Sự ảnh hưởng của sự biến động về tỷ giá của những năm gần đây cũng gây cản trở gia tăng khó khăn cho VN trong việc nhận và sử dụng nguồn vốn ưu đã

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế (Trang 53 - 56)

- Tiếp tục phá giá nội tệ cải thiện cán cân thanh toán Đồng thời thắt chặt tài khóa và tiền tệ để đưa nền kinh tế về điểm cân bằng hơn đã tháo gỡ dần nút thắt đồng nội tệ định giá

sự ảnh hưởng của sự biến động về tỷ giá của những năm gần đây cũng gây cản trở gia tăng khó khăn cho VN trong việc nhận và sử dụng nguồn vốn ưu đã

tăng khó khăn cho VN trong việc nhận và sử dụng nguồn vốn ưu đãi

Câu 5: có ý kiến cho rằng để khuyến khắch xuất khẩu , góp phần cải thiện cán cân thương mại và ngân hàng thương mại vn nên phá giá đồng nội tệ, trình bày quan điểm?

1 trong những giải pháp để giảm thâm hụt cán cân thương mại mà các nước thường áp dụng là phá giá nội tệ để khuyến khắch xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Tuy nhiên, việc phá giá đồng nội tệ cần hết sức thận trọng bởi vì phá giá nội tệ có thể khuyến khắch xuất khẩu làm tăng tổng cầu và sản lượng quốc dân nhưng lại làm tổn hại đến các nhà sản xuất trogn nước sử dụng đầu và nhập khẩu do họ phải đối mặt với giá đầu vào và giá thành sản xuất cao hơn, người tiêu dùng phải mua hàng nhập khẩu với giá cao hơn. Phá giá đồng nội tệ làm tăng khoản nợ nước ngoài, đối với các nước có khoản nợ sẽ gây khó khăn cho vẫn đề trả nợ. Và phá giá đồng nội tệ nó đã có tác động đến các mặt của 1 nền kinh tế như:

Trong ngắn hạn, khi tỷ giá tăng trong lúc giá cả và tiền lương trong nước tương đối cứng nhắc sẽ làm giá

hàng hóa xuất khẩu rẻ hơn, nhập khẩu trở nên đắt hơn. Ngoài ra, trong ngắn hạn, cầu hàng nhập khẩu không nhanh chóng giảm còn do tâm lý người tiêu dùng. Khi phá giá, giá hàng nhập khẩu tăng lên, tuy nhiên, người tiêu dùng có thể lo ngại về chất lượng hàng nội chưa có hàng thay thế xứng đáng hàng nhập làm cho cầu hàng nhập khẩu chưa thể giảm ngay. Do đó, số lượng hàng xuất khẩu trong ngắn hạn không tăng lên nhanh chóng và số lượng hàng nhập cũng không giảm mạnh.

Trong dài hạn, giá hàng nội địa giảm đã kắch thắch sản xuất trong nước.

Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ đối với sản xuất: việc tăng giá sẽ làm giảm tiền lương thực tế, sẽ hạn chế

người dân tiêu dùng dẫn tới giảm mức chi tiêu của quốc gia, Việc giảm chi tiêu có thể cải thiện tài khoản vãng lai, nhưng đồng thời cũng làm giảm cầu đối với hàng hóa nội địa, từ đó gây ra thất nghiệp trong một số ngành kinh tế, gây khó khăn trong việc sản xuất.

Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ đến ngân sách: Phá giá tiền tệ có thể có những ảnh hưởng gián tiếp đến

ngân sách, có thể cải thiện hay làm thâm hụt ngân sách. Điều này phụ thuộc vào tầm quan trọng của các khoản thu và chi chịu ảnh hưởng trực tiếp của tỷ giá hối đoái.

Phá giá tiền tệ trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay: Mục tiêu của phá giá là để cải thiện cán cân vãng lai, có nghĩa là góp phần vào làm giảm sự mất cân bằng giữa tiết kiệm vào đầu tư. Nhưng đối với Việt Nam, liệu biện pháp phá giá còn gặp nhiều vấn đề khó khăn trong việc cải thiện được cán cân thương mại vì hầu hết các mặt hàng sản xuất trong nước đều phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Bên cạnh đó, năng lực sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu và hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ở Việt Nam đều còn hạn chế.

Việc nhà nước Việt Nam phải phá giá đồng bạc là một sự cần thiết cho 1 số mặt hàng vì sức ép nên giá trị Đồng Việt Nam đã tăng mạnh trong nhiều ngày liên tiếp, phải nói là trong vài tuần. Biên độ mà Ngân hàng nhà nước có điều chỉnh tỷ giá là nó khoảng 1%. Xuất khẩu của Việt Nam thì phần xuất khẩu nông, lâm, thủy sản, rồi xuất khẩu dầu thô có thể sẽ được lợi từ việc phá giá đồng bạc vì có thể sẽ chi nhiều tiền Việt Nam hơn để đạt được một đôla. Vì vậy cho nên khả năng xuất khẩu tăng lên. Nhưng đối với các mặt hàng như dệt may, như điện tử thì tỷ lệ giá trị gia tăng của Việt Nam còn rất thấp và phần lớn dựa vào hàng nhập khẩu. Nếu phá giá đồng bạc thì các hàng nhập khẩu sẽ đắt lên cho nên hiệu ứng vào hàng xuất khẩu của Việt Nam là một hiệu ứng đáng kể và nhỏ hơn rất nhiều so với tổng số xuất khẩu của Việt Nam. Phá giá đồng bạc thì chắc chắn sẽ làm cho lạm phát tăng lên vì Việt Nam nhập khẩu với một tỷ lệ rất lớn, cho nên việc phá giá đồng bạc như vậy sẽ dẫn đến các hàng hóa, thì dụ như xăng dầu, đã ngay lập tức tăng lên.

ảnh hưởng của phá giá VNĐtới người dân: phá giá VNĐ có thể giảm thâm hụt cán cân thương mại để

khuyến khắch xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu nhưng Trong tình cảnh kinh tế ảm đạm như hiện nay, người chịu thiệt thòi nhất đó chắnh là Người dân nhất là trong doanh nghiệp tư nhân, kể cả các ngân hàng. Họ đã giảm lương của nhân viên của họ từ khoảng 30% cho tới 50%. Nhưng không ai muốn từ bỏ công việc mặc dù đã giảm lương bởi vì họ rất cần việc làm, rất cần thu nhập. Người nông dân cũng chịu thiệt thòi vì lạm phát làm cho giá đầu vào tăng lên nhưng do sức mua thấp nên hiện nay giá gạo, giá thịt heo, giá thịt gà, giá rau quả đều rất thấp.

Câu 6: thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của việt nam giai đoạn 1998 Ờ 2011 Giai đoạn 1998-2001:

1: cán cân vãng lai: do tác động của cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ ĐNA năm 1997 nên các biện

pháp hạn chế nhập khẩu, thâm hụt cán cân thương mại và cán cân vãng lai lại giảm: mức thâm hụt của năm 1999 là 3,5% và 3,3% vào năm 2001. Từ năm 1997-1998 thì thâm hụt cán câ vãng lai giảm, tuy năm 199 lại tăng đột ngột nhưng sau đó đã giảm dần. nguyên nhân chắnh là do chắnh phủ đã có những

nỗ lực trong việc hạn chế nhập khẩu, ngoài ra còn 1 nguyên nhân khách quan khác đó chắnh là tình trạng tiền tệ khu vực. tuy nhiên so với các nước trong khu vực thì VN có thâm hụt cán cân vãng lai nhiều hơn.

+ về cán cân thương mại: chênh lệc giữa xuất khẩu và nhập khẩu trong suốt giai đoạn này luôn là con số

âm đặc biệt là trogn các mặt hàng: máy móc thiết bị, NVL xăng dầu, lúa gạo tuy xuất khẩu được 1 lượng lớn nhưng do chất lượng và cung ứng là k ổn định nên giá gạo thương thấp hơn các nc trong khu vực, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu k caoẦ vì vậy cán cân thương mại luôn trong tình trạng thâm hụt, và VN là nước có tỷ lệ nhập siêu lớn nhất trong khu vực.

+ về cán cân dịch vụ: trong gia đoạn này, cán cân dịch vụ luôn luôn bị thâm hụt. do nguồn thu của dịch

vụ k ngừng tăng lên trong giai đoạn này nhưng mức tăng của chi phắ thì vẫn cao hơn. Nguyên nhân là do VN xuất khẩu hàng hóa theo giá FOB nên k tận dụng được các khoản thu dịch vụ vận chuyển, dv bảo hiểm, đồng thời lại phải nhập khẩu theo giá CIF nên chi phắ này rất cao.

+thu nhập đầu tư ròng nước ngoài: thu nhập ròng từ nc ngoài thường xuyên bị thâm hụt vì thu từ đầu tư

VN ra nc ngoài là k đáng kể, trong khi số nợ nc ngoài của VN lại rất lớn nên các khoản phải trả cho những khoản lãi đến hạn lên đến hàng trăm triệu USD, ngoài ra trogn gia đoạn này, HĐ đầu tư trực tiếp của nc ngoài vào VN diễn ra sôi nổi nên lợi nhuận chuyển về nc ngoài của các nhà đầu tư vào VN ngày càng tăng lên

+chuyển giao vãng lai 1 chiều: do đây là chuyển giao 1 chiều nên nó k có thâm hụt mà chỉ có thặng dư

nhiều hay ắt. Trogn cơ cấu của chuyển giao tiền 1 chiều thì cả 2 khu vực tư nhân và chắnh phủ đều có xu hướng tăng lên, tuy nhiên khu vực tư nhân tăng mạnh hơn khu vực nhà nước, mặc dù vaayj1 có 1 số lượng lớn kiều hối chuyển về VN bất hợp pháo nên lượng thống kê còn chưa chắnh xác

2, cán cân vốn và tài chắnh của VN:trong giai đoạn này, FDI tăng nhanh cả về số lượng và quy mô dự án

góp phần rất nhiều cho tăng trưởng kinh tế, đến cuối năm 2001, VN có số vốn đăng kắ là 41.002 tr USD. Sự tăng trưởng nhanh này có tác động tắch cực đến cán cân thanh toán quốc tế. FDI là nguồn vốn quan trọng để bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai. Trong thời kì này, do chưa phải trả nợ nên FDI đã làm thặng dư cán cân vốn.

3, cán cân tài trợ chắnh thức: bao gồm 2 khoản dự trữ và đi vay của VN, 2 nguồn này chắnh là để bù đắp

thâm hụt cán cân vãng lai. Trogn giai đoạn này, cán cân tài trợ chắnh thức có tăng lên nhưng k cao chưa đủ bù đắp cho cán cân vãng lai và NN buộc phải sử dụng nguồn tài trợ bên ngoài để cải thiện thâm hụt này

Giai đoạn 2001-2011: trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2011 chỉ thặng dư trong hai năm đầu 2000 và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1, cán cân vãng lai: Sau 2 năm liên tiếp cán cân vãng lai đạt trạng thái thặng dư, giai đoạn từ 2002 đến năm 2011 cán cân vãng lai của Việt Nam đã bắt đầu thâm hụt trở lại. Đặc biệt, năm 2008, do ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế (Trang 53 - 56)