Thực tế ở việt nam:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế (Trang 25 - 30)

CC tổng thê thặng dư cho biết khả năng gia tăng dự trữ ngoại hối của 1 quốc gia.

Thực tế ở việt nam:

ở VN, hàng năm xuất khẩu ra nc ngoài rất nhiều các mặt hàng như gạo lúa, cao su dầu thôẦnhưng cũng nhập khẩu vào thế giới rất nhiều các mặt hàng như thiết bị máy móc, dầu đã được chế biến và rất nhiều các sản phẩm khác. Khi XK>NK thì cán cân thương mại của VN sẽ mang dấu + và ngược lại. ở việt nam cán cân thương mại chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yêu tố như tỷ giá, lạm phát, giá cả hàng hóaẦchắnh điều tác động đến cung cầu nội tệ và ngoại tệ trong thời gian qua. Vào ngày 4/12, Ủy ban Giám sát tài chắnh quốc gia (NFSC) công bố báo cáo Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam 11 tháng năm 2013. cán cân thanh toán quốc tế năm 2013 thặng dư khoảng 1,5 - 2 tỉ USD. Trong đó cán cân thanh toán vãng lai thặng dư khoảng 6% GDP trong nửa đầu năm.2013 là năm thứ 2 liên tiếp thặng dư sau nhiều năm tăng trưởng âm, nhờ thặng dư thương mại và kiều hối đạt khá cao. Vì thế nhà nước đã đưa ra các biện pháp để duy trì và tăng mức thặng dư cán cân thanh toán quốc tế đã đạt được, trong đó chú ý một số giải pháp quan trọng:

Thứ nhất, giữ và tăng tốc độ kim ngạch xuất khẩu, nhưng phải khắc phục tình trạng khu vực kinh tế trong nước của xuất khẩu tăng thấp; kiềm chế tốc độ tăng nhập khẩu những mặt hàng cần hạn chế, không khuyến khắch nhập khẩu; kiểm tra giám sát chặt chẽ và xử phạt nghiêm tình trạng tạm nhập, tái xuất.

Thứ hai, quan tâm tới việc giảm thiểu thâm hụt cán cân dịch vụ trên cơ sở các DN trong nước phải vươn lên đảm nhận những thị phần mà Việt Nam đang còn bị nước ngoài chiếm lĩnh như dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm; giảm thiểu thâm hụt cán cân thu nhập đầu tư, thâm hụt cán cân tài sản khác.

Thứ ba, tạo điều kiện đẩy mạnh việc thu hút tốt hơn lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là kiều hối, khách quốc tế đến Việt Nam, vì đây là những nguồn ngoại tệ lớn và quý.

Thứ tư, giảm thiểu chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới để vừa ngăn chặn nguy cơ nhập khẩu vàng chắnh ngạch (để can thiệp), vừa ngăn chặn nhập lậu (để các nhà đầu tư hưởng lợi về giá). Bởi nhập khẩu chắnh ngạch sẽ làm gia tăng nhập khẩu, dễ quay lại nhập siêu; mà nhập lậu cũng sẽ gây tác động kép, đó là tỷ giá tăng sẽ làm cho các DN, cá nhân găm giữ USD, hạn chế bán cho ngân hàng, tác động

không tốt đến dự trữ ngoại hối, Nhà nước vừa không thu được thuế, trong khi có một lượng vàng, USD rất lớn còn tồn đọng trong dân.

Câu 20: Phân tắch vai trò của ODA trên 2 góc độ tiếp cận: chủ thể hỗ trợ và chủ thể nhận hỗ trợ?

Nguồn vốn ODA là nguồn tài chắnh( cho vay hoặc viện trợ) của nước giàu , phát triển và của các tổ chức tài chắnh quốc tế chuyển cho các nước nghèo và đang phát triển, hoặc của nước tài trợ chuyển cho nước nhận tài trợ.

Vai trò của ODA đối với:1, nước nhận tài trợ:+Tác động tắch cực:

Nguồn vốn ODA là nguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển tại nước tiếp nhận:Với các nước nghèo, chậm phát triển thì nguồn vốn còn hạn chế, thì nguồn vốn ODA trở thành nguồn vốn rất quan trọng để đầu tư vào các công trình hạ tầng kinh tế lớn, các công trình xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại thu hút các nhà đâu tư nc ngoài vào VN Viện trợ giúp phát triển nguồn nhân lực, giảm tình trạng đói nghèo và cải thiện các chỉ tiêu xã hội:Khi có một cơ chế quản lý tốt, với nguồn vốn hỗ trợ, nền kt sẽ phát triển cao hơn, đời sống con người được cải thiện. đồng thời thông qua dự án thì trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ được nâng cao qua việc tiếp xúc với các tiến bộ KHKT, các thông lệ quốc tế. Mặt khác, ODA còn tác động đến sự phát triển kinh tế của các địa phương, vùng kt khó khăn giúp cải thiện đời sống, nâng cao dân trắ

Viện trợ giúp cải thiện thể chế và chắnh sách kinh tế:Nguồn vốn ODA thực chất là các khoản vay nợ, do đó thói quen của người dân đối với ciệc hưởng thụ các dịch vụ công cũng thay đổi, nó tác động tắch cực đến nếp nghĩ của người dân trực tiếp sử dụng viện trợ và là nền tảng để cải thiện thể chế và chắnh sách kinh tế.

Nguồn vốn ODA bổ sung nguồn ngoại tệ cho đất nước và cải thiện cán cân thanh toán.

Do là nguồn viện trợ từ nước ngoài nên khi vào đất nước được viện trợ, nguồn ngoại tệ của nước đó sẽ tăng, đáp ứng nhu cầu về cân đối ngan sách và cải thiện cán cân thanh toán.

Tác động tiêu cực

Phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc do nhà tài trợ đưa ra, gây bất lợi cho quốc gia về mặt kinh tế.chings trị

Các nước giàu khi viện trợ ODA với những mục tiêu vì cộng đồng hoặc về kinh tế, chắnh trị vì vậy họ luôn có chắnh sách, yêu cầu riêng cho mỗi lĩnh vực họ quan tâm. Vắ dụ như việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan cho các ngành CN hoặc xuất nhập khẩu. Những khoản mục này làm cho nước nhận viện trợ mất đi một khoản thu tư thuế nhập khẩuẦhoặc các nguồn vốn ODA c̣n gắn với các điều khoản mậu dịch, hay các dự án sử dụng vốn ODA phải có sự thỏa thuận đồng ý của nước hỗ trợ, hay các yêu cầu về việc thay đổi các chắnh sách về chắnh trị, quân sựẦ điều này gấy cản trở và bất lợi không nhỏ cho các nước nhận viện trợ.

Vay thì phải trả đó là điều tất nhiên, tuy nhiên nếu tỷ giá tăng nó sẽ làm cho khoản nợ trong tương lai tăng đặc biệt là với các nc sử dụng không hiệu quả gây ra nỗi lo trong tương lai về việc hoàn trả nợ cho các nước cho vay,

2, nước tài trợ

Tác động tắch cực

Về kinh tế, Các ràng buộc về kinh tế giúp các nước viện trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư nước ngoài, mang lại lợi ắch kinh tế cho nc mình, ngoài ra các công ty môi giới, chuyên gia tư vấn cũng được hưởng nhiều ưu đã khi tham gia các chương trình ODA. Về chắnh trị, ODA là công cụ để tạo nên vị trắ, tầm ảnh hưởng của mình đối với các nc và khu vực nhận tài trợ, mở rộng quan hệ ngoại giao trong tương lai.

Tác động tiêu cực

Công chúng trong các nước tài trợ cho rằng việc cung cấp tài trợ cho các nước khác làm giảm thu nhập và mức sống của họ, nhất là trong nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng. Đồng thời việc tài trợ này cũng ảnh hưởng đến các chương trình đầu tư, phát triển kt trong nước. Ngoài ra ODA còn tạo ra nạn tham nhũng trong các quốc gia tài trợ .

Câu 21: Phân tắch các điều kiện phát hành trái phiếu quốc tế? Liên hệ thực tiễn các quy định của VN hiện nay?

1, điều kiện phát hành

Phát hành trái phiếu chắnh phủ

Chắnh phủ phải xây dựng 1 đề án phát hành trái phiếu với các nội dung sau:

Căn cứ pháp lý để phát hành, bao gồm quyết định phê duyệt, loại tiền phát hành, chiến lược phát triển, quyết định phê duyệt đầu tư của chắnh phủ

Dự kiến khối lượng, cơ cấu, thời hạn trái phiếu, loại tiền phát hành và hình thức phát hành

Dự kiến phương thức lựa chọn tổ hợp bảo lãnh phát hành, tư vấn pháp lý, các đại lý kiên quan và kế hoạch phát hành

Phương án sử dụng nguồn vốn, quản lý dòng tiền và các rủi ro tài chắnh, phương án thanh toán nợ trái phiếu

Đồng thời trước khi phát hành trái phiếu quốc tế, phải phân tắch các chỉ số nợ quốc gia khi vay trái phiếu quốc tế, đảm bảo các chỉ tiêu này vân còn trong hạn mực vay nợ được của chắnh phủ.ngoài ra còn phải phát hành theo đúng luật pháo nước ngoài áp dụng cho từng đợt phát hành, cho từng loại hình phát hành, hồ sơ phát hành, các tài liệu liên quan phải tuân theo quy định của luật pháp quốc tế.

Đối với các nước đang phát triển thì cần phải có 1 tổ hợp ngân hàng bảo lãnh phát hành và các tư vấn trong nc, ngoài nc tiến hành thực hiện theo quy trình cụ thế theo quy định của từng thị trường phát hành.

ở VN hiện nay: cơ quan chủ trì xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế do bộ tài chắnh đảm nhiệm.

Bộ tài chắnh sẽ xây dựng đề án phát hành

Đệ trình lên thủ tướng chắnh phủ phê duyệt và ban hành nghị quyết cho từng lần phát hành.( giá trị mỗi lần phát hành k quá 500tr USD)

Đối với trái phiếu doanh nghiệp:

Doanh nghiệp được thành lập theo luật pháp nước phát hành và hoạt động hợp pháp theo đúng ngành nghề kinh doanh.

Đáp ứng đầy đủ các điều kiện phát hành: vốn tự có, báo cáo nghiên cứu khả thi, xác nhận của công ty đánh giá hệ số tắn nhiệm.

Phải có đề án phát hành trái phiếu gửi tới hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên để phê duyệt

+Có báo cáo tài chắnh của một vài năm gần nhất trong đó DN không bị thua lỗ và k có các khoản nợ quá hạn đã được kiểm toán bởi 1 công ty kiêm toán độc lập.

Phải đáp ứng nhu cầu cụ thể của thị trường quốc tế vè hệ số tắn nhiệm để phát hành trên thị trường đó.

ở Việt Nam

giá trị phát hành của mỗi lần không dưới tương đương 100trUSD

phát hành theo trái phiếu chuyển đổim trái phiếu bảo đảm bằng các hình thức khác nhau phải tuân theo quy định của pháp luật hiện hành

hoàn chỉnh các vấn đề trong hồ sơ theo từng lần phát hành: bản cáo bạch, hợp đồng bảo lãnh phát hành, hợp đồng mua bán trái phiếu, hợp đồng tư vấn pháp lý, ý kiến pháp lý, các thỏa thuận đại lý.

Hồ sơ và các tài liệu liên quan chuẩn bị theo quy định của pháp luật quốc tế.

Câu 22: Trình bày khái niệm, đặc điểm của FPI? Liên hệ thực tế FPI qua thị trường chứng khoán VN?

1, khái niệm: FPI là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy tờ có giá khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh doanh của tổ chức phát hành chứng khoán.

Đặc điểm:

Trong các hình thức đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn lực đầu tư.

Nhà đầu tư chỉ hưởng lợi kinh tế từ các hoạt động đầu tư như cổ tức, trái tức, chênh lệch giá chứng khoán Sự chuyển dịch vốn đầu tư trong FPI dễ dàng hơn FDI: do đầu tư FPI thông qua đầu tư chứng khoán nên khi muốn huyển hướng đầu tư, nhà đầu tư có thể tiến hành dễ dàng và nhanh chóng bằng cách đem bán chúng trên TTCK

Đầu tư gián tiếp thường bị giới hạn bởi các quy định về tỷ lệ tham gia đầu tư của chắnh phủ nước chủ nhà: để ngăn chặn tình trạng tháo chạy cổ phần trái phiếu, rút vốn ồ ạt gây những cú sốc kinh tế và để đảm bảo an ninh quốc gia

FPI trên thị trường chứng khoán VN:

Giai đoạn 2003 đến 2008 : Từ năm 2003, dòng vốn FPI vào Việt Nam hồi phục, tăng dần từng năm và

tăng đột biến vào năm 2006-2007. Báo cáo của Ngân hàng ANZ cho biết, từ năm 2001-2006 vốn FPI đạt khoảng 12 tỷ USD và năm 2007 đạt khoảng 5,7 tỷ USD.

Năm 2009: Theo tắnh toán sơ bộ của VAFI, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) đã giải ngân trong

việc đầu tư cổ phiếu tại Việt Nam lên tới khoảng 5 tỷ USD. Lượng mua vào bình quân 1 ngày đạt gần 8 triệu USD.

năm2010:Tổng giá trị danh mục đầu tư của khối ngoại tại thị trường chứng khoán Việt Nam đạt khoảng 7

tỷ USD.

năm2011: Trong 6 tháng đầu năm 2011, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài chảy vào VN chỉ đạt

khoảng 3.500 triệu USD. dòng vốn FPI dần rút ra khỏi một số lĩnh vực như xây dựng, bất động sản và những ngành chịu tác động tiêu cực từ bất ổn kinh tế vĩ mô và chắnh sách thắt chặt.

năm2012: Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài(FPI) vào thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2012 đạt 300 triệu USD, tăng 25% so với năm 2011 và tiếp tục tăng trong những tuần đầu năm 2013.

Câu 23: Các lợi ắch và rủi ro trong FPI? Phân tắch các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn đầu tư trong nước và nước ngoài Cho VD minh họa?

FPI là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy tờ có

giá khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh doanh của tổ chức phát hành chứng khoán.

Các lợi ắch của FPI:

Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư:

Làm tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địa, thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chắnh nội địa và tăng trưởng kinh tế.

Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỉ luật đối với các chắnh sách của chắnh phủ. Đối với nhà đầu tư:

Hưởng thu nhập từ tăng giá chứng khoán Các rủi ro trong FPI:

Rủi ro vỡ nợ: là rủi ro xảy ra khi người phát hành chứng khoán không thể thanh toán đúng hạn các khoản lãi và gốc cho người mua chứng khoán. Rủi ro vỡ nợ có thể do rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chắnh của tổ chức phát hành

Rủi ro lạm phát: khi mức lời danh nghĩa nhỏ hơn sự mất giá của đồng tiền thì nhà đầu tư phải gánh chịu rủi ro lạm phát.

Rủi ro thị trường: là những rủi ro do các sự cố kĩ thuật haowcj các kĩ năng tác nghiệp của những người hành nghề CK.

Rủi ro kĩ thuật: là những rủi ro do các sự cố kĩ thuật hoặc kĩ năng tác nghiệp Rủi ro hối đoái: do tỷ giá hối đoái thay đổi mà nhà đầu tư khôn lường trc được.

các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn đầu tư trong nước và nước ngoài

1, đầu tư nước ngoài:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w