Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế

99 499 2
Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Tài Chính Quốc Tế Câu 1: Trình bày những đặc điểm cơ bản của thanh toán quốc tế? Chỉ ra những điểm khác nhau giữa thanh toán quốc tế và thanh toán nội địa? Đặc điểm cơ bản của thanh toán quốc tế: +TTQT ko những chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế như UCP, URC,UR, Incoterms.Những văn bản pháp lý này tạo ra một sân chơi bình đẳng công bằng cho các chủ thể tham gia vào hđ ttqt, tránh những đáng tiêc xảy ra. +TTQT chịu sự ảnh hưởng của tỷ giá và dự trữ ngoại tệ của các quốc gia, đồng tiền đc sử dụng trong thanh toán quốc tế thường là đồng tiền tự do chuyển đổi và đc đánh giá là tiền mạnh trong giai đoạn đó như đồng tiền ở một số quốc gia( USD, JPY ) or tiền quốc tế(EUR, SDR). Việc đám phán lựa chọn đồng tiền thanh toán thích hợp, việc xác định duy trì quy mô và cơ cấu ngoại hối dự trữ hợp lý là công việc mà tất cả các quốc gia và các chủ thể cần quan tâm +Ngoại trừ các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa đc mua qua con đường tiểu ngạch các giao dịch thanh toán quốc tế chủ yếu đc thực hiện qua hệ thống ngân hàng thương mại Những điểm khác nhau giữa thanh toán quốc tế và thanh toán nội địa: +Cung ứng dịch vụ qua biên giới quốc gia: chỉ có dịch vụ thì được chuyển qua biên giới còn người cung ứng dịch vụ thì không dịch chuyển.Người cung ứng dịch vụ không xuất hiện trên lãnh thổ của nc tiêu dùng dịch vụ, k xuất hiện trên lãnh thổ của ng tiêu dùng dịch vụ đó. +TTQT ko chỉ chịu sự điều chỉnh của luật phát quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh luật pháp, công ước quốc tế, những văn bản pháp lý này tạo ra sân chơi bình đẳng cho các chủ thể tham gia vào hđ thanh toán. +Chịu sự ảnh hưởng của tỷ giá và môi trường kinh tế - chính trị thế giới. +Hình thành đại lý dịch vụ ở nước người tiêu dùng dịch vụ: các ngân hàng thưởng thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý với các ngân hàng sở tại hoặc cao hơn nữa là chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước tiêu thụ dịch vụ để thực hiện dịch vụ thanh toán. +Giao dịch thanh toán chủ yếu qua hệ thống ngân hàng. +Chủ thể tham gia thanh toán là những người cư trú và người không cư trú, hoặc giữa những người không cư trú. +Tiền tệ được chuyển từ TK của các chủ thể: người không cư trú, người cư trú. Không kể một hay 2 ngân hàng tham gia ở cùng 1 quốc gia hay 2 quốc gia. +Tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế là ngoại tệ đối với 1 trong 2 nước hoặc là nội tệ có nguồn gốc ngoại tệ . thường đc sử dụng các đồng tiền mạnh ở thời điểm đó Câu 2: Trình bày khái niệm, chức năng và đặc điểm của thị trường hối đoái? Khái niệm thị trường hối đoái: Thị trường hối đoái là nơi thực hiện việc mua và bán, trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc tế. Đặc điểm tt hối đoái:TT hối đoái là một phần của thị trường tài chính, hoạt động mang tính chất đa dạng phong phú với những đặc điểm sau đây: +thị trường hối đoái mang tính quốc tế vì nó hoạt động không chỉ trong phạm vi một nước, mà tren phạm vi toàn thể giới. Mối sự biến động của tỷ giá hối đoái trên một thị trường này đều có ảnh hưởng đến tỷ giá trên những thị trường khác. +thị trường hối đoái mang tính liên tục, các giao dịch diễn ra 24/24 trong các ngày làm việc trong tuần. +thị trường hối đoái chỉ giao dịch một số ngoại tệ nhất định,giao dịch các loại tiền tụ do chuyển đổi, trong đó đồng USD được coi là đồng tiền chuẩn. Trên thị trường hối đoái hiện nay tập trung giao dịch 15 đồng tiền chủ yếu. +sản phẩm giao dịch trên thị trường ngoại hối đã gia tăng rất mạnh, đặc biệt là sự tăng trưởng rất cao của các nghiệp vụ phái sinh như forward, option … +phương thức giao dịch trên thị trường hối đoái chủ yếu là không qua quầy OTC (over the counter) mà được thực hiện qua qua điện thoại, telex, fax, vi tính nối mạng. Chức năng TT hối đoái: +kết nối các nhu cầu giao dịch ngoại tệ trong nền kinh tế + Làm cho các giao dịch mua bán trao đổi ngoại hối đi vào nề nếp, ổn định, góp phần ổn định thị trường tài chính + Giúp NHTW nắm bắt được thông tin về thị trường để tham mưu cho chính phủ trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối. + Tạo điều kiện để hội nhập với thị trường tài chính quốc tế.+ giao dịch trên thị trường với mục đích là thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và xuất nhập khẩu vốn. Câu 3:Trình bày k/n , đặc đ và khả năng vận dụng các n/v kinh doanh ngoại hối ? VD ?Liên hệ thực tế việc cung ứng các D/V K/D ngoại hối của các NHTM VN? N/v giao ngay: là nv mua bán tiền trong đó mức tỷ giá đc thảo thuận tại thời điểm hôm nay nhưng viêc thanh toán giao nhận tiền đc t/hiện ngay trong ngày giao dịch or đc hoàn tất sau ngày giao dịch một khoảng tjan ngắn thường là 2 ngày làm việc. Đặc đ : +đc t/hiện theo tỷ giá giao ngay +các nhà tạo giá cấp 1 cấp 2 và khách hàng phải dựa vào hợp đồng mua bán giao ngay. Ngày giá trị theo thông lệ là sau hai ngày làm việc.+ số lượng mua bán do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng. + thực hiện trên tt tự do và trên tt liên ngân hàng giao ngay. Vận dụng: n/v giao ngay đc sử dụng trong t/hợp: +Đc k/hàng mua bán lẻ sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngay bằng các loại tiền tệ khác nhau, chủ yếu là hđ ttoan quốc tế +các ngân hàng sử dụng n/v giao ngay để cân đối trạng thái ngoại hối thông qua tt ngoại hối liên ngân hàng. n/v kỳ hạn: là hđ tác nghiệp trong kinh doanh ngoại hối có ngày giao dịch đc xác định tại một thời điểm trong tương lai và đc thể hiện trên hợp đồng kỳ hạn. đ/điểm: +mọi điều khoản của hợp đồng đc đàm phán ký kết ở hiện tại, còn việc giao nhận tiền đc thực hiện ở tương lai. Ngày giá trị kỳ hạn căn cứ vào thời hạn và ngày giao ngay của hợp đồng + đc thực hiện trên thị trường OTC, TT giao dịch kỳ hạn tổ chức theo mô hình phi tập trung + số lượng ngoại tệ mua bán thường lớn và chẵn. +đặc trưng bởi tính chất tự thân, các bên thống nhất nội dung trong hợp đồng. việc thực hiện hđ chỉ đc thực hiện vào ngày đáo hạn của hợp đồng + ký quỹ ko phải là yêu cầu bắt buộc + nhà đầu tư có thể lãi lỗ, hòa vốn. ngân hàng thu đc từ chênh lệch giá . Vận dụng: có tính ứng dụng cao trong bảo hiểm rủi ro hối đoái, ngân hàng sử dụng nhằm bảo hiểm cho trạng thái ngoại hối của mình. k/hang sử dụng để bảo hiểm các khoản phải thu bằng ngoại tệ trong hđ kd xuất nhập khẩu, đầu tư bằng ngoại tệ. n/v hoán đổi: là n/v kinh doanh ngoại hối trên cơ sở hợp đồng hoán đổi. đ/điểm: +là h/đồng mua vào và bán ra một đồng tiền đc ký kết tại thời điểm hôm nay. +số lượng tiền mua vào và bán ra là như nhau. +ngày giá trị của hợp đồng mua vào và bán ra là khác nhau. + tạo ra sự ko cân xứng về thời gian+ gồm 2 loại: h/đ hoán đổi giao ngay-kỳ hạn, h/đ hoán đổi kỳ hạn-kỳ hạn. +đc giao dịch trên tt tập trung. Vận dụng: tác dụng bảo hiểm hối đoái cho h/đ vay và dự án đầu tư có kỳ hạn dài. (.) hđ thương mại qte giúp nhà kinh doanh xuất nhập khẩu cố định các khaonr phải thu và phải trả , vs ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng quan hệ cung cầu tiền cho khách hàng, phòng ngừa rủi ro hối đoái và rủi ro tín dụng. vs ngân hàng TW là công cụ điều tiết cung cầu tiền trong nền kinh tế. n/v tương lai: là n/v kinh doanh ngoại hối trren cơ sở hợp đồng ngoại hối tương lai. đ/điểm: + là h/đ có tính chuẩn hóa theo quy định của sở giao dich. +tổ chức thị trường tương lai theo cơ chế thị trường tập trung , việc thang đc thực hiện hàng ngày. + đòi hỏi có sự tham gia của môi giới và chủ hợp đồng phải trả phí. + tỷ giá giao dịch ko cố định mà thay đổi theo tỷ giá thị trường.+tiền lãi lố khấu trừ vào tk ký quỹ. +thường đc thực hiện bằng 1 h/đồng đảo. Vận dụng: nhà đầu tư dùng để giảm thiểu rủi ro khi đầu tư kinh doanh ngoại hối. n/v quyền chọn: là n/vụ kinh doanh ngoại hối thông qua hợp đồng quyền chọn. đ/điểm: +mọi điều khoản của hợp đồng đc đàm phán ký kết ở hiện tại còn việc giao nhận tiền đc thực hiện ở tương lai. + đc thực hiện trên thị trường OTC. +ko bắt buộc vs người mua quyên. +người mua phải trả phí cho người bán quyền.+người mua và bán quyền có thể lãi, lỗ hay hòa vốn. N/v acbit: là n/vụ kinh doanh tiền tệ dựa trên sự khác biệt hay chênh lệch về tỷ giá và lãi suất giữa các thị trường. đ/điểm: +nguyên tắc là mua nơi rẻ bán ở nơi đắt để hưởng thu nhập từ chênh lệch tỷ giá và lãi suất + có 3 loại acbit: acbit địa phương, acbit 3 chiều, acbit bù đắp lãi suất. Liên hệ thực tế việc cung ứng các dịch vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM Việt Nam hiện nay : + Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gưi: là hình thức kinh doanh ngoại hối của ngân hàng dùa trên cơ sở huy động ngoại tệ để tiến hành cho vay với mục đích có lãi thông qua công cụ lãi suất. hầu hết tất cả các ngân hàng thương mại đều nhận mua bán ngoại tệ tại các chi nhánh của hệ thống ngân hàng mình với tỷ giá theo quy định của NHNN.+có một số các ngân hàng cung cấp dịch vụ quyền chọn cho thị trường ngoại hối như Vietcombank, viettinbank, sài gòn thương tín, ANZ… Vietcombank ngoài các nghiep vu kinh doanh ngoai te nhu mua ban ngoai te giao ngay, quyen chon ngoai tệ còn kinh doanh nghiệp vụ Giao dịch ngoại hối tương lai. Ngân hàng ANZ: ANZ là thành viên chính trên các Thị trường Tài chính thế giới cung cấp các dịch vụ chuyên về Ngoại hối. Tại Việt Nam ANZ một trong những ngân hàng nước ngoài mạnh nhất trong lĩnh vực này bởi đã hoạt động trong suốt 15 năm qua và giao dịch với số lượng lớn các khách hàng bao gồm các tổng công ty trong nước, các công ty đa quốc gia, các nhà đầu tư là các tổ chức tài chính và các khách hàng cá nhân. ANZ cung cấp một số các nghiệp vụ như:-Nghiệp vụ Mua bán Ngoại tệ Giao ngay Mua bán Ngoại tệ Kỳ hạn Hoán đổi Ngoại tệ Quyền chọn Ngoại tệ. Ngân hàng sài gòn thương tín cũng là một ngân hàng có các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối rất đa dạng Câu 4: Khái niệm thanh toán qt: +là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh liên quan tới các quan hệ kinh tế , thương mại giữa các các mqh giữa các tổ chức các công ty các chủ thể khác nhau. +Là việc thực hiện các khoản phải thu chi tiền tệ quốc té thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các quan hệ quốc tế phát sinh giữa các nước vs nhau. đ/điểm thanh toán qt: + khác với thanh toán ngoại tệ ở yếu tố ngoại quốc: chủ thể tgi là người cư trú và người ko cư trú , giữa người ko cư trú vs nhau. Ko chỉ chịu điều chỉnh của luật pháp quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh của luật pháp công ước và các tập quán quốc tế như UCP, URC, URR, Incoterm. Tiền tệ sử dụng là ngoại tệ với một trong hai nước or nội tệ có nguồn gốc ngoại tệ.+ hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại là hoạt động cung cấp dịch vụ.Dịch vụ mang tính vô hình quá trình cung cấp và tiêu dùng diễn ra đồng thời ,ko thể lưu trữ được.Hình thành đại lý nước ngoài trong việc cung ứng dịch vụ qua biên giới quốc gia.+ là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn do chiu sự ảnh hưởng của tỷ giá và dự trữ ngoại tệ quốc gia. Vai tròthanh toán qt: 1.với nền kinh tế : có vai trò quan trọng vs sự phát triển của mỗi quốc gia như: +bôi trơn và thúc đẩy hđ xuất nhập khẩu của nền kinh tế. +bôi trơn và thúc đẩy hđ đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp. +thúc đẩy mở rộng hoạt động cung ứng dịch vụ và hợp tác quốc tê. + tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác. + thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tê 2.với các ngân hàng thương mại: +giúp giải quyết các nhu cầu vốn trong giao dịch thanh toán quốc tế cho những nước có tình trạng tài chính chưa ổn định +giúp hệ thống ngân hàng ở những nước chậm phát triển và đang phát triển tiếp cận đc hệ thống giao dịch thanh toán hiện đại. +liên kết giữa hệ thống ngân hàng trong nước với ngân hàng nước khác càng trở nên mở rọng hơn. Hình thành sự liên kết mang tính toàn cầu của hệ thống ngân hàng. + đem lại nguồn thu nhập đáng kể ko những về số lượng tuyệt đối mà còn cả tỷ trọng. +là mọt mắt xích quan trọng trng việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ.+ mở rộng vốn đa dạng các dịch vụ nâng cao uy tín ngân hàng trên thị trường tài chính quốc tế. 3.đối vs dn kinh doanh xuất nhập khẩu: + thúc đẩy ngoại thương phát triển mạnh mẽ. + hoạt động ttqt mà tốt giúp các dn thu hồi vốn nhanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của dn xuất nhập khẩu. + tạo mối quan hệ tin cậy giữa dn với ngân hàng, dễ đc tài trợ vốn nếu thiếu vốn. + khuyến khích các dn kinh doanh XNK gia tăng mở rộng quy mô hoạt động, tăng khối lượng hàng hóa , mở rọng giao dịch giữa các nước, tăng cường vị thế uy tín cua doanh nghiêp Câu 5: Trình bày những nội dung cơ bản của phương pháp NPV trong đánh giá và lựa chọn dự án FDI? NPV là giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư nó đc xđ bằng cách ước tính giá trị hiện tại của các dòng tiền thu đc trong tương lai của dự án đầu tư trừ đi chi phí ban đầu cho dự án đó: NPV= -IO.Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thuần tính theo giá trị nội tệ. là thu nhập ròng dự kiến năm I của dự án đầu tư . r là tỷ lệ hiện tại hóa hay tỷ lệ chiết khấu. n là thời gian hđ của dự án. IO là vốn đầu tư ban đầu của dự án đc xác định: + t/hợp dự án đc t/hiện bằng vốn chủ sở hữu =LLST TNDN năm i+ tiền khấu hao năm i- tiền thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài năm i(nếu có)+giá trị thu hồi dự án năm i(nếu có) + t/hợp dự án đc t/hiện vừa bằng vốn chủ sở hữu và vốn vay = LLSTTNDN năm i+ tiền khấu hao năm i- tiền trả nợ vay-tiền trả nợ vay(nợ gốc năm i)- tiền thuế chuyển thu nhập ra nc ngoài (nếu có)+ giá trị thu hồi từ dự án năm i Khi tính đc bằng ngoại tệ thông qua tỷ giá ta có thể tính đc bằng nội tệ.Thu nhập thực hiện đc từ nc ngoài(nội tệ)= thu nhập nhận đc từ nc ngoài( nội tệ)- tiền thuế thu nhập nhận từ nước ngoài phải nộp nếu có(nội tệ).NPV>0 chấp nhận dự án.NPV> 0 loại bỏ dự án. Câu 6: Trình bày khái niệm, các cách phân loại và vai trò của tín dụng quốc tế? Liên hệ thực tế ở VN trong thời gian qua? Khái niệm: + là 1 bộ phận quan trọng của quan hệ tài trợ quốc tế, bao gồm các quan hệ cung ứng vốn lẫn nhau giữa các nc đc thực hiện thông qua chính phủ, tổ chức nhà nc, tổ chức tài chính, ngân hàng…với đk hoàn trả và gôc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định. +Là 1 hình thức vay mượn của cải chủ yếu bằng tiền giữa các nc trên thế giới và giữa các nc vs tổ chức tín dụng quốc tế vs đk hoàn trả trong 1 khoảng tgian nhất định bao gồm cả gốc và lãi Phân loại: + căn cứ vào chủ thể cho vay: - tín dụng nhà nc: td thương mại( cho vay vs lãi suất thị trường) và tdung qte ưu đãi(lãi suất ko lãi or lãi suất thấp,ưu đãi thời hạn vay nợ và trả nợ đk vay). -Tín dụng tư nhân: tín dung thương mại( ứng trước tiền mua hàng, mua hàng chịu bằng việc thế chấp nhận hối phiếu, tín dụng mở tk) và tín dụng ngân hàng( tín dụng xuất khẩu chiếu khấu hối phiếu bao thanh toán, tín dụng nhập khẩu chấp nhận hối phiếu, cho vay mở L/C) và tín dụng của các công ty tài chính ( hình thức factoring úng trước số tiền của hối phiếu và trả lãi suất cho tài khoản khống chế, hình thức farfaiting, tín dụng thuê mua). -tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế: qũy tiền tệ qte IMF, ngân hàng quốc tê WB cho vay or tiến hành hỗ trợ đặc biệt cho các quốc gia. Những khoản tín dụng mang tính cứu ứng đột xuất hay chương trình hỗ trợ tái cơ cấu nền kinh tế. + căn cứ vào đối tượng cấp tín dụng: - tín dụng tiền tệ( đối tượng cấp có thể là tiền tệ or 1 ngoại tệ mạnh or 1 rổ tiền tệ, phương thức cấp phát và hoàn trả khá linh hoạt). -tín dụng hàng hóa( đối tượng cấp là những hiện vật, vũ khí hàng hóa nguyên vật liệu máy móc . hình thức xuất khẩu trả chậm bán chịu hàng hóa thuê mua của công ty cho thuê tài chính quốc tê.Nhận L/C , bảo lãnh chấp nhận hối phiếu thay người mua. + căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng: gồm td trung hạn, dài hạn, ngắn hạn,tín dụng có thời hạn rất ngắn Vai trò: +TDQT là kênh huy động tập trung và luân chuyển vốn linh hoạt của nền kinh tế, có vai trò quan trọng sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. +TDQT là một kênh huy động ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ cho nền kinh tế. bên cạnh hđ xuất khẩu đây là một kênh chủ yêu tập trung ngoại tệ đáp ứng yêu cầu nhập khẩu. +TDQT trong qua khứ đã là 1 hđ có khả năng sinh lời cao cho nhiều ngân hàng trên thế giới. +TDQT là động lực để giúp các ngân hàng tham gia tài trợ trau dồi kinh nghiệm và năng lực của mình tốt hơn so với các ngân hàng khác tạo đk cho họ bước vào lĩnh vực kinh doanh này. +TDQT là một công cụ góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Liên hệ thực tế: việt nam hiện nay có quan hệ tín dụng quốc tế vs rất nhiều các tổ chức quốc tế ta có thể kể đến như: quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới World Bank… Ngày 26/01/2010, Việt Nam đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm trên thị trường quốc tế với lợi tức 6,95%. Số tiền thu được từ đợt phát hành 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế này được tập trung vào các mục tiêu: (i) hoàn trả vốn ngân sách Nhà Nước, (ii) giao Bộ Kế hoạch&Đầu tư phối hợp Bộ Tài chính lựa chọn dự án phù hợp (dự kiến cho các Tập đoàn Dầu khí, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà và Tổng Công ty lắp máy Việt Nam đầu tư bổ sung các dự án lọc hóa dầu Dung Quất, dự án xây dựng thủy điện Xê Ca Mản 3, nhà máy thủy điện Hủa Na và mua tàu vận tải biển). Tháng 8 năm 2013 chính phủ dự định phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài: việc phát hành trái phiếu quốc tế được đặt ra khi nợ công Việt Nam ở mức 54,1% GDP vào cuối năm 2012, theo báo cáo của Chính phủ. Theo thông tin của Thời báo Kinh tế Việt Nam, hiện Bộ Tài chính đã tính toán trong giai đoạn 2011-2015, dư nợ của Chính phủ sẽ tiếp tục tăng. Trong đó, dự kiến vay ngoài nước khoảng 152.700 tỷ đồng, vay trong nước khoảng 868.400 tỷ đồng. Tổng chi trả nợ trong cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn này cũng khoảng 583,6 nghìn tỷ đồng. Cơ quan này khẳng định dư nợ vẫn trong giới hạn an toàn. Nợ nước ngoài của việt nam chiếm tỷ trọng trong GDP, con số chưa đc công bố chính xác Câ u 7: Trình bày các chế độ tỷ giá và chính sách điều hành tỷ giá? Liên hệ thực tế chính sách điều hành tỷ giá ở VN hiện nay? Các chế độ tỷ giá : + chế độ lưỡng kim bản vị( trước 1875): vàng bạc đc đúc thành tiền tiêu chuẩn giá cả do nhà nước quy định, tỷ gia đc xác định theo giá trị vàng or bạc. + chế độ bản vị vàng cổ điện( 1875-1914): chế độ bản vị vàng quốc tế đc duy trì trên cơ sở các quốc gia cam kết thực hiện: - chỉ có vàng là bảo đảm duy nhất cho hẹ thống tiền tệ ko hạn chế. - khả năng chuyển đổi giữa vàng và đơn vị tiền tệ quốc gia theo tỷ lệ ổn định vàng đc xuất nhập khẩu tự do nhằm đảm bảo dự trữ vàng cho số lượng tiền phát hành. Nguyên tắc thứ 3 ko đc tuân thủ một cách nghiêm ngặt. tỷ giá đc cố định trên cơ chế tự điều chỉnh của tỷ giá. + chế độ tỷ giá cố định của hệ thống Bretton woods: NHTW công bố và can thiệp để duy trì một mức tỷ giá cố định trong một bien độ hẹp đã đc định trước. đây là chế độ bản vị hối đoái vàng dựa trên đồng đôla mỹ. + chế độ tỷ giá thả nổi: tỷ giá đc hình thành trên cơ sở lực lượng cung cầu ngoại hối và vai trò của chính phủ thể hiện sự can thiệp nhằm điều tiết theo mục tiêu của chính sách tiền tệ và chính sách tài chính quốc gia +chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: tỷ giá đc xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà ko có bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW. + chế đọ tỷ giá thả nổi có điều tiết: NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một giới hạn nhất định nhưng ko cam kết duy trì một tỷ giá cố định hay một biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá trung tâm. Chính sách điều hành tỷ giá: là cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt đc mức tỷ giá nhất định để tỷ giá tác động tích cực đến các hđ kinh tế xã hội của qgia Nội dung: phá giá nội tệ là sự can thiệp của CP để đồng nội tệ đc định giá thấp hơn. Nâng giá nội tệ tức là sự can thiệp của CP để đồng nội tệ đc định giá cao hơn. Duy trì tỷ giá ở một mức độ nhất định tức là sự can thiệp của CP để tỷ giá đc ổn định trong một biên độ dao động xác định. Ko can thiệp để tỷ giá biến động tụ do theo quan hệ cung cầu của thị trường. Các công cụ: + công cụ trực tiếp: mua bán ngoại hối( CP tăng cung or tăng cầu để tác động vào tỷ giá). Kết nối ngoại tệ( yêu cầu chủ thể có nguồn thu từ ngoại tệ bắt buộc phải bán cho tổ chức đc phép kinh doanh ngoại hối theo 1 tỷ lệ nhất định). Biện pháp hành chính( hạn chế đối tượng, khối lượng mua bán ngoại tệ ) + công cụ gián tiếp:lãi suất tái chiết khấu( tăng lãi suất tái chiết khấu làm tăng lãi suất thị trường, làm thu hút ngoại tệ do vậy nội tệ sẽ tăng giá. Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ vs NHTM. Thuế quan, hạn ngạch) liên hệ thực tế chính sách điều hành tỷ giá ở VN hiện nay: [...]... bao gồm tài chính quốc tế quốc gia và tài chính quốc tế: Hđ tc = tài chính quốc gia+ tài chính quốc tế TCQT chỉ bao gồm các hđ quốc tế thuần túy , quan niệm này đc sử dụng ở các quốc gia phát triển, múc độ hội nhập kinh tế cao Đứng trên phạm vi quốc gia thì hđ tc gồm hđ đối nội và hđ tài chính quốc tế: hđ tài chính quốc tê= tài chính đối nội+ tài chính QT trong đó TCQT= tài chính đối ngoại của quốc gia... Phân tích các đặc điểm của tài chính quốc tế? TCQT là hđ tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế, là các qh kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các luồng tài chính giữa các chủ thể của quốc gia này vs các chủ thể của quốc gia khác or vs các tổ chức kinh tế tchinh tiền tệ quốc tế Đặc điểm: TCQT mang những đặc điểm chung của tài chính như: + bao gồm các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình... tài chính quốc tế và viện trợ của các tổ chức tài chính phi CP Điểm khác nhau giữa tín dụng quốc tế và chuyển giao quốc tế một chiều : Tín dụng quốc tế Chuyển giao quốc tế một chiều +các hoạt động chính: vay và cho vay +Các hoạt động chính: viện trợ không hoàn lại, +chủ thể tham gia: quốc gia này với quốc gia khác hoặc với tổ chức tài chính tín dụng quốc tế +nguyên tắc hoạt động: trả cả gốc và lãi theo... châu âu, tổ chức lương thục và nông nghiệp, công ty tài hcinhs quốc tê,, quyc tiền tệ quốc tế, chương trình lương thực thê giới Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ: VN đc nhận viên trợ hôc trợ phát triển chính thức-ODA VN nhận từ năm 1993 –nay đã đc tài trợ 56,4 tỷ USD Câu 15: Trình bày các quan điểm, khái niệm tài chính quốc tế? Phân tích vai trò của tài chính quốc tế? Các quan điểm TCQT: đứng trên... quốc gia nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới:Ngày nay, khu vực hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế đã trở thành xu thế mang tính thời đại Mở rộng đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc mở rộng các quan hệ tài chính quốc tế thông qua các hình thức như hoạt động tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp,tham gia vào thị trường tiền tệ…góp... kinh tế quốc tế, từ đó góp phần thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới + Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính :Việc mở rộng và phát triển các hoạt động tài chính quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển các nguồn tài chính ra khỏi phạm vi của một quốc gia, với một phạm vi rộng hơn và môi trường khác hơn đó là trên bình diện quốc. .. đến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, Các nguồn lực có thể di chuyển thông qua các hình thức như sau: vay nợ quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, tham gia vào thị trường vốn quốc tế Không chỉ có sự vận động cuả các nguồn vốn mà các quốc gia có thể tranh thủ được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải quyết được các vấn đề thị trường, lao động + Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng... của quốc gia + TCQT thuần túy Quan niệm này sử dụng ở các quốc gia đang phát triển mức hội nhập quốc tế còn hạn chế khái niệm tài chính quốc tế: +là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ kinh tế, văn hoá, chính trị, ngoại giao, quân sự giưã các quốc gia…giữa các chủ thể của các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể... hệ quốc tế +là quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trình phân phối các luồng tài chính giữa các chủ thể của quốc gia khác thông qua quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của chủ thể để đáp ứng nhu cầu và mục đích khác nhau của họ vai trò của TCQT: + Khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong nước : thông qua hoạt động tài chính quốc tế, các nguồn tài chính. .. các quốc gia Các rào chắn này là những luật hạn chế chính sách phân biệt đối sử làm thị trường thế giới vẫn chưa đc thông thoáng hoàn hảo.+TCQT khung cảnh rộng lớn mở rộng ra cơ hội và xu hướng phát triển mới: sự ra đời của các công ty đa quốc gia, các tổ chức tài chính- tín dụng quốc tế góp phần đẩy mạnh sự vận hành của các quan hệ tài chính quốc tế, mở ra các cơ hội phát triển mới cho nền kinh tế . Chính Quốc Tế Câu 1: Trình bày những đặc điểm cơ bản của thanh toán quốc tế? Chỉ ra những điểm khác nhau giữa thanh toán quốc tế và thanh toán nội địa? Đặc điểm cơ bản của thanh toán quốc tế: . dịch thanh toán quốc tế chủ yếu đc thực hiện qua hệ thống ngân hàng thương mại Những điểm khác nhau giữa thanh toán quốc tế và thanh toán nội địa: +Cung ứng dịch vụ qua biên giới quốc gia: chỉ. trợ của các tổ chức tài chính quốc tế và viện trợ của các tổ chức tài chính phi CP. Điểm khác nhau giữa tín dụng quốc tế và chuyển giao quốc tế một chiều : Tín dụng quốc tế Chuyển giao quốc tế

Ngày đăng: 23/05/2015, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Liên hệ thực tế: việt nam hiện nay có quan hệ tín dụng quốc tế vs rất nhiều các tổ chức quốc tế ta có thể kể đến như: quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới World Bank…

  • Ngày 26/01/2010, Việt Nam đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm trên thị trường quốc tế với lợi tức 6,95%. Số tiền thu được từ đợt phát hành 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế này được tập trung vào các mục tiêu: (i) hoàn trả vốn ngân sách Nhà Nước, (ii) giao Bộ Kế hoạch&Đầu tư phối hợp Bộ Tài chính lựa chọn dự án phù hợp (dự kiến cho các Tập đoàn Dầu khí, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà và Tổng Công ty lắp máy Việt Nam đầu tư bổ sung các dự án lọc hóa dầu Dung Quất, dự án xây dựng thủy điện Xê Ca Mản 3, nhà máy thủy điện Hủa Na và mua tàu vận tải biển).

  • Trong năm 2013, các giải pháp của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về điều hành tỷ giá đã góp phần rất quan trọng trong việc ổn định thị trường ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước.NHNN đã đề ra mục tiêu duy trì tỷ giá trong biên độ không quá 2-3%, điều hành chặt chẽ theo tín hiệu thị trường, phù hợp với các cân đối vĩ chống đô la hóa trong nền kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan