và đãđược niêm yết tại phòng Hội đồng [H1.1.01.02] Tuy nhiên, chiến lược phát triểnchưa được đăng tải trên các thông tin đại chúng tại địa phương và trên trang Webcủa Sở GDĐT Do vậy, chiến lược phát triển chưa thực sự được phổ biến và đónggóp ý kiến rộng rãi của các tổ chức chính quyền, nhân dân địa phương

1.1.2 Điểm mạnh:

Chiến lược phát triển có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán bộ,giáo viên, nhân viên nhà trường Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợpvới tình hình thực tiễn của địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS

1.1.3 Điểm yếu:

Chiến lược phát triển mới được xây dựng từ năm học 2009 - 2010 nên chưa

có sự tập trung nghiên cứu kỹ, chưa có kinh nghiệm thực tiễn, chưa thực sự đượcphổ biến rộng rãi ở địa phương

1.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trong năm học 2010 - 2011 và những năm tiếp theo, nhà trường sẽ tăng cường

Trang 32

phổ biến và lấy ý kiến góp ý rộng rãi về chiến lược phát triển Biện pháp thực hiện làđưa nội dung tóm tắt và toàn văn chiến lược phát triển lên trang Web của sở GDĐT,tranh thủ phổ biến nội dung và lấy ý kiến đóng góp tại một số cuộc họp thường kỳcủa Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã Tam Xuân 2 Đồng thời sẽ đưa tin tómtắt nội dung chiến lược trên đài truyền thanh của xã

1.1.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : chưa đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: chưa đạt

- Tự đánh giá tiêu chí: Chưa đạt

1.2 Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trường,

định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung và điều chỉnh

a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường;

b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;

c) Định kỳ 2 năm rà soát bổ sung và điều chỉnh

1.2.1 Mô tả hiện trạng:

a) Năm học 2010-2011, đội ngũ CB, GV, NV đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạocủa nhà trường đã đạt 100%, trong đó trên chuẩn là 34% Bên cạnh đó đang có 02 giáoviên và 02 nhân viên đang được đào tạo trình độ đại học[H2.2.11.01] Trong 04 nămgần đây số CB,GV được công nhận danh hiệu CSTĐ đạt từ 12-18 người mỗi năm

[H2.2.03.01], [H2.2.03.04]

Nguồn lực tài chính cơ bản cho hoạt động thường xuyên của nhà trường lànguồn kinh phí tự chủ từ ngân sách nhà nước[H5.5.01.04].Về cơ bản nguồn kinh phí

Trang 33

nầy đã đảm bảo được cho mọi hoạt động thường xuyên của nhà trường Ngoài ra,hằng năm nhà trường được Hội PHHS hỗ trợ thêm nguồn kinh phí vận động từPHHS tự nguyện đóng góp xây dựng nhà trường để tăng cường CSVC và hỗ trợ cáchoạt động giáo dục khác như bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu … Nhàtrường cũng được các tổ chức kinh tế xã hội khác như Ngân hàng, Hợp tác xã, Hộikhuyến học … hỗ trợ kinh phí hằng năm để bổ sung thêm nguồn chi cho các hoạtđộng khuyến học.[H5.5.01.05]

b) Nhà trường có quang cảnh đẹp, diện tích khuôn viên là7761m2[H5.5.02.01], [H5.5.02.02] , cơ sở vật chất đảm bảo căn bản cho tổ chứchoạt động dạy học, gồm 01 nhà lớp học tầng 12 phòng, phòng học đúng qui cách ,

01 nhà đa năng có diện tích 650m2 hiện đang sử dụng làm hội trường và ngăn làmphòng học bộ môn TNTH Vật lý và Hóa – Sinh; 01 dãy nhà hiệu bộ đảm bảo chohoạt động của bộ máy hành chính gồm các phòng làm việc của hiệu trưởng, phóhiệu trưởng, VP trường, Tài vụ; ngoài ra còn bố trí 01 phòng Thư viện và 01 phònghọc Tin Trang bị bên trong cho các phòng đầy đủ các điều kiện thiết yêu để dạy học

và làm việc đáp ứng cho việc ứng dụng CNTT và đổi mới PPDH dạy học cũng nhưcác hoạt động giáo dục NGLL [H5.5.03.01],

c) Chiến lược phát triển của nhà trường mới được xây dựng từ tháng 12/2009nên chưa được rà soát, bổ sung và điều chỉnh trong quá trình thực hiện [H1.1.01.01]

1.2.2 Điểm mạnh:

Trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển, nhà trường đã căn cứ vào cácnguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất hiện tại và định hướng phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương để đề ra mục tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiệnmang tính khả thi

1.2.3 Điểm yếu:

Do mới thực hiện việc xây dựng chiến lược phát triển nên nhà trường chưa rút ra

Trang 34

được những bài học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược pháttriển

1.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Từ năm học 2009 - 2010, trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển, nhàtrường sẽ tổ chức sơ kết theo định kỳ, rút ra những ưu điểm và hạn chế trên cơ sở các

ý kiến góp ý để bổ sung và điều chỉnh nhằm thực hiện hiệu quả các mục tiêu đã đề ratrong chiến lược phát triển

1.2.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt

- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

KẾT LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN 1 :

- Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng bằng văn bản,thể hiện được thực trạng giáo dục của nhà trường, các chỉ tiêu phấn đấu và các giảipháp thực hiện mang tính khả thi Chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáodục được quy định trong Luật giáo dục, phù hợp với tình hình địa phương và cácnguồn nhân lực của nhà trường Tuy nhiên, do chiến lược phát triển mới xây dựng,nên nhà trường chưa rút ra được những bài học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung vàđiều chỉnh

- Số lượng các chỉ số đạt yêu cầu : 4/6

- Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 1/2

2 Tiêu chuẩn 2 : TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

Trường THCS Chu Văn An hiện nay có đủ cơ cấu tổ chức phù hợp với quyđịnh của Điều lệ trường THCS Nhà trường có Hội đồng trường, Hội đồng thi đuakhen thưởng, Hội đồng kỉ luật, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, Tổ chức Đảng,Công đoàn, Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Hội Phụ Huynh học sinh, Hội

Trang 35

khuyến học, có đủ giáo viên dạy các môn học và giáo viên chuyên trách dạy cácmôn năng khiếu Các tổ chức, hội đồng hoạt động đúng theo quy định của điều lệtrường trung học và các quy định hiện hành Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạtđộng quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá theo đúngquy chế góp phần quan trọng trong thành tích chung của nhà trường Sau đây là phần

mô tả cho từng tiêu chí:

2.1 Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ

trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là trường trung học) và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác (nếu có)

b) Có các tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội; c) Có đủ các khối từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp không quá 45 học sinh (không quá 35 học sinh đối với các trường chuyên biệt), mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra.

2.1.1 Mô tả hiện trạng:

a) Nhà trường có Hội đồng trường [H2.2.01.01] có Hội đồng thi đua khenthưởng [H2.2.01.03], Hội đồng kỷ luật [H2.2.01.04]; có 5 tổ chuyên môn KHTN vàKHXH , và tổ văn phòng được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng nhà trường

[H2.2.01.06]

b) Nhà trường có chi bộ Đảng [H2.2.01.09] có tổ chức Công đoàn [H2.2.01.10],Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh [H2.2.01.11], Đội Thiếu niên Tiền phong

Hồ Chí Minh [H2.2.01.12]và các tổ chức khác như: Hội khuyến học, Hội chữ thập

đỏ, Hội phụ huynh học sinh, [H6.6.01.01]

Trang 36

c) Có đủ 4 khối lớp: khối 6 (4 lớp), khối 7 (5 lớp), khối 8 (5 lớp), khối 9 (7 lớp)

[H1.1.02.03], [H5.5.03.01] Tối thiểu mỗi lớp có 37 học sinh và tối đa là 44 học sinh [H2.2.01.13] Đảm bảo mỗi lớp có 1 lớp trưởng và 2 lớp phó do tập thể lớp bầu vào

đầu mỗi năm học Mỗi lớp chia thành 4 tổ có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó do học sinh trong

tổ bầu ngay từ đầu năm học [H2.2.01.14]

- Biên chế các khối lớp theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2.1.3 Điểm yếu: Không

2.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tiếp tục tham mưu với các cấp chính quyền địa phương, các cấp trong ngànhGD-ĐT duy trì và tổ chức tốt hoạt động của các đoàn thể trong nhà trường

- Nhà trường cử cán bộ, giáo viên, công nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tậphuấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cốt cán, các tổ chức trong nhà trường

- Sáng tạo, đổi mới hình thức hoạt động của các tổ chức trong nhà trường

- Hàng năm BGH nhà trường biên chế các khối lớp phù hợp với quy định của BộGD-ĐT; Có kế hoạch phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực, trình độ nghiệp vụcho từng thành viên trong Hội đồng

2.1.5 Tự đánh giá : Đạt yêu cầu.

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt

- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

2.2.Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt

động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trang 37

a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục; b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục theo quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của trường.

2.2.1 Mô tả hiện trạng:

a) Hội đồng trường được thành lập do đồng chí Hiệu trưởng làm Chủ tịch Hộiđồng Có thư ký Hội đồng là thư ký HĐSP của nhà trường.[H2.2.01.01], Hội đồng cónhiệm vụ thảo luận thống nhất các công việc, các chỉ tiêu giáo dục của Ban giám hiệunhà trường đề ra.[H2.2.02.02]

b) Hội đồng trường có nhiệm vụ quyết nghị về mục tiêu, các dự án, kế hoạch vàphương hướng phát triển của nhà trường.[H2.2.02.04], quyết nghị các vấn đề có liênquan đến tài chính và tài sản của nhà trường, thực hiện quy chế dân chủ trong cơ

quan [H2.2.02.03].

c) Sau mỗi học kỳ, Hiệu trưởng kiểm tra và đánh giá công tác của Hội đồng

trường và triển khai các định hướng mới [H2.2.02.07]

2.2.3 Điểm yếu: Không

2.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Sau 1 năm kiện toàn lại tổ chức Hội đồng trường 1 lần và điều chỉnh các thànhviên của Hội đồng trường khi có sự thay đổi chuyên môn hoặc chuyển đổi công tác

Trang 38

- Tiếp tục đôn đốc hoạt động của Hội đồng trường để tổ chức này đi vào hoạtđộng thường xuyên và có hiệu quả.

2.2.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt

- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

2.3.Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán

bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt

a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua và khen thưởng, có thành phần và hoạt dộng theo các quy định hiện hành;

b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và các quy định hiện hành;

c) Hàng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật.

2.3.1 Mô tả hiện trạng:

a) Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường [H2.2.01.03] có kế hoạch kiểmtra việc thực hiện nhiệm vụ xét duyệt thi đua khen thưởng đối với giáo viên và họcsinh từng học kỳ và cuối mỗi năm học theo các tiêu chí ban hành của ngành và nghị

quyết của Hội đồng sư phạm nhà trường [H2.2.03.01]

b) Hội đồng kỷ luật giáo viên và học sinh được thành lập khi cần thiết giải quyếtcông việc.[H2.2.03.04] Hiệu trưởng là Chủ tịch Hội đồng kỷ luật xử lý vụ việc theođúng Điều lệ trường phổ thông và các quy định hiện hành [H2.2.03.02],

[H2.2.03.03]

c) Sau mỗi năm học, Hội đồng thi đua và khen thưởng có đánh giá hoạt động của

công tác thi đua khen thưởng .[H2.2.03.04], [H2.2.01.08]

2.3.2 Điểm mạnh:

Trang 39

- Công tác thi đua khen thưởng giáo viên và học sinh của nhà trường hoạt độngthường xuyên, đánh giá công bằng, công khai trước Hội đồng sư phạm nhà trường,được tập thể thống nhất.

- Hàng năm có điều chỉnh và tuân thủ theo quy định hiện hành

- Hội đồng kỷ luật thực sự làm việc công tâm, là nơi giáo dục học sinh chậm tiến,học sinh cá biệt hiệu quả nhất

2.3.3 Điểm yếu:

- Việc tiến hành kỷ luật đối với học sinh vi phạm đôi lúc còn chậm, chưa kịpthời Công tác theo dõi kiểm tra nề nếp, đạo đức của học sinh có lúc thiếu thườngxuyên, liên tục

2.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Hàng năm kiện toàn lại tổ chức của Ban Thi đua – Khen thưởng của nhàtrường

- Đẩy mạnh công tác kiểm tra nề nếp, đạo đức của học sinh nhằm ngăn chặnnhững biểu hiện xấu trong học sinh

- Điều chỉnh các tiêu chí thi đua cho phù hợp với tình hình thực tiễn của từngnăm học

- Tổ chức cho CBGV, CNVC học tập nhiệm vụ năm học và thảo luận thống nhất

về các tiêu chí thi đua ngay từ đầu năm học

- Tạo cho CBGV, CNVC trong nhà trường không khí thi đua tích cực, tạo điềukiện để mỗi thành viên trong Hội đồng sư phạm phát huy năng lực của cá nhân

- Cuối mỗi học kỳ, cuối năm học đều đánh giá tổng kết xếp loại cụ thể cho từngCBGV, CNVC trong trường và bình xét đề nghị cấp trên khen thưởng theo đúng côngvăn hướng dẫn của ngành và của cấp trên

2.3.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt

- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

Trang 40

2.4.Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực

hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.

a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội đồng tư vấn;

b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.

2.4.1 Mô tả hiện trạng:

a) Nhà trường có Hội đồng tư vấn do Hiệu trưởng quyết định thành lập

[H2.2.02.05] Thành phần gồm: Ban giám hiệu, văn phòng, thủ quỹ, kế toán, tổ

trưởng chuyên môn, Bí thư Chi bộ, Tổng phụ trách Đội, Chủ tịch Công đoàn, Banthanh tra nhân dân, Chủ tịch hội Phụ huynh học sinh Có quy định rõ ràng về nhiệm

vụ và thời gian hội họp do đồng chí Hiệu trưởng triệu tập khi cần thiết [H2.2.01.02]b) Trong mỗi kỳ họp Hội đồng tư vấn đã có ý kiến góp ý bổ sung tư vấn choHiệu trưởng thực hiện tốt các quyết định thuộc trách nhiệm và quyền hạn củamình[H2.2.01.02]

c) Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng có đánh giá hoạt động của Hội đồng tư vấn

2.4.3 Điểm yếu: Không

2.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tiếp tục duy trì và kiện toàn tổ chức của Hội đồng tư vấn

- Trong mỗi kỳ họp của Hội đồng tư vấn luôn phát huy tính dân chủ, nghiêm túcphê bình và tự phê bình đảm bảo quy chế dân chủ trong cơ quan

Ngày đăng: 24/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w