Tế trường học theo qu định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các qu định khác của cấp có thẩm quền.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM 2010 (Trang 99)

- Chưa có phòng bộ môn, hệ thống điện, nước trang bị để hoạt động thiết bị

y tế trường học theo qu định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các qu định khác của cấp có thẩm quền.

của cấp có thẩm quyền.

a)Thực hiện đầy đủ các hình thức hoạt động giáo dục thể chất và các nội dung hoạt động y tế trường học.

b)Đảm bảo đầy đủ các điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất và y tế trường học.

c)Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học.

4.8.1.Mô tả hiện trạng

a) Hằng năm, vào đầu năm học nhà trường có kế hoạch hoạt động giáo dục theo quy định.

- Tổ chức dạy và học đầy đủ chương trình môn thể dục chính khóa . - Có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động thể thao ngoại khóa cho HS.

b)Nhà trường phối hợp địa phương tạo điều kiện thuận lợi về sân bãi đảm bảo cho các hoạt động thể chất trường học.

b) Hội khỏe Phủ Đổng ở trường hàng năm được tổ chức rất sôi nổi. HS dự thi các các bộ môn TDTT ở huyện thường xuyên đạt giải cao, nhiều em được đi dự thi cấp tỉnh và đạt giải ở tỉnh.

Hằng năm có ít nhất 2 đợt y tế địa phương đến khám bệnh cho tất cả học sinh. Có những buổi nói chuyện về phòng chống HIV/AIDS cho HS toàn trường, nói chuyện về hôn nhân gia đình cho HS khối lớp 9.;[H2.2.08.02], [H4.4.08.01]

c)Với những hoạt động trên, nhiều năm qua nhà trường đã đạt kết quả cao ở những đợt thi cấp huyện và cấp tỉnh.H4.4.08.02]

4.8.2.Điểm mạnh:

c) Học sinh được khám sức khỏe định kì hàng năm, có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với các cơ quan y tế để tuyên truyền, hướng dẫn về giáo dục sức khỏe cộng đồng cho HS.

d) Đảm bảo nước sạch hợp vệ sinh cho học sinh sử dụng. Có hệ thống nhà vệ sinh tương đối tốt phục vụ cho học sinh và các thầy cô giáo.

4.8.3.Điểm yếu:

e) Sân bãi tập thể dục chưa đảm bảo về mặt chuyên môn, kỹ thuật và ổn định. Dụng cụ thể dục thể thao chưa đầy đủ .

f) Hệ thống sân chơi bãi tập chưa đảm bảo tiêu chuẩn cho việc luyện TTT cho học sinh nhất là vào mùa mưa.

g) Phòng y tế học đường có tủ thuốc nhưng chưa đảm đủ cơ thuốc thiết yếu theo quy định của Bộ Y tế như một giường bệnh và lưu bệnh nhân để theo dõi thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu ban đầu. Hiện nay vẫn chưa có một cán bộ làm công tác y tế trường học thuộc biên chế tổ Văn phòng theo quy định của Điều lệ trường trung học; được hưởng lương, chế độ, chính sách, phụ cấp ưu đãi theo quy định của Nhà nước.

4.8.4.Kế hoạch cải tiến chất lượng:

h) Cần có kế hoạch quy định sân bãi luyện tập TDTT lâu dài và đảm bảo mặt kỹ thuật, chuyên môn.

i) Tiếp tục duy trì các hoạt động thể chất, y tế trong nhà trường.

j) Kết hợp với Trạm y tế xã Tam Xuân 2 làm tốt công tác tuyên truyền, chăm sóc sức khỏe cho học sinh.

k) Có những trang thiết bị cần thiết cho y tế và biên chế một nhân viên y tế thường xuyên theo dõi, phục vụ trong nhà trường.

4.8.5. Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt. - Tự đánh giá tiêu chí: đạt

4.9.Tiêu chí 9. Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo

quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn:

b) Thực hiện kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương.

4.9.1. Mô tả hiện trạng:

a) Nhà trường đã thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ GD&ĐT , góp phần thực hiện mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn, tạo ra hứng thú, động lực học tập cho học sinh thông qua các môn học như: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, và các giờ sinh hoạt lớp. Qua đó các em hiểu biết thêm về lịch sử địa phương khơi dậy niềm tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. Hằng năm, nhà trường thực hiện kiểm tra, đánh giá đầy đủ các nội dung giáo dục địa phương theo đúng quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo và các văn bản chỉ đạo của Sở GD& ĐT, Phòng GD& ĐT. Tuy nhiên việc tổ chức rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương còn hạn chế.

- Nhà trường có kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo:[H2.2.08.02], [H4.4.09.01], [H4.4.09.02], [H4.4.09.03]

Đầu năm học nhà trường cử giáo viên đi tập huấn về nội dung giáo dục địa phương ở các môn học: Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD , Lịch sử theo thông báo của Phòng Giáo dục và Đào tạo.

Giáo viên các bộ môn soạn giảng đúng, đủ các tiết giáo dục địa phương theo đúng qui định của PPCT và tích hợp nội dung giáo dục chương trình địa phương vào một số tiết học của bộ môn. [H4.4.01.03] , [H4.4.03.01]

b) Nhà truờng thực hiện kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo qui định của Bộ GD& ĐT [H2.2.09.01]

Tổ chức hội thảo cấp tổ về chuyên đề giáo dục chương trình địa phương vào các môn học.[H2.2.05.02]

Chuyên môn nhà trường tổ chức kiểm tra giáo án và dự giờ một số tiết về giáo dục địa phương theo PPCT.[H2.2.07.04]

c) Mỗi năm học nhà trường và giáo viên bộ môn cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương

Tài liệu về chương trình địa phương còn thiếu, việc kiểm tra theo dõi chưa thường xuyên, phương pháp tích hợp chưa hiệu quả.[H4.4.09.03]

4.9.2. Điểm mạnh:

Thực hiện, đánh giá đầy đủ các nội dung theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, các văn bản chỉ đạo của phòng và Sở GD& ĐT

Học sinh được tiếp cận những vấn đề về địa phương rất thân thuộc, gắn bó như tham quan một số di tích lịch sử tại địa phương nên phát huy được vốn hiểu biết của mình thông qua hoạt động giáo dục địa phương. Từ đó giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương

Nhà trường có kế hoạch thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương ngay từ đầu năm học. Chương trình giáo dục địa phương thường xuyên được lồng ghép vào chương trình giảng dạy cho học sinh. Giáo viên được tập huấn về giáo dục chương trình địa phương.

4.9.3. Điểm yếu:

Tài liệu về địa phương chưa phổ biến rộng rãi, giáo viên phải tìm kiếm và học sinh cũng ít có cơ hội để tiếp cận. Công tác rà soát, đánh giá cải tiến điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương chưa hiệu quả.

Nội dung giáo dục địa phương còn chưa được phong phú dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao.

Tài liệu giảng dạy còn thiếu; việc kiểm tra theo dõi chưa thường xuyên. Phương pháp tích hợp chưa hiệu quả.

4.9.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Những năm học tới, nhà trường cần chú trọng, tăng cường công tác rà soát, đánh giá, cải tiến nhằm điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương cho phù hợp. Tăng thời lượng cho hoạt động giáo dục địa phương, tích cực tổ chức cho học sinh tham quan, học tập các vấn đề thực tế của địa phương thông qua các chương trình như: hành trình về nguồn, thăm các di tích lịch sử, văn hóa, giao lưu với các nhân chứng lịch sử ở quê hương giúp các em có thêm tầm nhìn và thắp sáng những ước mơ cao đẹp để các em tiếp nối truyền thống tốt đẹp của quê hương. Bổ sung tư liệu giáo dục địa phương trong thư viện để HS có điều kiện đọc, tìm hiểu.

Nhà trường cần thường xuyên kiểm tra, đôn đốc hoạt động dạy và học trong hội đồng trường nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.

Tăng cường và bổ sung các tài liệu giảng dạy cho đầy đủ.

Tổ chức hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục địa phương.

4.9.5. Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt. - Tự đánh giá tiêu chí: đạt

4.10.Tiêu chí 10. Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo quy định

a) Các văn bản quy định việc dạy thêm, học thêm được phổ biến công khai đến cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và học sinh;

b) Hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện theo quy định;

c) Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý giáo dục.

4.10.1.Mô tả hiện trạng:

a) Nhà trường phổ biến công khai các văn bản quy định việc dạy thêm, học thêm đến toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên , cha mẹ học sinh và học sinh thông qua các buổi họp hội đồng, họp cha mẹ học sinh, chào cờ đầu tuần .[H2.2.01.02]

b) Hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh, Sở GD&ĐT Quảng Nam , Phòng GD&ĐT Núi Thành. [H2.2.08.02]

c) Định kỳ, báo cáo về tình hình quản lý dạy thêm, học thêm của nhà trường với Phòng GD&ĐT. [H4.4.10.01]

4.10.2. Điểm mạnh.

- Nhà trường thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD-ĐT và Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam về việc tổ chức dạy thêm học thêm; không dạy thêm, học thêm tràn lan; đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Nhà trường đã có những quy định cụ thể, phù hợp về việc dạy thêm, học thêm.

-Những GV có dạy thêm đều có giấy phép của Phòng GD

4.10.3. Điểm yếu:

Công tác kiểm tra, quản lý nề nếp dạy thêm tại nhà giáo viên của Ban giám hiệu nhiều lúc không thường xuyên, kịp thời.

4.10.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng :

- Chỉ đạo cán bộ giáo viên học sinh dạy thêm học thêm theo đúng quy đinh của Bộ giáo dục.

- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc vấn đề dạy thêm, học thêm theo quy định của các cấp. Công khai đến toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh trong toàn nhà trường . Đưa thêm nội dung quản lí dạy thêm, học thêm vào quy chế chuyên môn. Có quy định cụ thể về vai trò, trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn trong việc tham gia quản lý dạy thêm, học thêm.

- Có quy chế xử lí những giáo viên không thực hiện kế hoạch dạy thêm học thêm của nhà trường. Hàng tháng phải kiểm tra hoạt động dạy thêm học thêm của giáo viên theo định kì.

4.10.5. Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt. - Tự đánh giá tiêu chí: đạt

4.11.Tiêu chí 11 : Hằng năm, nhà trường thực hiện tốt chủ đề năm học và các

cuộc vận động, phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động.

a) Có kế hoạch thực hiện chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua:

b) Thực hiện tốt các nhiệm vụ của chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua.

c) Định kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua.

4.11.1. Mô tả hiện trạng :

a) Vào đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua một cách cụ thể, rõ ràng như cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai

không” với 4 nội dung, phong trào “Xây dưng trường học thân thiện, HS tích cực” Từng học kỳ, nhà trường đã chỉ đạo các cá nhân, tổ chức, đoàn thể thực hiện tốt kế hoạch nhiệm vụ, chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua do các ngành, các cấp phát động .Qua mỗi đợt thi đua, mỗi kỳ học nhà trường đều tiến hành sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm kết quả của việc thực hiện chủ đề năm học, các cuộc vận động, phong trào thi đua. Với kế hoạch thực hiện như vậy nhà trường đã có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ( trong đó có nội dung kế hoạch, thực hiện chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua);[H2.2.08.02], [H2.2.01.02], Kế hoạch năm học, học kỳ của nhà trường thực hiện chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động [H2.2.08.02]

b) Hằng năm nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua hoàn thành nhiệm vụ năm học [H2.2.08.02] , [H2.2.01.02] [H3.3.06.03]

c) Hằng năm nhà trương thực hiện tốt rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua [H2.2.01.02], [H2.2.01.08]

4.11.2. Điểm mạnh:

Lãnh đạo nhà trường có nhận thức đúng đắn về mục tiêu, ý nghĩa của các cuộc vận động, các phong trào và có kế hoạch cụ thể rõ ràng, thực hiện tốt các nhiệm vụ của chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua. Hàng năm đều tiến hành rà soát, đánh giá để cải tiến việc thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề năm và các cuộc vận động, phong trào thi đua của trường bám sát các văn bản hướng dẫn của cấp trên về thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động.

4.11.3. Điểm yếu:

Một số nội dung chưa được tổng kết, đánh giá kịp thời.

Trong những năm học tới, nhà trường tiếp tục thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả và đi vào chiều sâu các cuộc vận động, các phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động. Ngay từ đầu năm học 2010-2011 này nhà trường đã phổ biến tới tất cả cán bộ, giáo viên, công nhân viên cũng như học sinh hiểu rõ các văn bản hướng dẫn của cấp trên về thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động.

Làm tốt công tác rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua; và các biện pháp điều chỉnh, bổ sung sau khi rà soát.

4.11.5. Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt. - Tự đánh giá tiêu chí: đạt

4.12.Tiêu chí 12: Học sinh được giáo dục về kỹ năng sống thông qua học tập

trong các chương trình chính khóa và rèn luyện trong các hoạt động xã hội theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Chương trình giáo dục về kỹ năng sống được lồng ghép trong các môn trên lớp và các hoạt động của nhà trường.

b)Xây dựng và thực hiện quy định về ứng xử văn hóa trong nhà trường.

c)Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục về kỹ năng sống của học sinh.

4.12.1.Mô tả hiện trạng

a) Hằng năm học sinh được giáo dục về kỹ năng sống thông qua học tập trong các chương trình chính khóa và trong các hoạt động NGLL của nhà trường như thông qua các tiết chào cờ, tiết sinh hoạt lớp, tiết hoạt động giáo dục NGLL, các buổi sinh hoạt Đoàn Đội, tổ chức các buổi tuyên truyền các chủ đề về sức khỏe, vệ sinh sức khỏe cá nhân...[H4.4.12.01]

b) Bên cạnh đó, nhà trường đã xây dựng và thực hiện các quy định về ứng xử văn hóa trong nhà trường, ở mỗi phòng học đều có câu khẩu hiệu “ 3 biết, 3 tránh, 3

không…”, cụ thể là biết chào hỏi; biết cảm ơn ; biết xin lỗi, không nói bậy; không hút

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM 2010 (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w