Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LỘC BÌNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS XÃ NAM QUAN LẠNG SƠN – 2010 DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS XÃ NAM QUAN TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký 1. Bà Vũ Thị Kim Tuyến Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ 2. Ông Trần Trung Dũng Phó hiệu trưởng Phó CT HĐ 3 Bà Lý Thị Kim Dung Thư ký tổng hợp Thư ký HĐ 4 Bà Tăng Thị Thu Thuý Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên HĐ 5 Ông Nguyễn Văn Ngũ Chủ tịch Công đoàn Uỷ viên HĐ 6 Ông Vi Thụy Tự Thanh tra nhân dân Uỷ viên HĐ 7 Ông Phạm Văn Thiện TPT Đội - BT Đoàn Uỷ viên HĐ i MỤC LỤC Nội dung Trang Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá i Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt iii Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG 1 I. Thông tin chung về nhà trường: 1 II. Cơ sở vật chất, thư viện tài chính 6 Phần II: TỰ ĐÁNH GIÁ 8 I. Đặt vấn đề: 8 II. Tự đánh giá: 9 1. Tiêu chuẩn 1: 9 1.1- Tiêu chí 1: 9 1.2- Tiêu chí 2: 10 2. Tiêu chuẩn 2: 11 2.1- Tiêu chí 1: 11 2.2- Tiêu chí 2: 12 2.3- Tiêu chí 3: 13 2.4- Tiêu chí 4: 14 2.5- Tiêu chí 5: 15 2.6- Tiêu chí 6: 16 2.7- Tiêu chí 7: 16 2.8- Tiêu chí 8: 18 2.9- Tiêu chí 9: 18 2.10- Tiêu chí 10: 19 2.11- Tiêu chí 11: 20 2.12- Tiêu chí 12: 21 2.13- Tiêu chí 13: 22 2.14- Tiêu chí 14: 23 2.15- Tiêu chí 15: 24 3. Tiêu chuẩn 3: 25 3.1- Tiêu chí 1: 25 3.2- Tiêu chí 2: 25 3.3- Tiêu chí 3: 26 3.4- Tiêu chí 4: 27 3.5- Tiêu chí 5: 28 3.6- Tiêu chí 6: 28 4. Tiêu chuẩn 4: 29 4.1- Tiêu chí 1: 29 4.2- Tiêu chí 2: 30 4.3- Tiêu chí 3: 31 4.4- Tiêu chí 4: 32 4.5- Tiêu chí 5: 32 4.6- Tiêu chí 6: 33 Nội dung Trang 4.7- Tiêu chí 7: 34 4.8- Tiêu chí 8: 35 4.9- Tiêu chí 9: 35 4.10- Tiêu chí 10: 36 4.11- Tiêu chí 11: 37 4.12- Tiêu chí 12: 38 5. Tiêu chuẩn 5: 39 5.1- Tiêu chí 1: 39 5.2- Tiêu chí 2: 40 5.3- Tiêu chí 3: 41 5.4- Tiêu chí 4: 42 5.5- Tiêu chí 5: 43 5.6- Tiêu chí 6: 44 6. Tiêu chuẩn 6: 45 6.1- Tiêu chí 1: 45 6.2- Tiêu chí 2: 46 7. Tiêu chuẩn 7: 47 7.1- Tiêu chí 1: 47 7.2- Tiêu chí 2: 48 7.3- Tiêu chí 3: 49 7.4- Tiêu chí 4: 49 III. Kết luận 50 Phần III: PHỤ LỤC 51 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng giáo dục theo từng tiêu chí 51 Danh mục mã hoá các minh chứng 56 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo TĐXS Thi đua xuất sắc UBND Uỷ ban nhân dân CBGV Cán bộ giáo viên HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TDTT Thể dục thể thao ĐHSP, CĐSP Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất BGH Ban giám hiệu CNVC Công nhân viên chức BCHTW Ban chấp hành Trung ương iii Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG (Thời điểm báo cáo: Tính đến ngày 30/6/2010) I. Thông tin chung về nhà trường 1. Tên trường : Trường THCS xã Nam Quan 2. Tên trước đây: Trường PTCS Nam Quan Trường TH&THCS Nam Quan 3. Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo Lộc Bình Tỉnh Lạng Sơn Tên Hiệu trưởng Vũ Thị Kim Tuyến Huyện Lộc Bình Điện thoại 025.3742.135 Xã Nam Quan Fax Đạt chuẩn Quốc gia Chưa Web - Email Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập số: 19796/QĐ - UBND) 2009 Số điểm trường Không Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Dân lập Trường liên kết với nước ngoài Tư thục Có học sinh khuyết tật Loại hình khác (ghi rõ) Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú 2. Thông tin chung về lớp học và học sinh Loại học sinh Tổng số Chia ra Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Tổng số học sinh: 177 40 56 49 32 - Học sinh nữ: 82 17 19 23 23 - Học sinh người dân tộc thiểu số: 177 40 56 49 32 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 82 17 19 23 23 Số học sinh tuyển mới vào lớp 6 37 - Học sinh nữ: 15 - Học sinh người dân tộc thiểu số: 37 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 15 Số học sinh lưu ban năm học trước: 8 3 3 2 - Học sinh nữ: 2 2 - Học sinh người dân tộc thiểu số: 8 3 3 2 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 2 2 Số học sinh chuyển đến trong hè: Số học sinh chuyển đi trong hè: Số học sinh bỏ học trong hè: 2 2 - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: 2 2 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 1 Loại học sinh Tổng số Chia ra Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Nguyên nhân bỏ học: - Hoàn cảnh khó khăn: 3 1 2 - Học lực yếu, kém: - Xa trường, đi lại khó khăn: - Nguyên nhân khác: 8 1 4 3 Số học sinh là đội viên: 174 40 56 49 29 Số học sinh là đoàn viên 3 3 Số học sinh thuộc diện chính sách (*) - Con liệt sĩ: - Con thương binh, bệnh binh: - Hộ nghèo: 35 9 18 5 3 - Vùng đặc biệt khó khăn: - Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: - Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: - Diện chính sách khác: Số học sinh học tin học: Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số: Số học sinh học ngoại ngữ: - Tiếng Anh: 177 40 56 49 32 - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác Số học sinh theo học lớp đặc biệt: - Số học sinh lớp ghép: - Số học sinh lớp bán trú: - Số học sinh bán trú dân nuôi: - Số học sinh khuyết tật học hoà nhập: Số buổi của lớp học/tuần: 6 6 6 6 6 - Số lớp học 5 buổi/tuần. - Số lớp học 6 buổi đến 9 buổi /tuần. 6 6 6 6 6 - Số lớp học 2 buổi/ngày (*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo. Các chỉ số Năm học 2006 - 2007 Năm học 2007 - 2008 Năm học 2008 - 2009 Năm học 2009 - 2010 Sĩ số bình quân học sinh trên lớp 30 29 29 29,5 Tỷ lệ học sinh trên giáo viên 12 13 15 13,6 Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học 2,2 5,7 7,9 6,2 2 Các chỉ số Năm học 2006 - 2007 Năm học 2007 - 2008 Năm học 2008 - 2009 Năm học 2009 - 2010 Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình và dưới trung bình. 53,3 54,8 73,2 77,1 Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới trung bình. 35,5 38,9 5,8 9,6 Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập khá 10,6 5,7 19,8 22,3 Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập giỏi và xuất sắc. 0,6 0,6 1,2 0,6 Số lượng học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi 0 0 0 0 3. Thông tin về nhân sự Nhân sự Tổng số Trong đó nữ Chia theo chế độ lao động Trong tổng số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân tộc thiểu Nữ dân tộc Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên. 16 7 14 6 2 1 11 6 Số đảng viên 3 2 3 2 1 1 - Đảng viên là giáo viên 1 1 1 1 1 1 - Đảng viên là cán bộ quản lý: 2 1 2 1 - Đảng viên là nhân viên Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo 13 6 11 5 2 1 10 6 - Trên chuẩn: 2 2 1 - Đạt chuẩn: 8 4 8 5 1 7 4 - Chưa đạt chuẩn: 1 1 1 1 1 1 2 2 Số giáo viên dạy theo môn học: - Thể dục: 1 1 1 - Âm nhạc: 2 2 1 1 1 1 2 2 Mĩ thuật 1 1 1 1 1 1 - Tin học: 3 Nhân sự Tổng số Trong đó nữ Chia theo chế độ lao động Trong tổng số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân tộc thiểu Nữ dân tộc Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ - Tiếng DT thiểu số: - Tiếng Anh 1 1 - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác: Ngữ Văn 1 1 Lịch sử 1 1 Địa lý Toán 2 2 2 Vật lý 1 1 1 Hoá 1 1 1 1 1 1 Sinh học 1 1 1 1 1 1 GDCD 1 1 1 1 1 1 Công nghệ Số giáo viên chuyên trách đội: Cán bộ quản lý: 2 1 2 1 - Hiệu trưởng: 1 1 1 1 - Phó hiệu trưởng: 1 1 Nhân viên 1 1 1 1 1 1 - Văn phòng (văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế) - Thư viện: 1 1 1 1 1 1 - Thiết bị dạy học: - Bảo vệ: - Nhân viên khác: Tuổi trung bình của giáo 4 Nhân sự Tổng số Trong đó nữ Chia theo chế độ lao động Trong tổng số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân tộc thiểu Nữ dân tộc Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ viên cơ hữu Các chỉ số Năm học 2006 - 2007 Năm học 2007 - 2008 Năm học 2008 - 2009 Năm học 2009 - 2010 Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo 4 3 3 1 Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 10 10 10 8 Số giáo viên trên chuẩn đào tạo 0 0 0 2 Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố. 0 0 1 2 Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 0 0 0 0 Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp Quốc gia 0 0 0 0 Số lượng bài báo của giáo viên đăng trong các tạp chí trong và ngoài nước. 0 0 0 0 Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền nghiệm thu. 0 0 1 2 Số lượng sách tham khảo mà cán bộ, giáo viên viết được các nhà xuất bản ấn hành. 0 0 0 0 Số bằng phát minh, sáng chế được cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp) 0 0 0 0 4. Danh sách cán bộ quản lý Các bộ phận Họ và tên Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm Điện thoại, Email Hiệu trưởng Vũ Thị Kim Tuyến Hiệu trưởng ĐH Văn 0983801577 5 [...]... và kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục THCS là hoạt động đánh giá cơ sở giáo dục THCS về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối với từng loại cơ sở giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Mục đích tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng. .. và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất, và đẩy mạnh công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục Công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục được triển khai trong vài năm gần đây, đã có những tác động tích cực đến chất 7 lượng giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân Để tiếp... điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí, thành lập hội đồng tự đánh giá, xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá và tiến hành các khâu của quá trình tự đánh giá Từ đó đăng ký kiểm định chất lượng để cấp trên công nhận, giúp trường tiếp tục duy trì và giữ vững chất lượng để phấn đấu đi lên theo chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng của Bộ GD&Đ II Tự đánh giá: 1... Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 về ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nhà trường cũng hăng hái hưởng ứng cuộc vận động “Hai không với 4 nội dung” và các cuộc vận động khác cùng với các phong trào Từ thực trạng chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay trong các nhà trường, sự đòi hỏi nhu cầu về thực chất chất lượng. .. lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Phạm vi của tự đánh giá bao quát toàn bộ các hoạt động giáo dục của nhà trường theo từng tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Trường THCS... kiêm nhiệm nhiều việc nên tổng hợp báo cáo chưa đảm bảo quy định về thời gian - Năm học 2009 -2010 Chưa có tổ văn phòng nên sự phối kết hợp giữa tổ văn phòng và tổ chuyên môn còn nhiều hạn chế trong công tác nâng cao chất lượng * Kế hoạch cải tiến chất lượng - Thành lập tổ văn phòng để tập trung cho nâng cao nghiệp vụ từng thành viên với chuyên môn chính thành thạo, chất lượng tốt, quản lý hồ sơ trường... cách đều đặn mà chỉ thực hiện kiểm tra khi nhà trường tổ chức kiểm tra, vì vậy trong khi được kiểm tra thì chuẩn bị chưa tốt để đạt được yêu cầu cao * Kế hoạch cải tiến chất lượng - Sớm xây dựng được kế hoạch kiểm tra có hiệu quả + Rà soát và kiện toàn lại hồ sơ thành kiểm tra toàn diện và chuyên đề của cán bộ giáo viên + Lập kế hoạch thanh kiểm tra năm học mới, thông báo công khai công tác thanh tra... xây dựng cơ sở vật chất để phục vụ tốt công tác dạy và học chính khoá, công tác dạy thêm và học thêm nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy và học * Tự đánh giá: Đạt 2.9 Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định; b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh; c)... tiến chất lượng - Tham mưu với UBND huyện, Phòng GD&ĐT huyện có dự án thẩm định và xây dựng 06 phòng học theo dự án kiên cố hoá trường học - Duy trì và tiếp tục thực hiện các văn bản về quy định về nguồn lực và tài chính, cơ sở vật chất, quản lý tài chính lưu trữ hồ sơ, sổ sách, chứng từ theo quy định hiện hành của ngành và của luật Ngân sách Nhà nước… - Thực hiện nghiêm Luật ngân sách, Luật kiểm toán... và học sinh theo các quy định hiện hành a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, công bằng theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo và các quy định khác của pháp luật; b) Khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh thực hiện theo quy định của Điều lệ trường trung học và các quy định hiện hành; c) Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà . đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục THCS là hoạt động đánh giá cơ sở giáo dục THCS về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo. tăng cường cơ sở vật chất, và đẩy mạnh công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục. Công. định mục đích, phạm vi tự đánh giá và tiến hành các khâu của quá trình tự đánh giá. Từ đó đăng ký kiểm định chất lượng để cấp trên công nhận, giúp trường tiếp tục duy trì và giữ vững chất lượng