Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
9,06 MB
Nội dung
Khoa CNKT Điện tử viễn thông - Phụ Lục 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4 1.2 KẾT CẤU CHUNG MẠNG VIỄN THÔNG- TT VT HOÀI ĐỨC 5 1.2.1 Sơ đồ mạng viễn thông TT VT Hoài Đức 5 1.2.2 Thuyết minh sơ đồ 6 1.3 TỔNG ĐÀI 7 1.3.1 Giới thiệu chung về tổng đài A1000 E10 7 1.3.2 Thiết bị truyền dẫn tại tổng đài 8 1.3.3 Thiết bị DSLAM 8 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRẠM VIỄN THÔNG 9 2.1 MẠNG NGOẠI VI 9 2.1.1 Cáp đồng: 9 2.1.3 Dây thuê bao và thiết bị đầu cuối: 22 2.2 LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG THUÊ BAO 22 2.2.1 Lắp đặt: 22 2.2.2 Bảo dưỡng, xử lý: 24 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 25 3.1 NHẬN XÉT THỰC TẾ 25 3.1.1 Tình hình mạng lưới và thiết bị 25 3.1.2 Công tác điều hành sản xuất, kinh doanh, phục vụ, nâng cao tay nghề 26 3.2 KẾT LUẬN 26 LỜI NÓI ĐẦU Những tiến bộ mới trong công nghệ viễn thông đã đưa thế giới đến với một kỷ nguyên của các phương tiện truyền thông thế kỷ 21, trong đó con người được tiếp cận với tin thông tin mà không bị giới hạn bởi những rào cản truyền Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - thông bởi thời gian hay không gian. Tại Việt Nam sự đổi mới này đã làm xuất hiện các loại phương tiện truyền thông mới, với những hình thức phân phối, mua bán và sử dụng thông tin mới. Khoảng cách truyền thông giữa khán giả và các cơ quan truyền thông đã được thu hẹp, khi người dân tiếp cận với thông tin hiện đại. Từ đó họ có thể bày tỏ những ý tưởng và quan điểm của mình giúp phục vụ nhu cầu của người dân tốt hơn cũng như đẩy mạnh sự phát triển ngành viễn thông lên tầm cao mới. Hệ thống viễn thông được sử dụng nhiều nhất và phổ biến là hệ thống thông tin điện thoại. Ngày nay các dịch vụ thông tin thoại, truyền số liệu, truyền dẫn hình ảnh và thông tin di động đang trên đà phát triển đa dạng và phong phú. Các mạng thông tin đã được nâng cấp cả về tính năng cũng như công nghệ. Kết thúc khóa học tại trường Đại học Thành Đô em được về học tập thực tế tại Trung tâm Viễn thông Hoài Đức – Công Ty Điện thoại Hà Nội 3- Viễn thông Hà Nội, được học tập và tiếp xúc với các thiết bị, quy trình sản xuất, kinh doanh, phục vụ thực tế tại đơn vị. Trong bản báo cáo thực tập này em xin trình bày về các vấn đề sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan mạng viễn thông VNPT Hoài Đức Chương 2: Nội dung thực tập tại trạm viễn thông Trạm Trôi Chương 3: Kết luận Trong quá trình thực tập em đã được tiếp cận với thực tế sản xuất, kinh doanh, phục vụ, hư hỏng thực tế, qua đó giúp em củng cố lại những kiến thức đã được học, đồng thời bổ sung thêm hiểu biết về những thiết bị thực tế cũng như cách thực vận hành thiết bị, quản lý mạng. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thực tập, thầy cô giáo bộ môn và các bác, các anh, các chị cán bộ Trung tâm Viễn thông Hoài Đức đã giúp đỡ em hoàn thành yêu cầu đợt thực tập và bài báo cáo thực tập này. Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng do khả năng nhận thức và thời gian học tập có hạn nên việc tìm hiểu của em còn những hạn chế nhất định. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô và cán bộ trung tâm Viễn thông Hoài Đức- nơi em thực tập. Em xin chân thành cảm ơn.! Hà nội, ngày 29 tháng 01 năm 2014 Sinh viên : NGUYỄN VĂN QUỲNH Các thuật ngữ viết tắt Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - tắt ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số không đối xứng BRAS Broadband Remote Access Server Server truy cập từ xa băng rộng CN Digital concentrator Bộ tập trung số CNL Local digital concentrator Bộ tập trung số nội hạt CNE Remote digital concentrator Bộ tập trung số vệ tinh CNEM Subcriber digital concentrator Bộ tập trung thuê bao CO Central Office Điều khiển trung tâm CSN Subcriber digital acces unit Đơn vị truy nhập thuê bao số DT Digital Trunk Trung kế số DSLAM DSL Access Multiplexer Bộ ghép truy cập DSL ETP European Telecommunication platform Nền viễn thông Chân Âu ISDN Intergrated Service Digital Netwok Mạng số đa dịch vụ GTA Global Title Address Địa chỉ nhan đề, thiết bị phụ trợ HDLC High Lever Data Link Control Điều khiển đường số liệu mức cao LAN Local Are Network Mạng nội bộ LR Matrix Link Đường mạng LRI Incoming Matrix Link Đường mạng đi vào LTU Line Terminating Unit Đơn vị kết cuối đường dây NCC Network control Center Trung tâm điều khiển mạng NGN Next General Network Mạng thế hệ kế tiếp PCM Pulse Code Mudulation Điều chế xung mã SPC Stored Program Control Tổng đài điện tử số UCN Digital Con trol Unit Đơn vị điều khiển số UT Unit Terminal Đơn vị kết cuối MDF Main distribution frame Giá đấu dây Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG VNPT HOÀI ĐỨC 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Trung tâm viễn thông Hoài Đức trực thuộc Công ty Điện thoại Hà Nội 3- Viễn thông Hà Nội. Mạng Viễn thông Hoài Đức phát triển mạnh với các hệ thống chuyển mạch và truyền dẫn hiện đại, cung cấp được nhiều các dịch vụ tiện ích cho khách hàng. Mạng viễn thông Hoài Đức gồm có 9 trạm vệ tinh. Trạm viễn thông thị trấn Trạm Trôi là trạm trung tâm. Giới thiệu về đơn vị thực tập: - Bộ máy tổ chức bao gồm + Trưởng trung tâm, phó trưởng trung tâm. + Tổ tổng hợp và 5 tổ viễn thông. - Quản lý 9 trạm chuyển mạch, khoảng 20.000 máy điện thoại cố định, 7000 thuê bao ADSL ( internet ), 1.000 thuê bao Mytv, 2.000 máy Gphone, và các thuê bao FTTx, truyền số liệu, thuê kênh riêng v v. - Trụ sở chính của Trung tâm Viễn thông Hoài Đức đặt tại thị trấn Trạm Trôi- huyện Hoài Đức. Các trạm viễn thông trực thuộc đặt tại các khu vực ở các xã trên địa bàn huyện Hoài Đức. - Chức năng và nhiệm vụ của Trung Tâm Viễn Thông Hoài Đức là xây dựng và phát triển mạng lưới viễn thông, kinh doanh phục vụ khách hàng các loại hình dịch vụ viễn thông trên địa bàn toàn huyện. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - 1.2 KẾT CẤU CHUNG MẠNG VIỄN THÔNG- TT VT HOÀI ĐỨC 1.2.1 Sơ đồ mạng viễn thông TT VT Hoài Đức. a. Sơ đồ tổng quan. Hình 1.1 Sơ đồ mạng viễn thông TT VT HĐ b. Sơ đồ trạm Viễn Thông. Hình 1.2 Mô hình trạm viễn thông - MDF: viết tắt của “main distribution frame” giá phân phối chính. - HC : hộp cáp. - PC: máy tính laptop, desktop. - TC : tủ cáp. - PABX: tổng đài nội bộ. - ĐT: điện thoại. Đường trung kế nội huyện và liên tỉnh được sử dụng cáp sợi quang, sử dụng công nghệ truyền dẫn SDH 10Ghz của hãng Alcatel. Thiết bị là FLX 150/600 của hãng FUJITSU. Mạng ngoài thuê bao giữa các thiết bị đầu cuối và tổng đài truyền dẫn sử dụng đôi cáp đồng. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5 HC TC PABX Khoa CNKT Điện tử viễn thông - 1.2.2 Thuyết minh sơ đồ. a. Thiết bị chuyển mạch: Hệ thống chuyển mạch mà Trung tâm sử dụng hiện nay là: Trạm viễn thông CSN của Tổng đài A1000 E10 do hãng Alcatel của Pháp sản xuất. Là hệ thống Tổng đài đang được sử dụng rộng khắp tại hầu hết các trạm viễn thông trên toàn quốc. b. Thiết bị truyền dẫn: Hệ thống truyền dẫn mà Trung tâm Viễn Thông Hoài Đức sử dụng là hệ thống truyền quang SDH 10Ghz – 960 kênh. Thiết bị truyền dẫn quang FLX – LS 150/600 của hãng Fujitsu Nhật Bản Mạng truyền dẫn của trung tâm viễn thông Hoài Đức có thể được chia làm hai phần: Phần 1: Mạng ngoại vi từ khung phân phối chính MDF tới thiết bị đầu cuối. Thực chất đây là mạng để tập trung thuê bao về tổng đài, sử dụng hệ thống truyền dẫn là mạng cáp đồng. Phần 2: Phần trung kế kết nối giữa các tổng đài là hệ thống truyền dẫn bằng cáp quang. - Mỗi trạm vệ tinh CSN đều có mạng ngoại vi nối với các thuê bao gồm cáp đồng, cáp quang và dây thuê bao. Đường dây trung kế giữa các tổng đài là cáp quang từ 8 Fo 48 Fo. + Cáp đồng có cáp chôn, cáp treo dung lượng từ 10 đến 600 đôi. Cáp thuê bao đầu cuối sử dụng loại cáp đồng 2 sợi hoặc 4 sợi. + Cáp quang có cáp chôn trực tiếp, cáp kéo cống, cáp treo. Quang thuê bao đầu cuối: loại dây quang 4Fo. - Thiết bị đầu cuối: điện thoại cố định, Gphone, Modem và PC, máy FAX, PABX- Tổng đài nội bộ…. c. Thiết bị DSLAM: DSLAM (Digital Subscriber Line Access Multiplexer), tiếng Việt tạm dịch là Bộ ghép kênh truy nhập đường dây thuê bao số đa tập trung, là một bộ ghép kênh có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ ADSL. Mỗi DSLAM có đến 1000 thuê bao. DSLAM tập hợp tín hiệu số đến từ nhiều cổng lại thành một tín hiệu nhờ vào kỹ thuật ghép kênh, sau đó thông tin sẽ được vận chuyển trên nền IP hoặc ATM đến nhà cung cấp dịch vụ tương ứng. ADSL sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khoảng cách từ thuê bao đến nơi đặt DSLAM, bán kính phục vụ lý thuyết là 3 km. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - 1.3 TỔNG ĐÀI 1.3.1 Giới thiệu chung về tổng đài A1000 E10 Tổng đài A1000 E10 là hệ thống chuyển mạch số, điều khiển theo chương trình lưu trữ SPC, do hãng Alcatel của Pháp chế tạo. Với tính năng đa ứng dụng của A1000 E10 có thể đảm đương chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao dung lượng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay cổng quốc tế dung lượng lớn. A1000 E10 có thể cung cấp nhiều loại cấu hình dịch vụ viễn thông khác nhau đáp ứng yêu cầu viễn thông hiện tại và tương lai như điện thoại, dịch vụ ADSL… A1000 E10 cấu trúc phân hệ bởi 3 phân hệ: - Phân hệ truy nhập thuê bao: Có nhiệm vụ đấu nối các thuê bao số hoặc tương tự. - Phân hệ đấu nối và điều khiển: Có nhiệm vụ xử lý các cuộc gọi và thiết lập đấu nối. - Phân hệ vận hành khai thác và bảo dưỡng: Có chức năng vận hành và bảo dưỡng hệ thống. * Sơ đồ khối tổng đài A1000 E10 tại trạm viễn thông Hoài Đức: Hình 1.3 Sơ đồ khối tổng đài A1000 E10 tại trạm viễn thông Hoài Đức Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - 1.3.2 Thiết bị truyền dẫn tại tổng đài. Thiết bị SDH 10G do hãng Acatel của Pháp sản xuất, dung lượng 960 luồng. Ngoài ra các trạm khác thuộc khu vực Hoài Đức còn sử dụng thiết bị FLX 150 / 600, thiết bị SYNCOVA 60 luồng hay thiết bị OPTIMUX 16 luồng. 1.3.3 Thiết bị DSLAM. Trạm viễn thông sử dụng IP DSLAM là I21, I51, A21. Trong đó I51 là thiết bị mới đưa vào sử dụng, sản phẩm của hãng Acatel. 1.3.4 Thiết bị phụ trợ khác gồm : Điều hòa, nguồn máy phát, tủ phối điện AC, các thiết bị cảnh báo ( báo nhiệt, báo khói). Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRẠM VIỄN THÔNG 2.1 MẠNG NGOẠI VI Mạng ngoại vi là mạng thông tin bao gồm các thiết bị giữa tổng đài thoại và thiết bị cáp xa nhất ( tới đầu thuê bao). Những năm gần đây chúng ta đã và đang tiến lên hiện đại hóa, tiến kịp trình độ phát triển khu vực và các nước trên thế giới. Mạng cáp nội hạt đang được cống hóa bằng hệ thống cống nhựa, thi công bằng phương pháp tiên tiến, cùng với tổng đài số hiện đại và hệ thống cáp quang đáp ứng nhu cầu các dịch vụ ngày càng tăng của xã hội. Hệ thống cáp bao gồm: cáp đồng chôn, cáp đồng treo, cáp quang treo, cáp quang chôn, dây thuê bao và thiết bị đầu cuối. 2.1.1 Cáp đồng: 1.1 Cáp đồng chôn: Cáp cống bể là mạng cáp được đưa ngầm dưới lòng đất bao gồm cống cáp, bể cáp và cáp. a.Cống cáp : Gồm một số loại cống sau: - Cống bê tông. - Cống thép. - Cống nhựa PVC. Cống bê tông: Cống bê tông hiện nay không còn xây dựng nữa. Cống ống thép: Gồm 2 loại : Được chế tạo từ thép CT 3 có sơn chống rỉ. +Loại ống thẳng có 1 lỗ: đường kính lỗ cống là 75mm hoặc 100mm dài 3m. +Loại ống cong có cấu tạo như trên nhưng có độ cong 10 0 , 15 0 , 90 0 và được dùng cho các nơi có cáp đi cong hoặc vòng góc. • Ưu điểm : chịu lực ép cán cống chế tạo dài và thường được dùng ở chỗ đường cáp đi vòng góc và chui qua đường ô tô xe lửa, qua cầu. • Nhược điểm : Dẫn điện làm cho cáp bị ăn mòn, bị ăn mòn do hóa học, giá thành cao. Cống nhựa hóa học: Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - Có cấu tạo dạng hình trụ, có đường kính ф 104 hoặc ф114 có độ dài 6m độ dày 5mm và được làm bằng nhựa tổng hợp PVC. • Ưu điểm: Cách điện tốt, không thấm nước, thấm khí, không bị ăn mòn do các chất axit trong đất, kích thước chế tạo dài, nhẹ, mặt trong ống nhẵn. • Nhược điểm: Bị lão hóa theo nhiệt độ và thời tiết. Nói chung các loại ống trên hiện đang được sử dụng nhiều trong mạng tùy theo địa hình lắp đặt mà chọn cho phù hợp và hiện nay loại cống nhựa được sử dụng khá rộng rãi trong mạng cáp ngầm. b. Bể cáp : Là nơi để kéo cáp vào cống, rẽ nhánh, chuyển hướng cáp, nối cáp, đặt tủ cáp, có 2 loại bể: - Bể bê tông được xây dựng tại các trụ giao thông chính ở tỉnh và những nơi có tải trọng lớn đi qua. Bể bê tông được đan bằng các tấm sắt sau đó đổ xi măng thành khối, tạo thành bể cáp. Tùy sử dụng số ống cáp mà có số lượng đan phù hợp. Ví dụ có 2 ống cáp thì bể cáp có 2 tấm đan, chiều dài là 1200 mm, chiều rộng là 1440mm, chiều sâu là 1500mm. - Bể gạch được xây dựng bằng gạch và sử dụng ở huyện, thị trấn và tùy số ống cáp mà có số đan hợp lý. + Độ dày của thành bể khoảng từ 220-330mm - Nắp đậy được làm bằng bê tông cốt thép có khung làm bằng vật liệu sắt CT3 hình chữ L và nắp đậy được chia thành nhiều tấm phù hợp vừa với miệng bể. c. Cáp: Cáp đi trong cống bể là loại cáp có quy luật màu cũng như cáp treo nhưng loại cáp này được chế tạo có lớp vỏ tốt hơn có gia cố thêm lớp lưới bảo vệ để tránh sự cọ sát vào thành cống và gặm nhấm của côn trùng… - Cáp đi trong cống bể còn có cả cáp quang truyền tín hiệu quang. 1.2 Cáp đồng treo: Mạng cáp treo được treo trên không có độ cao thích hợp nhờ các cột chôn cố định. Cột cáp có thể là cột vuông hay cột tròn (cột ly tâm). Thông thường cột có độ cao 6,5 đến 12m tùy từng vị trí lắp đặt. a. Yêu cầu kỹ thuật: - Về đường cột phải vững chắc và đủ độ cao. - Dây treo cáp phải đảm bảo khả năng chịu lực không rỉ. - Móc treo cáp phải đảm báo đúng quy cách tùy theo trọng lượng của cáp to hay nhỏ. - Cự ly treo cáp phải đảm bảo đúng quy định và tiêu chuẩn về khoảng cách. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 10 [...]... vào thực hành nhiều hơn nữa để giúp chúng em giảm bớt bỡ ngỡ khi ra ngoài thực tế Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn đặc biệt là thầy giáo trực tiếp hướng dẫn thực tập và các bác, các cô, các chú, các anh chị cán bộ Trung tâm Viễn thông Hoài Đức đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian học tập và thực tập vừa qua 26 Báo cáo thực. .. Sau khi xử lý sự cố xong, báo về tổng đài đã sửa xong máy và báo nguyên nhân hỏng, và khóa phiếu Một vài trường hợp hỏng như sau: - Hở mạch: Khi gọi vào máy đều báo rảnh - Chập mạch: Khi gọi vào máy đều báo bận - Nghe tiếng rào rào khi nhấc máy… CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 3.1 NHẬN XÉT THỰC TẾ 3.1.1 Tình hình mạng lưới và thiết bị Qua thời gian em thực tập tại Trung Tâm Viễn Thông Hoài Đức, em nhận thấy mạng ngoại... hóc nhất bởi các tác động của thiên nhiên, con người…Trong báo cáo thực tập này em xin trình bày một vài hiện tượng, nguyên nhân hỏng hóc thực tế Xét hành trình cáp thuê bao A ví dụ như hình sau: Hinh 2.28 Hành trình cáp đến thuê bao A 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa CNKT Điện tử viễn thông ... 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa CNKT Điện tử viễn thông Sau khi khách hàng đã hoàn thành các thủ tục pháp lý (ký kết hợp đồng với trung tâm viễn thông) Ta chuẩn bị những bước sau: - Bước 1: Bộ phận tổng đài kết nối một số điện thoại theo phiếu thi công vào giá MDF từ giá MDF dẫn tín hiệu đến tủ cáp gốc - Bước 2 : Trưởng trạm. .. quang ta phải thực hiện kéo cáp quang từ tổng đài đến các repeater ( nhắc) rồi đến máy thu tại nơi có yêu cầu sử dụng, hoặc kéo trực tiếp từ tổng đài tới máy thu ( thuê bao ) Để tiện kiểm tra kết quả sau khi hàn cáp quang ta nên bắt đầu hàn từ trạm gốc (tổng đài hay Repeater) Bước 1: 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa CNKT Điện tử viễn thông ... Ta tiến hành cùng lúc với quá trình tước bỏ vỏ sợi cáp quang, để tiết kiệm thời gian Khi có tiếng kêu bíp và đèn báo trên máy hàn hiện màu đỏ ta có thể bỏ ống co nhiệt ra khỏi máy hàn 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa CNKT Điện tử viễn thông Hình 2.21.Khò ống co nhiệt Tiến... Bước 7: Kiểm tra thông mạch và suy hao sợi quang Để quá trình kiểm tra diễn ra thuận lợi ta cần chú ý những điểm sau: 1, Hàn tại ODF 1 trước, hàn ODF 2 sau Kiểm tra tại ODF 2 2, Tại giá phối quang ta dùng dây nhảy cắm xoay vòng như hình 3, Tại nơi kiểm tra cắm kiểm tra như hình 16 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa CNKT Điện tử viễn thông ... bó cáp vừa nối bằng tấm vỏ nhựa và lạt Hình 2.5 Bó cáp Bước 6: Sử dụng dây đai măng sông cơ cố định cáp: Thực hiện như hình sau: Hình 2.6 Cố định cáp Bước 7: Sử dụng cao su non làm kín vòng cáp 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa CNKT Điện tử viễn thông Hình 2.7 Cao su non bao... hình sau: 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa CNKT Điện tử viễn thông Hình 2.4 Bấm rệp Bước 4: Kiểm tra mối nối Công nhân đến một tủ (hoặc hộp ) cáp gần nhất sử dụng đồng hồ chuyên dụng để kiểm tra độ cách điện và độ thông mạch Bước 5: Bó chặt bó cáp vừa nối bằng tấm vỏ nhựa và... quang Sử dụng dụng cụ tuốt vỏ cáp quang, thực hiện các bước sau: - Đặt lõi cáp quang (sau khi tuốt vỏ mà tím) vào kẹp cáp - Bật nguồn điện ở Dao tuốt Đặt kẹp cáp vào Dao tuốt Giữ 1 lúc đợi cho Dao tuốt làm việc tự động - Kéo ,tháo sợi quang như hình vẽ 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa CNKT Điện tử viễn thông . tử viễn thông - 1.2 KẾT CẤU CHUNG MẠNG VIỄN THÔNG- TT VT HOÀI ĐỨC 1.2.1 Sơ đồ mạng viễn thông TT VT Hoài Đức. a. Sơ đồ tổng quan. Hình 1.1 Sơ đồ mạng viễn thông TT VT HĐ b. Sơ đồ trạm Viễn Thông. Hình. tổng đài A1000 E10 tại trạm viễn thông Hoài Đức: Hình 1.3 Sơ đồ khối tổng đài A1000 E10 tại trạm viễn thông Hoài Đức Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - 1.3.2 Thiết. dây Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 Khoa CNKT Điện tử viễn thông - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG VNPT HOÀI ĐỨC 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Trung tâm viễn thông Hoài