Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
492,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU 1.Mức độ cần thiết của đề tài Việt Nam đang trong qua trình chuyển đổi sang trong cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa đặc biệt trong kinh tế đối ngoại với chủ trương mở cửa, hợp tác và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Kinh tế đối ngoại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Vấn đề kinh tế đối ngoại trở nên vô cùng quan trọng đảm bảo cho chóng ta khai thác được các lợi thế so sánh của đất nước. Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với phần còn lại của thế giới. Nó có quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác nh bản cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia. Chính vì vậy, cán cân thanh toán đã trở thành công cụ quan trọng để đề ra các chính sách phát triển kinh tế và những diễn biến trong cán cân thanh toán của một nước là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên để lập được một bản cán cân thanh toán quốc tế đầy đủ chính xác và kịp thời là một việc rất khó khăn do phạm vi thu thập số liệu cán cân thanh toán quốc tế quá rộng. Việc phân tích các tình trạng và đưa ra các giải pháp điều chỉnh cán cân thanh toán trong từng thời kì phát triển kinh tế của một quốc gia cũng là việc khó do các khu vực trong nền kinh tế có quan hệ tác động lẫn nhau. Việc thành lập cán cân thanh toán quốc tế mới chỉ chính thức bắt đầu từ năm 1990. Có thể nói rằng việc thành lập, phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế đối với Việt Nam là rất mới mẻ và thiếu kinh nghiệm, để cán cân thanh toán quốc tế trở thành một công cụ phân tích, quản lý tốt các hoạt động kinh tế đối ngoại thì vấn đề cấp thiết là phải có sự nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn trong việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế. 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: *Phân tích cơ sở khoa học của việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế. *Phân tích thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam nói riêng từ năm 1990 đến nay * Trên cơ sở phân tích trên đưa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp cho cán cân thanh toán quốc tế hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng là những vấn đề thực tiễn và lý thuyết trong việc thành lập cán cân thanh toán và các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán của Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: về mặt lý thuyết phân tích cơ sở khoa học của việc xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế; về mặt thực tiễn, phân tích thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong những năm từ 1990 đến nay. Từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế thích hợp, đảm bảo sự phát triển cân đối bên trong lẫn bên ngoài của nền kinh tế. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng biện pháp duy vật biện chứng, so sánh tổng hợp và phân tích, kết hợp những kết quả thống kê và vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu . Mặt khác luận văn còn vận dụng các quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước để khái quát hệ thống và khẳng định kết quả nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Đức Dị, các thầy cô và bè bạn đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận. Do hạn chế về thời gian còng nh trình độ nghiên cứu, khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. 2 Chương I: Vấn đề thiết lập và điều chỉnh cán cân thanh Toán Quốc tế Chương này trình bày những khái niệm và nội dung cơ bản của cán cân thanh toán Quốc tế. Sau đó, đề cập đến nguyên tắc bót toán và phân tích cán cân thanh toán. Cuối chương sẽ đưa các cơ chế điều chỉnh và những kinh nghiệm điều chỉnh cán cân thanh toán ở một số nước phát triển. 1.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế: Xét dưới một góc độ nhất định, các định nghĩa về cán cân thanh toán trong những sách kinh tế vĩ mô, tài chính quốc tế về cơ bản là giống nhau. Tuy vậy, quan điểm của quỹ tiền tệ (IMF) được trình bày trong "Sổ tay cán cân thanh toán" (1993) được coi là chính thức mà các thành viên khi lập cán cân thanh toán phải tuân theo. Theo đó, cán cân thanh toán Quốc tế được định nghĩa nh sau: "Cán cân thanh toán là một bản thống kê được thành lập một cách có hệ thống các giao dịch kinh tế của một nướcvới phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định. Các giao dịch, chủ yếu là giữa người cư trú và người không cư trú, gồm các luồng trao đổi về hàng hoá, dịch vụ và thu nhập; các giao dịch về tài sản và các khoản nợ tài chính của một nước với phần còn lại của thế giới. Bản thân một giao dịch được nhìn nhận như một luồng kinh tế phản ánh sự phát sinh, sự biến đổi, sự trao đổi, sự chuyển giao, hay sù thanh toán các giá trị kinh tế và dẫn đến sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hoá và /hay các tài sản tài chính, cung cấp các dịch vụ, hay cung cấp lao động và vốn". Tóm lại: Cán cân thanh toán của một nước là bản ghi chép toàn bộ giao dịch kinh tế giữa người cư trú của nước lập báo cáo với người cư trú của phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) bao gồm 3 các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập, các tại sản khác và các khoản nợ tài chính, các khoản chuyển giao một chiều. Nh vậy, cán cân thanh toán là tài khoản đối ngoại trong hệ thống các tài khoản quốc gia. Tình trạng của nó sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, đến tình hình ngoại hối, đến toàn bộ nền kinh tế của một nước đặc biệt là lĩnh vực kinh tế đối ngoại . 1.2 Phân tích nội dung của cán cân thanh toán quốc tế: 1.2.1 Nội dung của cán cân thanh toán Quốc tế: Theo cuốn Sổ tay của cán cân thanh toán Quốc tế xuất bản lần thứ 4 của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), cán cân thanh toán Quốc tế gồm những khoản mục sau: Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài chính, tài khoản dự trữ. Ngoài ra, do khó khăn trong việc thu thập số liệu của tất cả các giao dịch của một số nước với thế giới bên ngoài nên trong cán cân thanh toán còn có tài khoản sai sót. A. Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai hay còn gọi là cán cân vãng lai là một bộ phận chính hình thành lên bảng cán cân thanh toán của một nước. Nó phản ánh đầy đủ mọi giao dịch có giá trị kinh tế xảy ra giữa những người cư trú và không cư trú. Cụ thể: Trong tài khoản vãng lai bao gồm các hạng mục: Hàng hoá, dịch vụ, thu nhập, chuyển giao vãng lai một chiều. 1. Hạng mục hàng hoá: Hạch toán tất cả các khoản thu từ xuất khẩu hàng hoá và các khoản chi để nhập khẩu hàng hoá. Bảng cân đối thu chi của phần này được gọi là cán cân thương mại . Thông thường đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài khoản vãng lai . Tất cả các số liệu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá được ghi chép trong cán cân thanh toán được tính theo giá FOB hoặc FAS. 2. Hạng mục dịch vụ: Hạch toán các khoản thu từ xuất khẩu và chi để nhập 4 khẩu các loại hình dịch vụ. Bảng cân đối thu và chi của phần này được gọi là cán cân dịch vụ. Theo tiêu chuẩn của IMF, hạng mục này có thể phân chia thành: a. Dịch vụ vận chuyển: cước phí, hành khách, các khoản khác b. Dịch vụ du lịch: bao gồm các chi phí khách sạn và nhà trọ, các chi phí du lịch khác (nhà hàng, các chuyến thăm quan ). c. Các dịch vụ khác. Bao gồm: - Dịch vụ chính phủ: +Các giao dịch của các Đại sứ quán, các nhà tư vấn, các cơ quan quân sự quốc phòng. +Các giao dịch với các cơ quan khác nh: Phái đoàn viện trợ, các phái đoàn du lịch Chính phủ, thông tin và các văn phòng thúc đẩy thương mại. - Dịch vụ tư nhân: +Các dịch vụ thông tin và tin học. +Các dịch vụ xây dựng. +Các dịch vụ bảo hiểm. +Các chi phí bản quyền và giấy phép. +Các dịch vụ tài chính. +Các dịch vụ kinh doanh khác. +Các dịch vụ phục vụ cá nhân. 3. Hạng mục thu nhập: Hạch toán tất cả các khoản thu nhập từ hai yếu tố sản xuất: Lao động và vốn. Thu nhập từ lao động gọi là thu nhập của người lao động. Thu nhập từ vốn gọi là thu nhập đầu tư. a. Thu nhập của người lao động bao gồm lương, thưởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền hoặc bằng hàng do người không cư trú trả cho người cư trú và ngược lại. 5 b. Thu nhập đầu tư bao gồm: +Thu nhập đầu tư trực tiếp (các khoản thu nhập đầu tư và tái đầu tư) +Thu nhập đầu tư vào giấy tờ có giá (thu nhập do nắm giữ cổ phiếu, trái phiếu,các giấy tờ có giá và các công cụ tài chính khác). +Thu nhập đầu tư khác: các khoản thu về tài sản của người cư trú 4. Hạng mục chuyển giao vãng lai một chiều: Ghi chép các khoản chuyển giao dưới dạng không hoàn lại như quà tặng, viện trợ và các khoản chuyển giao khác bằng tiền mặt hoặc hiện vật giữa người cư trú và người không cư trú cho mục đích tiêu dùng này bao gồm: a. Chuyển giao khu vực chính phủ - Các khoản viện trợ không hoàn lại (các khoản chuyển giao bằng tiền hoặc bằng hàng ví dô nh quà tặng về thực phẩm, quần áo, thuốc men và hàng tiêu dùng khác với mục đích cứu trợ) - Các khoản chuyển giao khác b. Chuyển giao khu vực phi chính phủ Chuyển tiền của người lao động bao gồm những khoản chuyển tiền của công nhân lao động ở nước ngoài hơn một năm chuyển về nước. Tiền lương của lao động ở nước ngoài dưới một năm cần hạch toán trong mục thu nhập của người lao động. Các khoản viện trợ của tổ chức phi chính phủ (nh tổ chức chữ thập đỏ quốc tế ) bằng tiền hoặc bằng hàng hoặc trợ giúp dưới hình thức kỹ thuật. B. Tài khoản vốn và tài chính: Tài khoản vốn và tài chính là tổng hợp tất cả các giao dịch ghi chú những thay đổi về tổng tài sản, những khoản có và nhữmg khoản nợ tài chính nước ngoài của một nước. Các giao dịch chủ yếu trong hạng mục vốn và tài chính bao gồm: 6 1. Chuyển giao vốn một chiều bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư, các khoản nợ được xoá giữa người cư trú và người không cư trú, các loại tài sản của người cư trú di cư mang ra nước ngoài và của người không cư trú di cư vào nước lập báo cáo. 2. Các giao dịch về tài sản phi tài chính bao gồm các tài sản vô hình như bản quyền, nhãn hiệu thương mại, bằng sáng chế, giấy phép kinh doanh, hợp đồng thuê mua, hoặc các hợp đồng chuyển nhượng khác. 3. Đầu tư trực tiếp là việc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào một nước sở tại vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư thu lợi nhuận theo quy định của luật đầu tư nước ngoài của nước sở tại. 4. Đầu tư gián tiếp là việc người không cư trú đầu tư vào giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu dài hạn, trái phiếu ngắn hạn, các công cụ thị trường tiền tệ và các công cụ phái sinh do người cư trú phát hành. 5. Đầu tư khác bao gồm các khoản vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các khoản tiền mặt và tiền gửi không được liệt kê trong các khoản mục 1,2,3,4 và tài khoản dự trữ chính thức. C. Tài khoản dự trữ: Ghi lại những thay đổi về tài sản dự trữ của cơ quan quản lý tiền tệ để tài trợ và điều hoà sự mất cân đối của cán cân thanh toán. Nó có thể là những dạng sau: 1. Vàng tiền tệ: Vàng tinh chế thuộc sở hữu của các cơ quan quản lý tiền tệ. Các giao dịch bằng vàng tiền tệ chỉ xảy ra giữa các ngân hàng Trung ương các nước hoặc với các tổ chức tiền tệ Quốc tế. 2. Quyền rút vốn đặc biệt (SDR): Đơn vị tiền tệ của quỹ IMF. 7 3. Ngoại hối: Các phương tiện có giá trị được dùng để tiến hành thanh toán giữa các quốc gia (ví dụ: Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi và các phương tiện thanh toán Quốc tế ghi bằng ngoại tệ ) D. Sai sót thống kê: Phản ánh phần chênh lệch do sai sót thống kê của tất cả các hạng mục trong cán cân thanh toán. 1.2.2 Phân tích nội dung cán cân thanh toán : Phân tích cán cân thanh toán là một trong những cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định chính sách đưa ra những chính sách thích hợp cho từng thời kỳ. Cán cân thanh toán Quốc tế cần phải được phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong mối quan hệ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác và trong các mối quan hệ giữa các hạng mục của cán cân thanh toán. A. Dư thừa và thiếu hụt cán cân thanh toán. Theo hệ thống kế toán bót toán kép, tổng các khoản ghi nợ bằng tổng các khoản ghi có cán cân thanh toán luôn cân bằng. Về nguyên tắc, các giao dịch được ghi trong cán cân thanh toán được chia làm hai loại chính: giao dịch tự định và giao dịch điều chỉnh. Giao dịch tự định là những giao dịch được thực hiện vì lợi Ých của bản thân chúng. Điểm đặc trưng của giao dịch tự định là chúng được thực hiện độc lập không phụ thuộc vào trạng thái của cán cân thanh toán của nước lập báo cáo. Tất cả các giao dịch khác được gọi là giao dịch điều chỉnh. Các giao dịch điều chỉnh không được thực hiện vì lợi Ých của chính nó. Đúng hơn, khi các giao dịch tự định để lại một lỗ hổng cần phải được bù đắp thì giao dịch điều chỉnh phải được 8 thực hiện để bù đắp lỗ hổng đó (vì thế mà giao dịch tự điều chỉnh còn được gọi là giao dịch bù đắp). Hãy tưởng tượng một đường nằm ngang được vẽ xuyên qua một bảng cán cân thanh toán. Phía trên đường tưởng tượng đó, đặt tất cả các giao dịch tự định; phía dưới, đặt các giao dịch điều chỉnh. Khi số dư các giao dịch tự định bằng không (có nghĩa là các khoản thu tự định bằng các khoản chi tự định), cán cân thanh toán là cân bằng. Khi tổng các khoản thu tự định (những khoản có) lớn hơn tổng các khoản chi tự định (những khoản nợ), thì có một thặng dư; và khi tổng số các khoản thu tự định nhỏ hơn tổng số các khoảnchi tự định, thì có một thâm hụt. Trong mỗi trường hợp, sự đo lượng mất cân bằng kế toán (thặng dư hay thiếu hụt) được xác định bằng chênh lệch giữa tổng số những khoản thu tự định và tổng số những khoản chi tự định. Do cán cân thanh toán là đồng nhất thức, chúng ta luôn có: Tổng các giao dịch tự định+tổng các giao dịch điều chỉnh=0 Hay: Tổng các giao dịch tự định = -Tổng các giao dịch điều chỉnh Do đó, đo lường sự mất cân bằng các cân thanh toán cũng có thể xác định nh là số âm của chênh lệch giữa các khoản thu và chi của giao dịch điều chỉnh. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa giao dịch tự định và giao dịch điều chỉnh trong thực tế là không rõ ràng do đó không có cách đo lường kế toán duy nhất về sự mất cân bằng cán cân thanh toán. Nói chung, để phản ánh trạng thái của cán cân thanh toán quốc tế của một nước người ta thường dùng cán cân tổng thể (tổng hợp cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính). Tuy nhiên, cán cân tổng thể đôi khi không được đánh giá chính xác bằng cán cân vãng lai bởi vì nó không phản ánh đúng năng lực sản xuất hay khả năng cạnh tranh kinh tế của một nước. Chẳng hạn, khi một nước thặng dư cán cân thanh toán, điều này nghe có vẻ lành mạnh nhưng 9 nếu đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu lại thấy cán cân vãng lai bị thiếu hụt lớn và được tài trợ hoàn toàn bằng vay nợ, đầu tư nước ngoài. Do đó, sự phân tích thoả đáng về cơ cấu tài trợ liên quan đến sự ổn định các cân vãng lai trong tương lai là rất cần thiết. B. Phân tích tài khoản vãng lai: Nh ta đã biết, trong cán cân thanh toán, cán cân vãng lai giữ vai trò quan đặc biệt quan trọng. Vì vậy, khi phân tích cán cân thanh toán cần phải chú trọng phân tích cán cân vãng lai và số dư tài khoản vãng lai. Các nhà kinh tế học cho rằng những định nghĩa khác nhau thể hiện những mặt khác nhau của cán cân vãng lai. Trên thực tế, có bốn định nghĩa về cán cân vãng lai và sự lùa chọn định nghĩa nào phụ thuộc vào mục đích phân tích. Thứ nhất: cán cân vãng lai đo lường các giao dịch kinh tế của một nước với phần còn lại của thế giới về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao một chiều (định nghĩa trong Rivera-Batiz, 1989, trang 119). Hay nói cách khác, cán cân vãng lai là tổng của chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (X-M) cộng với thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NF) và chuyển khoản ròng từ nước ngoài (NTR). Theo định nghĩa này, tài khoản vãng lai (CA) sẽ bằng: CA= X-M+NF+NTR Theo định nghĩa này, Khi thâm hụt ngân sách vượt quá 5% đến 6% GDP có thể có vấn đề và cần chú ý yếu tố nào đã gây ra thâm hụt. Liệu có phải do người dân đã nhập quá nhiều hàng hoá và dịch vụ? Phần thâm hụt do tiêu dùng bùng nổ có thể được tài trợ bởi phần rót ra từ các tài khoản dự trữ hoặc tăng các khoản nợ. Trong cả hai trường hợp đều có thể gây ra nhiều vấn đề song tăng các khoản nợ, 10 [...]... Mi quan h kinh t v mụ c bn Trừ Thu nhập quốc dân khả dụng (SNDI) NK hàng hoá và dịch vụ Chi tiêu (A) Cộng Thu nhập ròng Cộng Chênh lệch Chuyển giao ròng nớc ngoài Tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán (CA) 13 Chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu t Quốc gia (S-I) Chênh lệch khu vực t nhân Chênh lệch khu vực chính phủ Tất cả các khoản mục bù đắp để cân bằng cán cân vãng lai Thay đổi về tài sản ngoại tệ... yờu cu ca lp cỏn cõn thanh toỏn A Nguyờn tc lp cỏn cõn thanh toỏn Cỏn cõn thanh toỏn c chia lm hai loi: cỏn cõn thanh toỏn d bỏo v cỏn cõn thanh toỏn thc t 33 Cỏn cõn thanh toỏn d bỏo c lp trờn c s cỏc ch tiờu kinh t d bỏo trong thi gian ti Tỡnh trng ca cỏn cõn d bỏo s phn ỏnh s thay i ca t giỏ hi oỏi, ca tỡnh hỡnh ngoi hi v ton b nn kinh t ca mt nc trong tng lai gn a Cỏn cõn thanh toỏn thc t c lp... ghi chộp cỏc giao dch cỏn cõn thanh toỏn v cho vic so sỏnh gia cỏc nc T giỏ trờn th trng vo ngy giao dch c s dng chuyn i cỏc s liu trong giao dch sang s liu tớnh toỏn 1.4 Cỏc c ch iu chnh v kinh nghim ci thin cỏn cõn thanh toỏn quc t cỏc nc ang phỏt trin 1.4.1 Cỏc c ch iu chnh cỏn cõn thanh toỏn Thõm ht cỏn cõn thanh toỏn cú th chia lm hai loi: 21 - Thõm ht cỏn cõn thanh toỏn tm thi: mt cõn i din... cỏn cõn thanh toỏn quc t ca Vit Nam c thit lp theo ỳng hng dn ca IMF, c nờu ra trong cun s tay cỏn cõn thanh toỏn xut bn ln th 4 Nhng do c im thc t ca nn kinh t Vit Nam v tỡnh hỡnh thu thp s liu gp nhiu khú khn, nờn vic thit lp cỏn cõn thanh toỏn ca Vit Nam cú mt s im khỏc vi cỏc nc 2.1.1 C s phỏp lý ca vic thit lp cỏn cõn thanh toỏn quc t Vit Nam Vic phõn tớch, thit lp v iu chnh cỏn cõn thanh toỏn... Ngun vn ny c ghi vo bờn N (-) trong cỏn cõn thanh toỏn ca Vit Nam Vn u t bờn ngoi cng cú th tn ti di hai hỡnh thc: hoc lm tng ti sn ca nc mỡnh nc ngoi hoc lm gim ti sn ngoi quc nc mỡnh, bi vỡ nú liờn quan n vic thanh toỏn cho ngi nc ngoi Ngun vn thanh toỏn ny c ghi vo bờn N (-) ca cỏn cõn thanh toỏn Quc t 1.3.2 Nguyờn tc hch toỏn trờn c s c s phỏt sinh Cỏn cõn thanh toỏn hch toỏn trờn c s c s phỏt sinh... soỏt yu kộm ca chớnh ph i vi ngun cung tin t l nguyờn nhõn gõy ra thõm ht cỏn cõn thanh toỏn Vỡ vy, ch nhng chớnh sỏch tin t mi cú th ly li s n nh ca cỏn cõn thanh toỏn Cỏc chớnh sỏch phi kinh t (thu quan ) nhm tỏc ng n cỏn cõn thanh toỏn ch l vụ ích IMF, vi t cỏch l mt t chc tin t quc t, ó qun lý rt sỏt sao cỏn cõn thanh toỏn v t l lm phỏt ca cỏc nc thnh viờn C ch iu chnh tin t l ni dung c bn trong... t l vic lm cũn rt mi m i vi Vit Nam Vn thit lp cỏn cõn thanh toỏn quc t ca Vit Nam chớnh thc a ra vo nm 1990 (t khi cú phỏp lnh ca ngõn hng) nõng cao cht lng ca bng cỏn cõn thanh toỏn, chớnh ph ó ban hnh ngh nh s 164/1999/N-CP v qun lý cỏn cõn thanh toỏn quc t ca Vit Nam ngy 16/11/1999 Ngh nh ny quy nh v vic lp, theo dừi v phõn tớch cỏn cõn thanh toỏn quc t ca Vit Nam, nó chớnh l c s phỏp lý trong... iu chnh cỏn cõn thanh toỏn v tỡnh hỡnh cỏn cõn thanh toỏn ca Vit Nam trong giai on t 1990 n nay ng thi phõn tớch mi quan h gia chờnh lch tit kim- u t v thiu ht cỏn cõn vóng lai Vit Nam 2.1 Vn thit lp cỏn cõn thanh toỏn quc t Vit Nam Vit Nam mi bt u thit lp cỏn cõn thanh toỏn cỏch õy 10 nm, trong khi cỏc nc phỏt trin nh Anh, Phỏp v M, ó thit lp cỏn cõn thanh toỏn t sau 32 chin tranh th gii chin tranh... trong vic thc thi chớnh sỏch ngoi hi, nờn cú th tip cn tt nht cỏc ngun s liu liờn quan n cỏn cõn thanh toỏn Nhng thnh cụng trong vic lp cỏn cõn thanh toỏn ũi hi phi cú s phi hp nhiu b, ngnh thỡ mi a ra mt bn cỏn cõn thanh toỏn mt cỏch tng hp y v chớnh xỏc Vit Nam cũng vy, ngõn hng nh nc l ngi lp cỏn cõn thanh toỏn iu ny ó c ghi rừ trong Phỏp lnh Ngõn hng v Ngh nh 164/2000/N-CP Ngoi ra, trong ngh nh... cỏn cõn thanh toỏn khi giỏ c c m bo n nh Tuy nhiờn, bin phỏp ny ang b ch trớch bi nhiu trng phỏi khỏc 1.4.2 Kinh nghim ci thin cỏn cõn thanh toỏn quc t mt s nc ang phỏt trin Nhng nc ang phỏt trin thng l nhng nc cú th trng ti chớnh kộm phỏt trin Bờn cnh ú, cỏc nc ang phỏt trin li ỏp dng ch qun lý ngoi hi nghiờm ngt v khụng cho phộp t do thng mi Vit Nam nờn xem xột kinh nghim ci thin cỏn cõn thanh toỏn . toán quốc tế; về mặt thực tiễn, phân tích thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong những năm từ 1990 đến nay. Từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế. chỉnh cán cân thanh Toán Quốc tế Chương này trình bày những khái niệm và nội dung cơ bản của cán cân thanh toán Quốc tế. Sau đó, đề cập đến nguyên tắc bót toán và phân tích cán cân thanh toán. . kinh tế của một nước đặc biệt là lĩnh vực kinh tế đối ngoại . 1.2 Phân tích nội dung của cán cân thanh toán quốc tế: 1.2.1 Nội dung của cán cân thanh toán Quốc tế: Theo cuốn Sổ tay của cán cân thanh