Cơ chế truyền dẫn của chắnh sách tỷ giá tác động ngược chiều giữa các DN xuất khẩu và DN nhập khẩu Tỷ giá tăng sẽ có tác động tắch cực cho DN xuất khẩu do lợi thế cạnh

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế (Trang 48 - 49)

- Tiếp tục phá giá nội tệ cải thiện cán cân thanh toán Đồng thời thắt chặt tài khóa và tiền tệ để đưa nền kinh tế về điểm cân bằng hơn đã tháo gỡ dần nút thắt đồng nội tệ định giá

Cơ chế truyền dẫn của chắnh sách tỷ giá tác động ngược chiều giữa các DN xuất khẩu và DN nhập khẩu Tỷ giá tăng sẽ có tác động tắch cực cho DN xuất khẩu do lợi thế cạnh

DN nhập khẩu. Tỷ giá tăng sẽ có tác động tắch cực cho DN xuất khẩu do lợi thế cạnh tranh về giá và bảo hộ mặt hàng tiêu dùng sản xuất trong nước ,ngược lại làm tăng chi phắ đối với các DN phải nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh.. Ngoài ra, tỷ giá cao còn làm gia tăng giá trị các khoản nợ đối với các DN có khoản vay nợ nước ngoài, kể cả các khoản nợ công của Chắnh phủ hiện đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây (chiếm 42,2% trong tổng nợ công năm 2012). Như vậy, với nền kinh tế Việt Nam phát triển theo mô hình định hướng xuất khẩu trong khi nhập siêu các yếu tố đầu vào có xu hướng tăng như năm năm 2011 là 105,8 tỷ USD tăng 24,7% so với năm 2010, năm 2012 là 114,3 tỷ USD tăng 7,1% so với năm 2011 thì việc lựa chọn chắnh sách tỷ giá đảm bảo tắnh đa mục tiêu là khó có thể thực hiện được.Do đó, chắnh sách tỷ giá hiện tại vẫn cần hướng tới mục tiêu khuyến khắch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong nước có thể sản xuất được nhằm cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán góp phần tăng trưởng kinh tế.

Trong năm 2013, các giải pháp của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về điều hành tỷ giá đã góp phần rất

quan trọng trong việc ổn định thị trường ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước.NHNN đã đề ra mục tiêu duy trì tỷ giá trong biên độ không quá 2-3%, điều hành chặt chẽ theo tắn hiệu thị trường, phù hợp với các cân đối vĩ chống đô la hóa trong nền kinh tế.

Định hướng này được đưa ra dựa trên diễn biến cung-cầu cũng như biến động tỷ giá trong năm 2012, khi tỷ giá USD cuối năm 2012 giảm tới 1% so với đầu năm. cơ sở quan trọng để ổn định tỷ giá là chuẩn bị đủ nguồn ngoại tệ, và chỉ điều chỉnh tỷ giá khi các biện pháp cân đối cung-cầu không mang lại hiệu quả. Những năm trước đây, tỷ giá USD tăng đã gây tác động lên mặt bằng giá cả.NHNN đã giữ quan điểm điều chỉnh tỷ giá dựa trên kết quả tắnh toán tỷ giá thực, chủ yếu dựa trên cán cân thanh toán quốc gia và đảm bảo mục tiêu điều hành chắnh sách tiền tệ, đưa ra mức lãi suất thắch hợp đối với tiền gửi ngoại tệ theo hướng có lợi cho người gửi VND, qua đó đã hạn chế tình trạng giữ ngoại tệ

Trong năm 2013, NHNN đã tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ thị trường ngoại tệ, kiểm soát chặt chẽ việc mua bán ngoại tệ trái phép và phối hợp với các đơn vị chức năng chống buôn lậu vàng qua biên giới để góp phần ổn định tỷ giá, thị trường ngoại hối. Nhờ chắnh sách ổn định tỷ giá và chủ động can thiệp trong trường hợp cần thiết, thị trường ngoại tệ năm 2013 giữ được sự ổn định Trong những ngày cuối năm 2013, giá USD tại các NHTM ổn định quanh mức 21.140 VND.Tỷ giá dao động trong biên độ cho phép, không có đột biến về nhu cầu ngoại tệ trên thị trường. Chênh lệch tỷ giá chắnh thức và tỷ giá trên thị trường tự do được thu hẹp, tỷ lệ đô la hóa giảm mạnh.

Năm 2014: vẫn còn nhiều thách thức đối với nhà điều hành tỷ giá. Dù đã giảm, nhưng tình trạng đô la hóa nước ta vẫn ở mức cao, thói quen giữ vàng, USD như tài sản quan

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế (Trang 48 - 49)