1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 14

64 877 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

- Là nghệ thuật của âm thanh,xuất hiện lâu đời,gắn bó với con người từ lúc mới chào đời,là một phương tiện làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, -Tác dụng:hấp dẫn,tập hợp,cổ vũ độn

Trang 1

Ngày soạn: 11 / 08 Tuần 1

Ngày dạy: 16 / 08 Tiết 1

PHONG CHỮ VNI-times

GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS

Tập hát: QUỐC CA VIỆT NAM

I Mục tiêu :

- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc

- HS biết được nội dung của môn Aâm nhạc ở trường THCS

- HS biết tên tác giả bài Quốc ca

- Ôn tập lại bài hát “Quốc ca Việt Nam”

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng: đàn Organ, bảng nhạc

- Đàn và hát thuần thục chính xác bài “Quốc ca Việt Nam”

Học sinh :

- Xem bài trước

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH(1’)

-Kiểm tra sỉ số lớp,ổn định vị trí HS Học sinh báo cáo

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở

trường THCS(20’)

a sơ lược về nghệ thuật âm

nhạc

- Là nghệ thuật của âm

thanh,xuất hiện lâu đời,gắn bó

với con người từ lúc mới chào

đời,là một phương tiện làm cho

đời sống tinh thần thêm phong

phú,

-Tác dụng:hấp dẫn,tập hợp,cổ

vũ động viên,mang tinh,mang

tính liên tươngû,sự hòa nhập

cộng đồngvà phát huy óc tưởng

tượng sáng tạo…

b Giớ thiệu môn học âm nhạc ở

trường THCS:

-Học hát

-Nhạc lí và TĐN

-Âm nhạc thường thức

-GV gọi 1 HS đọc nội dung bài đọc

Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật âm

nhạc,cho hs nghe một số bài minhhọa,ví dụ: ru con(dân ca Nambộ),cháu đi mẫu giáo…

-Ở mỗi tác dụng GV cho ví dụ cụthể Ví dụ tính hấp dẫn âm nhạc cónhiều thể loại,nhiều bài hát…cho hsnghe mộtt vài bài hát

GV giới thiệu từng nội dung cho hshiểu đươ4c chương trình sẽ được học

Gồm 3nội dung-Học hát: có 8 bài hát chính thức,phùhợp vối lứa tuổi của các em

-Nhạc lí và tập đọc nhạc: có 10 bàitập đọc nhạc (Nhạc lí là viết tắt củalý thuyết âm nhạc)

-Âm nhạc thường thức: có 7 bài

-Lắng nghe gv giới thiệu chương trình học

Trang 2

2.2 Tập hát Quốc ca(20’)

ANTT (ANTT là những kiến thức âmnhạc phổ thông) Ở 7 tiết trong bài ANTT chúng ta sẽ được giới thiệu vềnhạc sĩ Văn Cao với bài “Làng tôi”(từù đó GV chuyển ý) Đây cũng là nhạc sĩ sáng tác bài Tiến quân ca hay còn gọi là bài Quốc ca của nước ta,hôm nay chúng ta sẽ tập hát lại giai điệu bài hát này

- Đây là bài hát quen thuộc với mọi người dân VN, các em đã được nghe bài hát này từ năm lớp 1 và chính thức học ở lớp 3 Tuy nhiên không phải tất cả các em đều hát

đúng.Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho các em hát chính xác hơn, hay hơn

GV hát mẫu một lần chú ý thể hiện rõ sắc thái hào hùng của bài hát

Cho cả lớp hát lại GV lắng nghe nhậ

ra những chổ HS hát sai và chỉnh sửalại

Yêu cầu cả lớp hát lại sau khi chỉnh sửa Lưu ý HS hát đúng tính chất bài hát

Cho HS nghe lại băng nhạc bài Quốc

ca Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca

VN thể hiện sắc thái trang nghiêm

- Cho tổ 1-2 hát lời 1 và tổ 3-4 hát lời

2, đứng hát với tư thế trang nghiêm

- GV dịch giọng bài hát (-5)

-Nghe gv giới thiệu bài hát và nghe giai điệu bài hát

-Hát lại bài ,chỉnh sửa theo hướng dẫn của gv

-Hát lại cả bài hoàn chỉnh,chú ý sắc thái bài hát

-HS hát theo yêu cầu củaGV

HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ(4’)

-Tập hát lại bài Quốc ca

-Chuẩn bị bài tiết 2: học hát bài

Tiếng chuông và ngọn cờ

Về nhà các em:

-Tập hát lại bài Quốc ca,chú ý hát đúng sắc thái bài hát

-Chuẩn bì bài tiết 2: học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ

HS lăng nghe lời dặn và chuẩn bị bài

Trang 3

Ngày soạn: 19 /08 Tuần 2

Ngày dạy: 23 / 08 Tiết 2

Học hát : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

Bài đọc thêm: ÂM NHẠC QUANH TA

I Mục tiêu :

-Dạy cho HS biết hát một bài hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên,đồng thời giới thiệu một số ca

khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”

- Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng mềm maị

của giọng thứ và tính chất khỏe tươi sáng của giọng trưởng

-Giáo dục Hs yêu hòa bình và tinh thân ái đoàn kết

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

-Đàn và hát thuần thục bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”

-Tư liệu về nhạc sĩ phạm Tuyên,biết sơ lượt tiểu sử

-Hát đúng giai điệu và lơ øi ca, một đoạn trong bài “Chiếc đèn ông sao”, “Như có Bác trongngày đại thắng” để giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên

-Nhạc cụ quen dùng

Học sinh :

-SGK.

-Tập luyện bài hát

-Xem trước bài ở nha.ø

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1 : ỔN ĐỊNH (1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp Học sinh báo cáoHoat động 2: BÀI MỚI

1 Giới thiệu nhạc sĩ Phạm

để giới thiệu về NS Phạm Tuyên

Oâng là nhạc sĩ đã viết hàng trăm

ca khúc cho thiếu nhi như: Nhưcó Bác trong ngày đạithắng.chiếc đèn ông sao… Oângtừng giữ nhiều chức vụ quantrọng trong hội âm nhạc ViệtNam

-Yêu cầu HS mở SGK trang 9

GV giới thiệu sơ nét về bài hát:

-Cả lớp cùng hát

-Học sinh lắng nghe

-Quan sát bài hát

Trang 4

@NỘI DUNG BÀI HÁT:

Bài hát thể hiện tinh thần gắn bó

đoàn kết của thiếu niên trên thế

giới,chán ghét chiến tranh mong

muốn hòa bình cho mọi dân tộc

-Gọi HS đọc lời bài hát

- Giáo Viên cho HS nghe bài hátvà hướng dẫn cách hát bài hát

-Gợi ý HS rút ra nôi dung bài hát:

Bài hát đề căp đến đối tươngnào? Thể hiện vấn đề gì?

- Tập cho học sinh bước đầu làmquen cách luyện thanh bằng cáctừ:Mì ,mi ,mí.Mà, ma,má đọc từthấp đến cao

-Tập từng đoạn,đoạn 1 chia thành

2 câu,

- Mỗi câu GV đàn 2 lần hát 1 lần

- Nối câu thành đoạn, cho HS hátcả đoạn Tập cho HS ngân đủtrường độ nốt trắng

-Lưu ý hs tiết tấu câu hát”trongkhúc ca đầy tình yêu thương sángngời”

-Tập cho HS hát câu kết,chú ýngân dài chữ “ta”

-Hát lời 2 của đoạn 1(giai điệugiống như lời 1).GV hát mẫu sauđó cho hs hát lại

-Đàn giai điệu cả bài cho hsnghe,sau đó lắng nghe hs hát lại

-Lắng nghe chỉnh sửa những chổsai của hs

-HS theo dõi và thực hiện

-Lắng nghe giai điệu bàihát

-Rút ra nội dung từ gợi ýGV

-Đứng ngay ngắn tập khởiđộng giọng trước khi hát

-Học sinh nghe và thểhiện rõ sắc thái từng đoạn

-Chú ý hát to rỏ từng câu

-Chú ý hát đúng caa6ukết,ngân đủ trường độ 3pcuối bài

Trang 5

Hoạt động 3: CỦNG CỐ (7’)

-Hát lại cả bài

-Cho cả lớp hát lại cả bài

-GV lắng nghe chỉnh sửa-Phân tích cho HS thấy ttinh1chất khác nhau của 2 đoạn

-Chia từng tổ hát lại.GV lăngnghe,nhận xét

-Gọi 1 HS hát lại cả bài

-Học sinh thực hiện

-Hát theo chỉ định củaGV

-Chỉnh sửa theo hướngdẫn của GV

Hoạt động 4: DẶN DÒ(4’)-Học thuộc bài hát Tiếng chuông

và ngọn cờ

-Xem phần nhạc lí

-Về nhà các em học thuộc nộidung và lồi bài hát Tiếng chuôngvà ngọn cờ

-Xem phần nhạc lí: những thuộctính của âm thanh,các kí hiệu âmnhạc chuẩn bị cho tiết sau

-Nghe lời dặn ,học bài vàchuẩn bbi5 bài

Trang 6

Ngày soạn: 24 /08 Tuần 3

Ôn tập bài hát : TIẾNG CHUÔNG và NGỌN CỜ

Nhạc lí: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH

CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

I Mục tiêu :

- HS hát thuần thục bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”

- HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu âm nhạc

- HS biết và viết khoá Sol trên khuông nhạc

- Chuẩn bị bài trước ở nhà

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT

Hoạt động 1: Oån định(1’)-Kiểm tra sĩ số Học sinh báo cáoHoạt động 2:Bài cũ(7’)

@Oân tập bài hát: Tiếng

chuộng và ngọn cờ

-GV đàn mẫu luyện thanh ở tiếttrước đã tập cho HS

- Cho tập thể nghe lại cả bài hát

- Tập thể hát hoàn chỉnh rõ sắcthái

- GV nghe và phát hiện nhữngchỗ còn sai, GV hát mẫu và sửalại

- Cho từng nhóm hát và nhận xétlẫn nhau GV có thê nhận xét vàcho điểm nhóm hát hay nhất

-HS đứng đúng tư thế khởiđộng giọng hát

-Chỉnh sửa nhửng chổ còn hátsai theo hướng dẫn của GV.-Từng nhóm thực hiện

Hoạt động 3: Bài mới 3 1 Những thuộc tính của

âm thanh (10’)

-Aâm thanh được chia thành 2

loại:

+tiếng động

+ Aâm có tính nhạc

a Giới thiệu về thuộc tính của âm thanh:

GV lấy ví dụ 2 nhóm âm thanh:

-Tiếng máy nổ,tiến g dép lê…

-Tiếng chim hót,tiếng đàn,tiếnghát…

-So sánh 2 loại âm thanh đó

Trang 7

- Bốn thuộc tính của âm

3 2Các kí hiệu âm nhạc(15’)

- Kí hiệu ghi cao độ: Gồm 7

?Em hãy cho biết sự khác nhau

Từ đó GV rút ra kết luận: Nhómâm thanh thứ 1ta gọi là tiếngđộng Nhóm thứ 2 ta gợi là âm cótính nhạc.Trong âm có tính nhạc

ta sẽ phân biệt rỏ 4 thuộc tínhsau: Cao độ, trường độ, cườngđộ,âm sắc

-GV giải thích tưng thuộc tính vàcho ví dụ Cho HS phân biệt trênđàn

Để học âm nhạc hiệu quả và

khoa học cần phải biết ghi chépnhạc bằng văn bản Do đó,các emphải biết cách dùng khuông nhạc,khoá Sol và nhớ vị trí các nốtnhạc trên khuông nhạc

GV cần lưu ý HS cách viết nốtnhạc trên khuông, mỗi dòng, mỗikhe là 1 nốt nhạc, không đượcviết lơ lửng ở vị trí giữa dòng vàkhe sẽ không thể xác định rõ têncủa nốt nhạc Cho HS nghe 7 nốtnhạc trên đàn

-Kẻ khuông nhạc và phân tíchtưng dòng và khe

-Hướng dẫn HS cách viết nốtnhạc trên khuông.(Khóa sol)

-Aâm có tính nhạc nghe dễ chịu hơ

-Nhận biết 4 thuộc tính của âmthanh

-Chú ý cách tính dòng va2 khe

-nhậ biết khuông nhạc và khóanhạc thộng dụng

Hoạt động 4: Củng cố(5’)

GV nêu câu hỏi:

? hãy kể tên 7 nốt nhạc

? Nêu cấu tạo khuông nhạc Hãyvẽ khóa sol trên khuông nhạc

-Học sinh thực hiện

Hoạt động 4: Dặn dò(4’)

-Học thuộc kí hiệu khuông

Trang 8

Ngày soạn: 1 /09 Tuần 4

Nhạc lí: : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH

TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

I Mục tiêu :

-HS có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc

-Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng

- Thông qua bài T ĐN số 1 HS làm quen với các nốt nhạc,tập đọc và tập nghe các âm đó

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

-Tìm một bài nói lên tác dụng của trường độ trong âm nhạc

-Đánh đàn và đọc chính xác bài TĐN số 1

-Một số đoạn nhạc kẽ ra bảng phụ

Học sinh :

-Chuẩn bị bài trước ở nhà

III Tiến trình dạy học :

SINHHoạt động 1: Oån định(1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp Học sinh báo cáo

Hoạt động 2:Bài mới ( 30’)

2.1 Các kí hiệu ghi

trường độ của âm

thanh.(15 ’ )

a.Hình nốt:là kí hiệu dùng để

ghi trường độ.

- Hình nốt móc kép 

a GV cho HS nghe vài ba lần

trích đoạn 2 bài hát: (tai nghe,

mắt quan sát bài ghi trên bảngphụ, sau đó GV cho HS nhận xétcác kí hiệu trong bài)

-Để ghi độ dài cau nốt nhạc ta sửdụng các loại hình nốt

HS quan sát và nghe trong 2 bàicó những hình nốt ghi độ dài ngắnkhác nhau như sau:

-Lắng nghe giáo viên giớithiệu và ghi nhớ

-Lắng nghe và chú ý phânbiệt các loại hình nốt

-quan sát sơ đồ

Trang 9

b Cách viết hình nốt trên

khuông.

-Các nốt nhạc nằm trên dòng kẻ

thứ 3 thì đuôi nốt có thể quay lên

hoặc quay xuống

-Các nốt nằ từ khe thứ 3 trở

xuống thì đuôi nốt quay lên

-Các nốt nằm từ khe thử trở lên

đuôi nốt thường quay lên

c Dấu lặng: chỉ thơi gian tạm

ngừng nghỉ của âm thanh

Cách viết nốt nhạc trên khuông.

-Giới thiệu cho HS hình nốtnhạc(hình bầu dục)

-GV rút ra những qui ước về cáchviết nốt nhạc trên khuông

-Vẽ những nốt nhạc trên dòng kẻvà trong khe nhạc cho học sinhquan sát

-Lưu ý hs cách viết các nốt nhạcđứng cạnh nhau

-GV kẻ khuông nhạc và hướngdẫn hs viết

Dấu lặng

-GV cho HS quan sát và nghe câuhát trích trong bài “Em lớn khônlên” để nhận biết về dấu lặng

-Có nhiều loại dấu lặng

-Dấu lặng có trường độ bằng nốtnhạc tương ứng

Học sinh nghe và quansát

Lắng nghe

-Quan sát dấu lặng

2.1 Tập đọc nhạc: TĐN

số 1 (15 ’ ) Đây là bài hát “Biết nói gì với Mẹ

đây” nhạc của Moza,người ta dựavào giai điêu này để đặt rất nhiềulời bài hát khác nhau vd:ABC-Cho học sinh quan saat1 bảng phụvà đọc tên nốt nhạc

-Cho HS đọc nốt thanh thạo saauđó đàn cho hs nghe

-Đàn cho học sinh đọc từngcâu(chia 2 câu ngắn)

-Tập thể đọc kết hợp vỗ tay theotừng nốt nhạc

-Chia nhóm thực hiện , gọi họcsinh nhận xét

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh đọc tên nốtnhạc

-Học sinh lắng nghe-Đọc theo đàn từng câu

-Cả lớp đọc kết hợp vỗtay

-Nhóm thực hiện

Hoạt động 3: Củng cố(10’)-Cho HS đọc lại bài TĐN và vỗ -Học sinh thực hiện

Trang 10

tay theo từng nốt nhạc.

-Tập cho HS ghép lời ca

-Gọi một vài HS đọc lại bài GVnghe nhận xét,chỉnh sửa

-Tập ghép lới ca theohướng dẫn

Hoạt động 4 :Dặn dò(4’)

-Chép bài T ĐN số 1 vào tập

-xem bài tiết sau

-Về nhà các em học kỉ cách viếtnốt nhạc trên khuông.chép bài T

ĐN số 1 vào tập

-Xem trru7o71c bài hát: Vui bươctrên đường xa,chuẩn bị cho tiếtsau

-Nghe lời dặn học bàichuẩn bị bài

Trang 11

HỌC HÁT BÀI:

- Đàn và hát thuần thuc bài hát “Vui buớc trên đường xa”

- Hát đúng giai điêu và lời ca bài Lí cây bông”để giới thiêu thêmvề các điêu lí Nam Bô

- Tâp hát vài ba điêu lí để minh họa thêm

Học sinh :

- Chuẩn bị bài trước ở nhà

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT

Hoạt động 1: Oån định(1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp -Học sinh báo cáo

Hoạt động 2: Bài mới(30’) 2.1 Giới thiệu bài

hát

Dạy hát từng câu:

a .Giới thiêu bài hát :Ở các miền quê nam bộ có nhiều làn điệu dân ca như các điệu hò,các điệu lí và nói thơ

- Lí là những bài dân ca ngắn gọn,giản

dị ,môc mạc.Mỗi bài lí thường đươc xây dưng trên những câu thơ luc bát.Bài Lí con sáo gò công là môt trong những bài hát của dân ca Nam Bộ,bài hát biểu hiên tình cảm nhẹ nhàng có tính chấ tgiãy bày tâm sự.

,dựa trên làn điệu này nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát “Vui bước trên đường xa”.

-GV yêu cầu HS quan sát bài hát:

?Trong bài hát có những hình nốt nào

-Gọi hs đọc lời bài hát

-Cho hs nghe bài hát

-Đàn mẫu luyện thanh

Lắng nghe giáo viêngiới thiệu và ghi nhớ

-Quan sát bài hát,trảlời

-Đọc bài lời bài hát

-Lắng nghe giai đie5bài hát

-Đứng đúng tư thế.khởiđộng giọng hát

Trang 12

Câu 1: Đường dài…mùa xuân.

Câu 2: Vui hát vang…bước chân.

-Chia bài hát thành 2 câu,dạy từng

- Yêu cầu cá nhân hát

-Lưu ý hs cách hát dân ca Nam bộ: nhẹnhàng nhả chữ đúng

Học sinh thực hiện

-Nghe và hát đúng caođộ

-Học sinh trình bày,lưu

ý hát nhẹ nhàng,mềmmại

Hoạt động 3: Củng cố (10’)-chia lớp ra theo tổ và cho mỗi tổ hátlại,GV lắng nghe nhận xét,sửa sai

-Hướng dẫn hs tập đặt lời mới cho bàihát

-Học sinh thực hiện.-Chỉnh sửa theo hướngdẩn của GV

Hoạt động 4: Dặn dò(4’)-Học thuộc bài hát

-Xem bài mới: Nhịp và phách

v2 T ĐN số 2

-Về nhà các em học thuộc bài hát Vuibước trên đường xa

-Chu63n bị bài tiết sau:

+Nhạc lí nhịp và phách –nhịp 2

4 +T ĐN số 2

-Lắng nghe dặn ,họcbài và chuẩn bị bài

Trang 13

Ôn tâp bài hát : ” VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” Nhạc lí: Nhịp –Phách –Nhịp

Tâp đọc nhạc : TĐN SỐ 2

I Mục tiêu :

-Học sinh hát đúng giai điêu và lời ca bài “Vui bước trên đường xa”

-Học sinh có những hiểu biết ban đầu về những khái niêm nhịp và phách,có hiểu biết về số chỉ nhịp

-Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài “Mùa xuân trong rừng”

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Đàn và hát thành thạo bài “Vui bước trên đường xa”

- Tìm ví du về nhịp và phách

- Đọc và hát thuần thục bài “Mùa xuân trong rừng”

Học sinh :

- Thuộc bài “Vui bước trên đường xa”

- Đọc và hát đúng bài tập đọc nhạc số 2

III Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1: Oån định(1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp -Lớp trưởng báo cáo

Hoạt động 2: Bài cũ(10’) Oân tập bài hát: Vui

bước trên đường xa

-Đàn mẫu luyện thanh

-GV hát lại bài hát

- Tập thể hát rõ sắc thái cảbài hát

- Lưu ý cao độ ở từ “rộnràng”

- Từng tổ lên trình bày bài hátvới sắc thái nhịp nhàng

-Gọi một vài cá nhân trìnhbày GV nhậ xét cho điểm

- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay

-Đứng đúng tư thế,khởiđộng giọng hát

-Lắng nghe lại bài hát.-Học sinh thực hiện

-Cá nhân hát theo chỉ định

Hoạt động 2 : bài mới 2.1Nhịp và phách:(10 ’ )

-Nhịp 2 4: là nhịp có 2 phách,mỗi phách

- Gọi 1 học sinh đọc SGK

- Giáo viên cho ví dụ về nhịpvà phách,phách nhỏ hơn nhịp

-Chỉ cho hs biết nhịp đượcgiới hạn bởi vạch nhịp,phách

Cá nhân thực hiện

-Quan sát và chú ý

2 4

Trang 14

2 4

2 4

có độ dài bằng một nốt đen, Phach thứ

nhất là phách mạnh,phách thứ 2 là phách

nhẹ

nằm trong nhịp

-Yêu cầu học sinh quan sát vídụ nhịp ,phân tích số 2 và4( 2 là số phách,4 là độ dàicủa phách)

- Rút ra khái niệm về nhịp 2

4,-Đây là loại nhịp thông dụng

- Cho học sinh đọc và gõphách nhịp 2

4

-quan sát nhận biếtnhip2

4

- Giới thiệu bài TĐN số 2

- Giáo viên cho học sinh nhậnxét về cao độ trường độ và kíhiệu trong bài TĐN

- Cả lớp đọc tên nốt bài TĐNsố 2

- Cả lớp đọc gam C dur

- Đàn từng câu nhạc và yêucầu học sinh nghe và đọc lại

- Dạy tương tự các câu còn lạicho đến hết bài

- Lưu ý cao độ ở câu nhạc số2

- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cảbài sau đó ghép lời

- Chia nhóm A đọc ,nhóm Bghép lời sau đó đổi nhiệm vụ

- Cả lớp đọc ,ghép lời kết hợpvỗ tay

-Học sinh lắng nghe.-Học sinh quan sát trảlờ.i

-Học sinh đọc nốt.-Học sinh đọc

-Nghe và đọc đúng caođo.ä

-Tập thể đọc và ghéplời

-Từng nhóm thực hiện

-Tập thể thực hiện.sHoạt động 3: Củng cố (5’)

-Lắng nghe hs đọcbài,chỉnh sửa những chổ hscòn đọc sai

-chuẩn bị bài tiết sau

-Về nhà các em chép bàiTĐN số 2 vào tập

-Chuẩn bị bài cho tiết sau :Đọc bài TĐN số 3 Đọc phầnÂNTT giới thiệu về nhạc sĩVăn Cao

-Lắng nghe,thực hiện

Tuần 7

Tiết 7 -TẬP ĐỌC NHẠC : TĐNSỐ 3

Trang 15

2 4

2 4

-CÁCH ĐÁNH NHỊP:

-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO

I Mục tiêu :

- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài “Thật là hay”

- Đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp

- Có thêm những hiểu biết về nền âm nhạcViệt nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Làng Tôi”

Giáo viên :

- Đàn và hát thành thạo bài “Thật là hay”

- Đọc nhạc ,ghép lời kết hợp với đánh nhịp

- Chuẩn bị một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao

Học sinh :

- Đọc và hát đúng bài tập đọc nhạc số 3

III Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1 :ổn định(1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp -Lớp trưởng báo cáo

Hoạt động 2:bài mới 2.1Tập đọc nhạc: TĐN số

độ,trường độ và ký hiệu bàiTĐN số 3

- Bài hát chia làm mấy câu?mỗicâu mấy ô nhịp

- Cho cả lớp nghe bài TĐN số 3

- Cả lớp đọc tên nốt cảbài TĐNsố 3

- Đọc các âm chủ của gam Cdur

- Đàn từng câu nhạc yêu cầu họcsinh nghe và đọc lại

-Lưu ý trường độ nốt trắng cuốicâu

- Tương tự đàn các câu còn lại

- Đọc cả bài và ghép lời hoànchỉnh

- Tổ 1,2 đọc nốt,tổ 3,4 ghép lời

- Cả lớp đọc nốt và ghép lời kếthợp vỗ tay theo phách

-Học sinh trả lời

-4 câu,mỗi câu 4 ô nhịp

-Học sinh lắng nghe.-Học sinh thực hiện

-Nghe và đọc đúng caođộ

Ngân đủ trường độ

-Học sinh thực hiệnTừng tổ thực hiệnTập thể thực hiện

Trang 16

2 4

2 4

- Phách 1 là phách mạnh 2 tay từtrên cao đánh xéo xuống ,phách

2 là phách nhẹ đánh xéo lên

GV yêu cầu:

-Tập thể đọc và đánh nhịp bàiTĐN số 3

GV quan sát chỉnh sử cho hs

-Cá nhân trả lời

-Quan sát và chú ý

-Tập thể thực hiện theohướng dẫn

-Học sinh thực hiện

2.3 Nhạc sĩ Văn Cao (10 ’ )

- Gọi 1 học sinh đọc SGK

-Gv trích dẫn sơ nét về cuộc đờivà sự nghiệp của nhạc sĩ VănCao

-Kể tên một số bài hát nổi tiếngcủa nhạc sĩ Văn Cao

- Cho học sinh nghe trích đoạnbài ngày mùa , sông lô, suối mơ

- Hát cho tập thể nghe bài “Làngtôi”

- Phát biểu cảm nghĩ sau khinghe bài hát

-Cá nhân đọc SGK.-Lắng nghe

-Học sinh trả lời.S

Hoạt động 3: dặn dò(4’)-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Vế nhà các em học thuộc 2 bàihát Tiếng chuông và ngọn cờ và

Vui bước trên đường xa Đọc lại

T ĐN số 1,2,3 chuẩn bị tiết sau

kiểm tra 1 tiết.

-Ghi nhớ lời dặn chuẩn

bị bài

2 4

Trang 17

Ngày soạn :29/9 Tuần 8

ÔN TẬP

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập lại 2 bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và “Vui bbước trên đường xa”.

- Có khái niệm về nhịp và phách, nhịp 2/4, biết cách đánh nhịp 2/4

- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần

- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm

- Kỉêm tra 1 vài cá nhân

loại nhịp, số phách trong mỗi ô nhịp (Số trên) và độ dài của

mỗi phách (Độ dài mỗi phách bằng nốt tròn chia chi số dưới)

? Nhịp 2/4 có bao nhiêu phách, trường độ mỗi phách bằng

- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài

- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc

Trang 18

- Đàn giai điệu một câu bất kì trong một bài hát cho hs nghe

và yêu cầu các em cho biết đĩ là câu hát trong bài hát nào?

- Gõ tiết tấu một câu bất kì trong các bài TĐN, hs nghe và

phát hiện đĩ là tiết tấu của câu nào trong bài TĐN số mấy và

gõ lại

GV đàn

GV gõ tiết tấu

HS tham gia trị chơi

- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách cơng bằng và khách quan

- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp

B Chuẩn bị của giáo viên:

- Phổ biến trước cho hs biết về nội dung và hình thức kiểm tra

- Sách giáo khoa

C Tiến trình kiểm tra :

I Ổn định lớp:

II Kiểm tra:

- Giáo viên gọi từng nhĩm 3 em lên bảng chọn nội dung kiểm tra hát hoặc TĐN để trình bày

Yêu cầu:

1 Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát

2 TĐN: Đọc nhạc chính xác và kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời ca của bài TĐN (khơng

nhìn sgk)

• Sau mỗi phần trình bày của hs, gv ghi lại những nhận xét cần chú ý để nhận xét, đánh giá cho các

em rút kinh nghiệm

III Kết thúc kiểm tra:

- GV nhận xét, đánh gia về phần chuẩn bị bài của hs và phâen kết quả kiểm tra (ưu- khuyết) để các emrút kinh nghiệm cho những lần sau

- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau

III – DẠN DÓ ( 1 ‘)

Xem trước bài Hành khúc tới trường

Duyệt của tổ

Trang 19

Ngày soạn: 13/10 Tuần 10

Ngày dạy: 19/10 Tiết 10

Học hát : Hành khúc tới trường

I Mục tiêu :

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài “Hành khúc tới trường”

- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

- Tập cho học sinh biết cách hát đuổi

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Đàn và hát thuần thục bài “Hành khúc tới trường”

- Bảng phụ bài hát

Học sinh :

- Xem trước bài hát

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Oån định (1’)

Hoạt động 2: Bài mới ( 30’)

a Giới thiệu bài hát

b Cho học sinh nghe băng

bài hát

c Tìm hiểu nội dung bài hát

d Luyện thanh

e Tập hát từng câu

Câu 1: Mặt trơì lấp ló…

tiếng ca

- Đây là bài hát của dân ca

Pháp bài hát có 2 lời việt

* Đàn gà con

* Hành khúc tới trường

* Mấy đoạn , mấy câu ?

* Những câu nào giống nhau

Đọc các từ mì mi mí, mí mi mì từthấp đến cao

- Giáo viên đàn và hát mẫu từngcầu,học sinh nghe hát lại

Lắng nghe

-Nghe và cảm nhận -Đọc lời bài hát-Có 2 đoạnLuyện thanh

-Nghe và hát đúng cao Độ

Trang 20

Câu 2: non sông ta…la la.

- Tập tương tự ở từng câu còn lạitheo

lối móc xích cho đến hết bài

- Chỉ định từng nhóm, cá nhân

- Lưu ý các nhóm móc đơn

-Lưu ý cách hát nẩy âm

- Cả lớp hát đầy đủ cả bài và vỗtay

- Tập cho học sinh hát đuổi

* Giáo viên hát với học sinh

* Học sinh hát với học sinh

- Cho học sinh ghép lời mới vào

- Gọi 1 – 2 học sinh hát , đánhgiá , chấm điểm

-Cả lớp hát

- Chú ý cách hát nẩy

-Lớp hát lại bài

-Chú ý Gv hướng dẫn cách hát đuổi

Hoạt động 3:củng cố (10’)

7 Hát hồn chỉnh cả bài:

* Trị chơi âm nhạc:

- GV cho HS hát lại cả bài,lắngnghe chỉnh sửa những chổ hs cònhát sai

- Chọn tiết tấu Polka TP 110 đệmđàn cho hs hát

- Trình bày theo nhĩm, GV nhận xét và sửa sai (nếu cĩ)

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát

- Hướng dẫn hs hát đuổi và hồ giọng

- Cả lớp trình bày bài hát một vàilần theo tay chỉ huy của

- Đàn cho HS nghe một vài nốttrong một câu bất kì và yêu cầucác em phát hiện đĩ là nhữngtiếng hát trong câu hát nào và hátlại

-Hát theo yêu cầu của GV.-Chỉnh sửa theo hướng dẫn.-Lắng nghe đàn và đoán nhạc

HS trình bày

HS trình bày

HS thực hiện

HS tham gia trị chơi

Hoạt động 4 :dặn dò (4’)-Học thuộc bài hát

-Chuẩn bị bài mới -Về nhà học thuộc bài hát Hànhkhúc tới trường Đọc trước bài T

ĐN số 4 và xem phần ÂNTTgiới thiệu về nhạc sĩ Lưu HữuPhước chuẩn bị cho tiết sau

-Nghe dặn,học bài và chuẩn bịbài

Trang 21

Ngày soạn: 20/10 Tuần 11

Ngày dạy: 26/10 Tiết 11

Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hưu Phước

và bài hát Lên đàng

I Mục tiêu :

- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài tập đọc nhạc “ Vào rừng hoa”

- Cung cấp thêm cho học sinh kiến thức về âm nhạc qua phần giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- Cho HS nghe bài Ca ngợi Hồ chủ tịch của Lưu Hữu Phước,qua đó cho các em thấy vai trò quan trọng của Bác trong sự nghiệp giải phóng dân tộc

- Cho HS nghe bài Lên đàng

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Đọc nhạc , đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Vào rừng hoa”

- Chuẩn bị một số bài hát , những nội dung liên quan đến cuộc sống và sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Học sinh :

- Xem trước bài ở nhà

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1 : Oån định ( 1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp -Học sinh báo cáo

Hoạt động 2: Bài mới.

2.1 TĐN số 4: 25’

GV treo bảng phụ:

-? Bài TĐN số 4 viết nhịp mấy

-? Nhận xét cao độ trường đọbài TĐN

-Goi hs đọc tên nốt nhạc

-Đàn gam Đô trưởng:

-Nghe giai điệu bài TĐN số 4

- Tập đọc nhạc từng câu:

- Giáo viên đàn giai điệu câu1(3l) yêu cầu học sinh lắngnghe và đọc theo

- Tiến hành tương tự với câu 2

- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần

HS quan sát,trả lời:

-Nhịp 2

4

-Học sinh đọc -Học sinh đọc gam-Lắng nghe

-Học sinh nghe và tập đọcnhạc nhẩm theo

-Học sinh đọc nhạc

-Học sinh đọc đúng

Trang 22

- Lưu ý đọc liên tục và đúngcao độ các nốt đơn.

- Cả lớp cùng nhau thực hiệntập đọc nhạc và gõ phách 2lần

-Từng tổ đọc nhạc và gõ phách

- Cả lớp sáng tác lời cho bàiTĐN số 4

- Đọc nhạc và ghép lời hoànchỉnh

-Đọc lại bài

-Từng tổ thực hiện

-Học sinh thực hiện

2.2 Nhạc sĩ Lưu Hưũ Phước

(15’)

* Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê ở

huyện Hóc Môn tỉnh Cần Thơ

* Sinh 12.9.1921 bắt đầu soạn những

bản nhạcđầu tiên khi mới 15,16 tuổi

* Là tác giả của một số ca khúc nổi

tiếng như Lên Đàng ,tiếng gọi Thanh

Niên, hồn tử sỉ v.v

- Đọc lời giới thiệu NS Lưu HữuPhước

* Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê

ở huyện Hóc Môn tỉnh Cần Thơ

* Sinh 12.9.1921 bắt đầu soạn

những bản nhạcđầu tiên khi mới 15,16 tuổi

* Là tác giả của một số ca khúc nổi tiếng như Lên Đàng ,tiếng gọi Thanh Niên, hồn tử

sỉ v.v

* Ông mất ngày 12.6.1989 tại TPHCM và được nhà nước trao tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật

- Giới thiệu bài hát Ca ngợi Hồ Chủ tịch của Lưu Hữu Phước

-Oâng được mệnh danh là ông vua hành khúc với bài hát Ca ngợi Hồ chủ tịch cho ta thấy được vai trò quan trong của Chủtịch HCM người đã đem cả cuộcđời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc GV hỏi:

-Ngoài bài hát vừa rồi các em hãy kể một vài bài hát ca ngợi về Bác Hồ?

-Giới thiệu bài hát lên đàng

- Mở bài Lên Đàng cho học sinhnghe

- Phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài Lên Đàng

- Cả lớp đứng dậy hát bài Lên Đàng

-Học sinh đọc

-Học sinh lắng nghe vàghi bài

-Lắng nghe bài hát

-Ai yêu Bác Hồ Chí Minhhơn thiếu niên nhiđồng,Bác Hố người cho

em tất cả……

-Học sinh phát biểu cảmnghĩ

-Tập thể trình bày

Hoạt động 3 :Dặn dò (4’) -Học bài

-Chuẩn bị bài tiết sau - Về nhà tập đọc nhạc và ghéplời bài TĐN số 4 ,ôn tập baì hát -Học sinh lắng nghe thựchiện

Trang 23

hành khúc tơí trường và xemphần âm nhaạc thường thức sơlượt về dân ca Việt Nam.

Trang 24

Ngày soạn: 25 /10 Tuấn 12

Ngày dạy: 2/11 Tiết 12

Ôn tập bài hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

Ôn tập bài : TĐN số 4

Âm nhạc thường thức : Sơ Lược Về Dân Ca VIỆT NAM

I Mục tiêu :

- Học sinh hát thuần thục bài “Hành khúc tới trường”

- Đọc đúng cao độ , trường độ bài tập đọc nhạc

- Tìm hiểu sơ lược về một số bài hát dân ca của Việt Nam

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Bảng phụ, băng nhạc,đàn

- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 4

- Chuẩn bị một số bài dân ca của các dân tộc

Học sinh :

- Tập đọc bài tập đọc nhạc và gõ đúng phách

- Sưu tầm một số bài dân ca Việt Nam

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1:Oån định(1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp -Học sinh báo cáo

Hoạt động 2 : Bài cũ 2.2 Oân tập TĐN số 4 :

- Chia dãy A đọc ,dãy B ghép lời

-Chỉ định một vài cá nhân đọcbài,nhận xet cho điểm

-Đọc chỉnh sửa theo hướngdẫn

-Mỗi dãy trình bày1 câu.-Đoán câu nhạc

-Học sinh thực hiện

-Từng dãy thực hiện.-Cá nhân đọc theo chỉ định

Hoạt động 3:Bài mới (15’)-Dân ca là những ca khúc do nhân

dân sáng tác theo hình thức truyền

miệng ,không có tác giả cụ the.å

- Học sinh đọc nội dung chính củabài trong 5phút , sau đó đóng sáchvà trả lời những câu hỏi

* Theo em hiểu dân ca là gì?

(Gv tóm ý) *Chúng ta phải gìn giữ và pháttriển nền dân ca Việt Nam haykhông? Vì sao?( GV giải thích

Học sinh đọc nhẩm

-Học sinh trả lời theo hiểubiết

-Học sinh lắng nghe.

Trang 25

thêm về giá trị của dân ca VN,đâylà giá trị văn hóa truyền thống quígiá cần giữ gìn.)

- Cho tập thể nghe một số bài dân

ca Việt nam( GV ch n kho ng 3o abài cho HS nghe)

-Lắng nghe

Bài cũ : Ôn tập bài hát

2.1 Oân tập bài hát:

Hành khúc tới

- Cho hai tổ hát đối đáp từng câu

- Giáo viên và học sinh cùng sángtác lời mới

- Tập cho cho học sinh vài độngtác minh họa

-Gọi một vài hs hát Gv nhận xétcho điểm

-Học sinh nghe

-Lớp luyện thanh

-Học sinh hát

-Từng tổ trình bày

-Học sinh thực hiện

-Chú ý quan sát

- Cá nhân hát theo chỉ định

Hoạt động 4 Dặn dò (4’)

-Học bài.

-Chuẩn bị bài tiết sau - Đọc nhạc và ghép lời bài tập đọcnhạc số 4

-Về nhà ôn lại bài hát Hành khúctới trường và bài TĐN số 4 Chuẩn

bị bài “Đi cấy” Đọc lời và tìmhiểu nội dung bài hát

-Đọc và hát

- Lắng nghe và thựchiện

Ngày soạn: 3 /11 Tuần 13

Trang 26

Ngày dạy: 9 /11 /2011 Tiết 13

Học hát bài : Đi Cấy

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn và hát thuần thục bài “Đi Cấy”

Học sinh :

- Học sinh hát thuần thục bài “Đi Cấy”

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1 :Oån định (1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp -Học sinh báo cáo

Hoạt động 2 :bài mới (30’)

a Giới thiệu về bài hát “ Đi

e Tập hát từng câu

- Đi Cấy là một công việc lao độngcủa những người nông dân Họ phảithức khuya dậy sớm để cấy hái chokịp thời vụ Tuy vất vả nhưng vớibản chất lạc quan yêu đời yêu laođộng và ca hát người nông dân đãsáng tác ra được những bài hát haynhững điệu múa hay

Bài hát “Đi Cấy” là bài hát củadân ca Thanh Hóa đã thể hiện đượcđậm nét về những hình ảnh vừa nêutrên

- Bài hát gồm 4 câu Câu 1: Từ đầu …sáng trăng Câu 2: Tiếp theo….cùng chăng Câu 3: Tiếp theo… cầu cho Câu 4: Còn lại

- Giáo viên đàn giai điệu từng câu

ba lần, yêu cầu học sinh nghe và

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh nghe

-Quan sát bảng phụ và lắngnghe

-Đọc gam G dur

-Học sinh nghe và hát

-Học sinh chú ý

Trang 27

f Hát đầy đủ cả bài hát lại- Tập tương tự với các câu tiếp theo

- Chú ý các dấu luyến và đảo phách

- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài

- Giáo viên nhắc học sinh hát rõ sắcthái từng câu

- Cho học sinh hát lĩnh xướng câu 3và cả lớp hát các câu còn lại

-Học sinh hát

-Học sinh nghe và thực hiện

Hoạt động 3: củng cố(1o’)

- Kiểm tra khả năng tiếp thu bàimới của học sinh bằng cách yêucầu một số em trình bày từng phầncủa bài hát

- Cho hai dãy hát đối đáp

-Học sinh thực hiện

-Hát theo yêu cầu

Hoạt động 4: dặn dò (4’)

- Học thuộc bài hát Đi cấy và tậpđặt lời mới cho bài hát

- Chuẩn bị bài TĐN số 5,đọc trướctên nốt nhạc

-Học sinh ghi nhớ

Duyệt của tổ Duyệt của BGH

Trang 28

Ngày soạn: 10/11/2011 Tuần 14

Ngày dạy: 16/11/2011 Tiết 14

Ôn tập bài hát: Đi Cấy

Tập đọc nhạc : TĐN số 5

I Mục tiêu :

- Học sinh ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Đi cấy”

- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài tập đọc nhạc số 5

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng

- Đọc nhạc đánh đàn và hát thuần thục bài tập đọc nhạc số 5

Học sinh :

- Xem trước bài ở nhà

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: OnÅ định (1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp -Học sinh báo cáo

Hoạt động 2 : Bài cũ ( 15’)

I Ơn hát: Đi cấy

Dân ca Thanh Hố

- Tập thể hát hoàn chỉnh bài hát

- Cả lớp hát hoàn chỉnh kết hợpvỗ tay

- Hướng dẫn vài động tác minhhọa cho từng câu nhạc

- Cho học sinh lên xung phongvừa múa vừa hát,gv nhận xét chođiểm

- Cho dãy A hát đối đáp dãy Bvà ngược lạ

-Học sinh nghe

-Đọc gam sol trưởng.-Lắng nghe và hát lại

-Tập thể hát

-Học sinh thực hiện.-Tập thể quan sát.-Học sinh thực hiện

-Học sinh từng dăythực hiện

Hoạt động 3 : Bài mới (15’)

-HS nghe và chú ý

-Học sinh đọc nốt.-Đọc gam đô trưởng.-Lắng nghe

Trang 29

c Đọc gam Đô trưởng

d Nghe giai điệu bài TĐN số 5 e.Tập đọc nhạc từng câu

- Giáo viên đàn từng câu, sau đóhọc sinh nghe và đọc lại

- Tiến hành tương tư các câu cònlại cho đến hết bài

- Lưu ý ngân đúng trường độ nốttrắng bằng 2 phách ở cuối câu

f Tập hát lời ca

- Đọc hoàn chỉnh cả bài rồi ghép

lời vào

- Cả lớp chia thành hai nhóm,một nửa lớp tập đọc nhạc, nửalớp còn lại ghép lời và ngươc lại

- Yêu cầu từng nhóm vừa thựchiện bài tập của mình vừa nghevà nhận xét phần trình bày củacác bạn

- Giáo viên nhận xét về ưu điểm,nhược điểm của từng bên

-Học sinh nghe và đọcđúng cao độ

-Cả lớp đọc

-Chú ý ngân đúngtrường đo.ä

-Cả lớp ghép lời.-Từng nhóm thựchiện

-Học sinh thực hiện

-Học sinh lắng nghe

Hoạt động 4 :Cũng cố (10’)

* Trị chơi âm nhạc:

- Đàn cao độ một vài nốt nhạc cho hs

nghe và yêu cầu các em cho biết đĩ là

các nốt nào đồng thời đọc lại cao độ cảu

những nốt nhạc đĩ

- GV đàn câu nhạc cho HS nghevà đoán là câu nhac nào trongbài TĐN

-Yêu cầu hs đọc lại cả bài ,gvlắng nghe sửa sai

-Hướng dẫn hs ghép lời ca

- Học sinh trả lời

-Học sinh thực hiện

Hoạt động :Dặn dò (4’)

III Kết thúc:

- Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc

nhạc và đánh nhịp 2/4

- Chuẩn bị bài cho tiết sau

- Đọc đúng cao độ,thuộc lời

bàiTĐN số 5 Hát thuần thục bàihat` đi cấy

- Xem trước bài mới phần âmnhạc thường thức: Giới thiệu vếmột số nhạc cụ dân tộc

-Lắng nghe thực hiện

Duyệtcủa tổ trưởng Duyệt của BGH

Trang 30

Ngày soạn: 17/11 Tuần 15

Ngày dạy: 23/11 Tiết 15

Ôân tập bài hát : ĐI CẤY

Ôân tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5

Âm nhạc thường thức: Giới thiệu

một số nhạc cụ dân tộc

I Mục tiêu :

- Học sinh được ôn thêm bài Đi Cấy để hát hoàn chỉnh và rõ sắc thái cả bài

- Ôn tâïp tập đọc nhạc số 5

- Có thêm những hiểu biết về nhạc qua phần âm nhạc thường thức

II Chuẩn bị :

Giáo viên :

- Đàn organ và một số hình ảnh nhạc cụ dân tộc

- Tư liệu về nhạc cụ dân tộc (Lấy từ “nhaccudantoc.com)

Học sinh :

- Xem trước bài ở nhà

III Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1 :Oån định (1’)

- Kiểm tra sỉ số lớp -Học sinh báo cáo

Hoạt động 2 : Bài cũ

2.1 Oân tập bài hát Đi

Cấy”

- Giáo viên nhắc học sinh nhữngchỗ luyến hai nốt hát mềm mạihơn

- Mỗi tổ trình bày hoàn chỉnh bàihát

-1 hay 2 HS hát kết hợp động táctay,Gv nhận xét cho điểm

- Cả lớp đứng hát nhún chân nhịpnhàng kết hợp động tác tay

-Thực hiện -Nghe và sửa sai

-Từng tổ thực hiện-Thực hiện

-Tập thể thực hiện

2.2 Oân tập TĐN số 5:

Thực hiệnTập thể đọcNhóm thực hiện

Trang 31

- Gọi vài nhóm học sinh đọc,ghép lời và nhận xét lẫn nhau.

-Gọi một vài cá nhân đọc,GVnhận xét và cho điểm

Hoạt động 3 : Bài cũ (15’)

Một vài nhạc cụ dân

tộc phổ biến.

Có nhiều loại sáo:

- Đàn một số loại nhạc cụ có sẵntrong đàn organ cho học sinhnghe

-Quan sát và lắng nghe

-Học sinh lắng nghe

-Quan sát sự độc đáo củatừng loại nhạc cụ

Trang 32

-Đàn nguyệt -Phân biệt cho hs đâu lànhạc cụ

dâu tộ đâu là nhạc cụ nước ngoài

du nhập vào

Hoạt động 4: Dặn dò (4’)

tới trường”, “Đi cấy” và 2 bàiTĐN số 4 ,5 tiết sau ôn tập vàkiểm tra

-Chuẩn bị ở nha.ø

Duyệtcủa tổ trưởng Duyệt của BGH

Ngày soạn: 25/11 Tuần 16

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w