3.Thực hiện các gói kắch thắch kinh tế nhằm trợgiúp các doanh nghiệp vượt qua những khó khăn của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chắnh toàncầu Góikắch thắch kinh tế

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế (Trang 37 - 40)

- Tiếp tục phá giá nội tệ cải thiện cán cân thanh toán Đồng thời thắt chặt tài khóa và tiền tệ để đưa nền kinh tế về điểm cân bằng hơn đã tháo gỡ dần nút thắt đồng nội tệ định giá

3.Thực hiện các gói kắch thắch kinh tế nhằm trợgiúp các doanh nghiệp vượt qua những khó khăn của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chắnh toàncầu Góikắch thắch kinh tế

khó khăn của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chắnh toàncầu. Góikắch thắch kinh tế thứ hỗ trợ lãi suất 4%đối với các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng trong thời gian tối đa là 8 tháng, kết thúc vào ngày 31/12/2009. Gói kắch thắch1 kinh tế thứ hai cung cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp nhưng hướng vào các nguồn vốn trung và dài hạn trong khoảng thời gian tốiđa 24 tháng,

Câu 28: Các nguyên tắc liên quan đến thuế quan trong tổ chức WTO:

1,nguyên tắc không phân biệt đối xử: là nguyên tắc bao trùm không chỉ được áp dụng trong WTO mà còn

áp dụng trong các tổ chức kinh tế khu vực và các hiệp định song phương.

+Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc ( MFN): . Các quốc gia không thể phân biệt đối xử với các đối tác thương mại của mình.cơ chế hoạt động: mỗi thành viên của WTO phải đối xử với các thành viên khác của WTO một cách công bằng như những đối tác Ộưu tiên nhấtỢ.

+Nguyên tắc đối xử quốc gia(NT): đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngoài và sản phẩm nội địa. Hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa tương tự sản xuất trong nước phải được đối xử công bằng, bình đẳng như nhau. cơ chế hoạt động: nất kì một sản phẩm nào, sau khi đã qua biên giới, trả xong thuế hải quan và các chi phắ khác tại cửa khẩu và bắt đầu đi vào thị trường nôi địa sẽ được hưởng sự đối xử ngang bằng như sản phẩm trong nước.

2, nguyên tắc tự do hóa thương mại và các ràng buộc:Để thực hiện được mục tiêu tự do hóa thương mại

Các thành viên từng bước thay đổi chắnh sách thông qua lộ trình tự do hóa từng bước.

+ cắt giảm thuế quan: đưa ra đanh mục ấn định các mức thuế ở mức tối đa nào đó và không được phép tăng hay thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài, nếu có đàm phán thì phải sau khi đàm phán lại mới được thay đổi

+ràng buộc phi thuế quan: sử dụng hạn ngạch hoặc hạn chế định lượng như quản lý hạn ngạch

3,nguyên tắc bảo hộ phòng ngừa bất trắc: sư dụng trong các trường hợp:

+Trường hợp hàng xuất khẩu của các quốc gia khác bán phá giá trên thị trường sau khi có xác định của cơ quan có thẩm quyền.

+Trường hợp chắnh phủ nước xuất khẩu áp dụng các biện pháp trợ cấp xuất khẩu trực tiếp cho hàng hóa xuất khẩu vào thị trường của quốc gia đó.

+Trường hợp các cân thanh toán quốc tế của mỗi quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng.

4, tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn: nhằm hạn chế tác động tiêu cực của các biện

pháp cạnh tranh k lành mạnh.

5, dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch: các nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tắnh ổn định và có thể dự báo trước được về các cơ chế, chắnh sách, quy định thương mại của mình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư ko bị đột ngột thay đổi chắnh sách.

6, khuyến khắch phát triển và cải cách kt bằng cách dành ư đĩa hơn cho các nước kém phát triển:Trong Số thành viên của WTO thì có hơn ớ là các nước đang phát triển và các nc đang chuyển đổi nền kt do đó nguyên tắc này đưa ra nhằm khuyến khắch phát triển và cải cách nên KT ở các nc đang phát triển và các nền KT đang chuyển đổi bằng cách dành cho các nc này những điều kiện đối xử đặc biệt.

Câu 29: Trình bày khái niệm, đặc điểm của thuế quan?

Khái niệm: thuế quan là thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới khi các hàng hóa và

dịch vụ di chuyển vào hoặc ra khỏi một quốc gia Thuế nhập khẩu

Thuế xuất khẩu Thuế quá cảnh

Các khoản thu ngoài thuế mà ngta thường gọi là Ộ những dạng thuế quan trá hìnhỢ

Để xác định mức độ chịu thuế của các hàng hóa khác nhau, mỗi nước đều xây dựng một biểu thuế quan. Biểu thuế quan là một bảng tổng hợp quy định một cách có hệ thống các mức thuế đánh vào các loại hàng hóa chịu thuế khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

Thuế quan chỉ đánh vào hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu và biên giới quốc gia ( không đánh vào hàng hóa, dịch vụ lưu chuyển trong nội địa quốc gia).

Thuế quan là công cụ bảo vệ phát huy những lợi thế và hạn chế những bất lợi trong cạnh tranh thương mại của quốc gia.

Thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu là thuế gián thu, là yếu tố cấu thành trong giá bán hàng hóa và dịch vụ vì thế các chắnh phủ sử dụng thuế xuất khẩu như là một công cụ đánh vào lợi thế so sánh của quốc gia. Tùy theo từng chắnh sách xuất khẩu trong từng thời kì và đối với từng mặt hàng mà nhà nước ban hành biểu thuế cao hay thấp. Đối với những mặt hàng k khuyến khắch xuất khẩu do sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt, hay các mặt hàng rất quan trọng đối vs an ninh quốc gia.. nhà nước cấm xuất khẩu hoặc đánh thuế rất cao.

Câu 30: Trình bày khái niệm, các hình thức và quy trình giải ngân nguồn vốn ODA? Liên hệ thực trạng về giải ngân nguồn vốn ODA ở VN thời gian qua?

Khái niệm: ODA là hỗ trợ phát triển chắnh thức, đó là hoạt động tài trợ, giúp đỡ về mặt tài chinh cảu các

nước giàu, phát triển và của các tổ chức quốc tế cho các nước nghèo và đang phát triển để nhằm mục đắch phát triển kinh tế xã hội.

Các hình thức:1.Theo tắnh chất tài trợ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Không hoàn lại (nghĩa là nhận viện trợ không, và kèm theo một số điều kiện thỏa thuận).+Vay ưu đãi (lãi suất thấp hoặc không lãi suất))+Vay hỗn hợp .+Vay ưu đãi (lãi suất thấp hoặc không lãi suất))+Vay hỗn hợp

2.Theo cơ chế quản lý :+Nguồn vốn ODA do bên tiếp nhận điều hành.+Nguồn vốn ODA do nhà tài trợ

quản lý toàn bộ.+Nguồn vốn ODA do các bên cùng quản lý.

3.Theo nguồn cung cấp +song phương (Vốn ODA là của các chắnh phủ các nước phát triển hay của tổ

chức cho chắnh phủ có nền kinh tế đang phát triển, ODA của chắnh phủ viện trợ gọi là viện trợ song phương)

+Đa phương (nếu là tổ chức (Ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển châu á, EU là viện trợ đa phương.)

4.Theo mục đắch sử dụng :+Hỗ trợ cơ bản.+Hỗ trợ kỹ thuật

5.Theo điều kiện tài trợ :+Không ràng buộc.+Có ràng buộc ( kèm theo điều kiện)

quy trình giải ngân nguồn vốn ODA:

Giai đoạn 1: tiếp cận vốn ODA Giai đoạn 2: lập kế hoạch vốn ODA

Giai đoạn 3: mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ Giai đoạn 4: lập hồ sơ rút vốn

Giai đoạn 5: báo cáo quyết toán, kiểm tra, kiểm toán việc rút voobs và sử dụng vốn của các dự án ODA

Giai đoạn 6:Nghiệm thu và bàn giao sản phẩm của dự án ODA.

Liên hệ thực trạng về giải ngân nguồn vốn ODA ở VN thời gian qua:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Môn Tài Chính Quốc Tế (Trang 37 - 40)