Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 321 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
321
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
TUẦN 1 Ngày dạy: 30 /08/2010 MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài dạy : CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai và viết sai. - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghóa của các từ khó được chú giải ở cuối bài. - Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. B. Kể chuyện. - Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, kể từng đoạn của câu chuyện. - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh họa, truyện kể trong SGK. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs như : tập, SGK, bút. Gv nhận xét. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó. Cách tiến hành: Gv đọc mẫu toàn bài. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Yêu cầu Hs đọc - Hs đọc từng câu. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc nối tiếp nhau từng câu, mỗi Hs đọc từng câu dưới dạng nối tiếp nhau. Hs đọc theo dãy, từng em đọc lần lược đến hết bài. 1 . Lưu ý: Gv hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ, phân biệt các âm vần thanh và viết đúng chính tả. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn. - Gv hướng dẫn Hs đọc đoạn văn - Gv kết hợp giải nghóa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi. Cách tiến hành: - Gv đưa ra câu hỏi: - Gv cho Hs đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Câu chuyện này nói lên điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật. Cách tiến hành: - GV chia Hs ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 Hs - Trò chơi: Sắm vai. - Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất. * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đọan của câu chuyện theo tranh. - Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện. Cách tiến hành: - Gv treo 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện. - Gv mời 3 Hs quan sát tranh và kể ba đoạn của câu chuyện. Sau mỗi lần một HS kể cả lớp và Gv nhận xét - Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo. - Nêu lên những điểm các thể hiện chưa tốt cần điều chỉnh. Ba Hs đọc ba đoạn. Hs theo dõi, lắng nghe. Hs giải thích nghóa của từ. Hs đọc lại đoạn 1, 3 PP: Đàm thoại, hỏi đáp. Hs thảo luận từng nhóm đôi. Đại diện Hs lên trình bày. PP: Kiểm tra đánh giá. Hs lên tham tham gia. Hs nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. Hs quan sát. Hs kể. 1 Hs kể đoạn 1. 1 Hs kể đoạn 2. 1 Hs kể đoạn 3. Hs nhận xét. Tổng kết– dặn dò. 2 Về luyện đọc bài thật diễn cảm. Chuẩn bò bài sau: Hai bàn tay em. Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy:.3 /09/2010 MÔN : TẬP VIẾT. Bài dạy : A – Vừ A Dính. I/ Mục tiêu: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa A. Viết tên riêng “ Vừ A Dính” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ôli. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con. Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong tên riêng PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải, thực hành. Hs tìm. 3 - Gv viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ A, V, D” trên bảng con. Hs viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng - Gv giới thiệu: Vừ A Dính - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. - Gv giải thích câu tục ngữ: anh em trong gia đình phải thân thiết, gắn bó với nhau như tay với chân, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu + Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ V, D: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. Cách tiến hành: - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là A. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng Vừ A Dính. Hs nhắc lại. Hs tập viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Anh, Rách. PP: Thực hành. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. 4 Chuẩn bò bài: Âu Lạc. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Ngàydạy: .31 /08/2010 MÔN : CHÍNH TẢ (Tập chép) Bài dạy : Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu: 5 Giúp Hs chép lại chính xác đoạn văn có 53 chữ trong bài “ Cậu bé thông minh”. Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống. Rèn Hs viết đúng. Rèn Hs kỹ năng nhìn chép, tránh viết thừa, viết thiếu từ. Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Đồ dùng daỵ học: * GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. Nội dung của bài tập. Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ. * HS: VBT. II/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tập chép. - Mục tiêu: Giúp Hs nhìn chép đúng bài chính tả vào vở. Cách tiến hành: Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc đoạn chép trên bảng - Gv yêu cầu 2 –3 HS đọc lại đoạn chép. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn chép này từ bài nào? + Tên bài viết ở vò trí nào? + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : chim sẻ, kim khâu sắc, xẻ thòt. Hs chép bài vào vở. - Gv gạch chân những tiếng dễ viết sai. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT. PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Hs đọc đoạn chép. Bài “ Cậu bé thông minh”. Viết giữa trang vở. Có 3 câu. Cuối câu 1 và câu 3 có dấu chấm ; Cuối câu 2 có dấu hai chấm. Viết hoa. Hs viết vào bảng con Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh chép vào vở. Học sinh soát lại bài. Học sinh lên bảng giải. Hs tiến hành chữa lỗi. PP: Thực hành, trò chơi. 6 Cách tiến hành: + Bài tập 2: Điền vào chỗ trống :l/n hoặc an/ang. - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Chia lớp ra thành 2 nhóm: nhóm 1 làm bài 2a; nhóm 2 làm bài 2b. Cho Hs thi đua giữa các nhóm. - Gv hướng dẫn các em làm bài. - Gv nhận xét hai nhóm. + Bài tập 3:Điền chữ và tên chữ còn thiếu. - Gv mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ. - Một Hs làm bài trên bảng. Các em còn lại làm vào bảng con. - Gv nhận xét, sửa chữa. - Gv cho hs 10 chữ và tên chữ tại lớp. - Gv nhận xét. Hs nêu . Hs làm vào bảng con. Hai em làm bài trên bảng. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài. Hs nhận xét. Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ đúng thứ tự Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bò bài: Chơi chuyền. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: 7 Ngày dạy: 1 /09/2010 MÔN : TẬP ĐỌC Bài dạy : HAI BÀN TAY EM I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghóa của bài thơ hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. - Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ mới giải nghóa ở sau bài học. - Rèn cho Hs đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu được các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. Giáo dục Hs biết yêu q và chăm sóc đôi tay của mình. II/ Đồ đùng dạy học: * GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc và học thuộc lòng. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Cậu bé thông minh. - GV gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại 3 đọan trong câu chuyện “ Cậu bé thông minh”. Và trả lời các câu hỏi - GV nhận xét bài cũ. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng bài thơ, ngắt hơi đúng, giọng đọc tự nhiên. Cách tiến hành: Gv đọc bài thơ. Giọng đọc phải tươi vui, dòu dàng, tình cảm. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv cho 1 Hs đọc. - Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ. - Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc tự nhiên. - Gv yêu cầu Hs giải nghó các từ mới :siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ). - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs đọc tiếp nối, mỗi em 2 dòng thơ. Hs đọc từng khổ thơ. Hs tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ Hs giải nghóa. Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. 8 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. Cách tiến hành: - Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Hai bàn tay của bé được so sánh với cái gì? + Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? Gv rút ra nhận xét chung. + Em thích nhất khổ thơ nào vì sao? => Gv rút ra nhận xét. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. Cách tiến hành: - Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ. - Gv xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng của đoạn thơ. - Gv chia lớp thành 2 tổ thi đọc tiếp sức: mỗi Hs tiếp nối nhau đọc hai dòng thơ cho đến hết bài. => Gv nhận xét đội thắng cuộc. - Gv cho từ 2 đến 3 em đọc thuộc lòng cảbài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. Từng cặp Hs đọc. Cả lớp đọc cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Một Hs đọc đoạn 1 Hs thảo luận nhóm đôi. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày. Hs tự do trả lời theo suy nghó của mình. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. 1 Hs đọc ĐT . Tổ 1 đọc trước. Tổ 2 đọc sau. Ba Hs lần lược đứng lên đọc. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bò bài sau: Ai có lỗi. Nhận xét bài cũ. Rút kinh nghiệm: 9 Ngày dạy: 2./9/2010(bù 11/9) MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài dạy : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I/ Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ so sánh. Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Giáo dục Hs biết so sánh những hình ảnh đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1, BT2. Tranh ảnh minh hoạ cho từng bài tập. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Gv kiểm tra việc việc chuẩn bò đồ dùng học tập của Hs. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những hình ảnh so sánh và giải được các bài tập. Cách tiến hành : . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv gọi một Hs lên bảng làm mẫu. - Gv mời 3 – 4 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. => Những từ chỉ sự vật: Tay, răng, hoa nhài, tay em, tóc, ánh mai. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu và làm được bài tập. Cách tiến hành: . Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Gv mời đại diện ba nhóm lên bảng gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau. - Gv chốt lại lời giải đúng từng câu: Gv treo tranh minh hoạ cho từng câu. Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành. PP:Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm bài vào vở. Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. PP: Thảo luận, thực hành. Hs đọc Cả lớp đọc thầm. Hoa đầu cành. Hs trao đổi theo từng nhóm. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Hs nhận xét bài làm trên bảng. 10 [...]... em được so sánh với hoa đầu cành? Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ? Cánh diều được so sánh với dấu á Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á? d) Dấu hỏi được so sánh với vành tay nhỏ Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ? => Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện sự giống nhau giữa những vật xung quanh ta Bài tập 3: - Gv mời một... Bài dạy : CÔ GIÁO TÍ HON I/ Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon” Biết phân biệt s/x , tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Chuẩn bò: * GV: Năm tờ giấy photô bài tập 2 Vở bài tập, SGK * HS: VBT, bút II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát 2) Bài cũ: “ Ai có lỗi” Gv mời 3 Hs lên bảng... bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK Cả lớp đọc thầm theo Một Hs đọc 3 gợi ý để kể đoạn 1 Một, hai Hs nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan Từng cặp Hs kể Hs kể trước lớp Hs lên tham gia Hs nhận xét Từng cặp Hs kể: Hs kể trước lớp - Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4 Đại diện các nhóm lên tham gia - Gv và Hs... + Bài tập 3: Chọn từ điền vào chỗ trống - Gv mở bảng phụ đã viết sẵn - Gv chia lớp thành 2 nhóm Đại diện hai nhóm lên trình baỳ - Gv nhận xét, sửa chữa - Gv chốt lại: Câu 3a) : Cây sấu, chữ sấu ; san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn Câu 3b) : Kiêu căng, căn dặn ; nhọc nhằn, lằng nhằng, ; vắng mặt, vắn tắt PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi Hs đọc yêu cầu đề bài Hs trong nhóm thi đua viế từ chứa tiếng có vần... so sánh nào trong bài tập 2? Vì sao? - Gv rút ra nhận xét Vì hai bàn tay nhỏ xinh như một bông hoa Vì mặt biển điều phẳng, êm và đẹp Vì cánh diều hình cong, võng xuống, giống hệt một dấu á Vì dấu hỏi cong, mở rộng ở phía trên và hẹp dần xuống Cả lớp chữa bài trong VBT Hs phát biểu tự do theo suy nghó của mình Cả lớp làm vào VBT 3. Tổng kết – dặn dò Quan sát những vật chung quanh, xem có thể so sánh... tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi” - Viết đúng tên riêng của người nước ngoài - tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu Rèn Hs nghe viết đúng Tránh viết thừa, viết thiếu từ Giáo dục Hs có ý II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ viết nội dung BT3 Vở bài tập * HS: VBT, bút II/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - GV mời 3 Hs lên viết bảng :ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm... nghiệm: 13 Các câu “ Chuyền chuyền một ……… Hai, hai đôi.” Vì đó là Những câu các bạn nói kho chơi trò chơi này Viết vào giữa trang vở hoặc chia vở làm hai phần Hs viết bảng con những tiếng dễ lẫn Học sinh nêu tư thế ngồi Học sinh chép vào vở Học sinh soát lại bài PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm vào bảng con Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán Cả lớp làm... 3: - Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó - Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? 25 Hs đọc Cả lớp đọc thầm Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm lên tham gia Cả lớp đọc bảng từ mới vừa tìm được Hs đọc ĐT bảng từ đã hoàn chỉnh Hs sửa vào VBT PP: Thảo luận, thực hành Hs đọc yêu cầu đề bài Cả lớp. .. Quốc hiệu và tiêu ngữ 15 PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo Hs lắng nghe + Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Đòa chỉ gửi đơn + Họ, tên, ngày sinh, đòa chỉ lớp, trường của người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên chữ kí của người làm đơn Gv cho cả lớp thi đua chơi trò “ Ai nhanh” - Gv mời 3 Hs làm xong trước đọc bài của mình Gv và Hs cùng nhận xét Tuyên dương... từ ghép với mỗi tiếng đã cho + Viết đúng chính tả những tiếng đó - Gv mời 1 Hs làm mẫu trên bảng - Gv chia lớp thành 5 nhóm - Gv phát 5 phiếu photô cho 5 nhóm - Gv và Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng 5.Tổng kết – dặn dò Về xem và tập viết lại từ khó Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại 30 PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành Học sinh lắng nghe Một, hai Hs đọc lại Cả lớp đọc thầm theo . được so sánh với hoa đầu cành? Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ. Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ? Cánh diều được so sánh với dấu á. Vì sao cánh diều được so sánh với. SỰ VẬT. SO SÁNH I/ Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ so sánh. Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Giáo dục Hs biết so sánh những hình. so sánh với hoa đầu cành. PP:Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm bài vào vở. Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. PP: Thảo luận, thực hành. Hs đọc Cả lớp