1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP- MẠNG VIỄN THÔNG VNPT THỪA THIÊN HUẾ

40 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Tổng quan mạng Viễn Thông VNPT Thừa Thiên Huế: Viễn thông Thừa Thiên Huế VNPT TT - Huế là đơn vị trực thuộc Tập đoàn BC-VT Việt Nam, ngoài nhiệm vụ quản lý mạng viễn thông nội hạt và ki

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG VNPT THỪA THIÊN

HUẾ.

1.1 Tổng quan mạng Viễn Thông VNPT Thừa Thiên Huế:

Viễn thông Thừa Thiên Huế (VNPT TT - Huế) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn

BC-VT Việt Nam, ngoài nhiệm vụ quản lý mạng viễn thông nội hạt và kinh doanh các dịch vụ viễn thông và CNTT, Viễn thông TT Huế đảm nhận nhiệm vụ rất quan trọng đó

là chịu trách nhiệm đảm bảo thông tin liên lạc trên địa bàn Tỉnh TT Huế trong mọi tình huống khẩn cấp, phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp, phục vụ

an ninh, quốc phòng và phòng chống thiên tai

Với địa hình khá đa dạng có cả nông thôn, trung du, miền biển và miền núi, mạng viễn thông tỉnh Thừa Thiên Huế cũng vì thế mà rất đa dạng và phức tạp Trong những năm gần đây tốc độ đô thị hoá diễn ra khá rầm rộ và rộng khắp đã đặt những nhà quản lý mạng viễn thông đứng trước những khó khăn nhất định đó là việc dự báo, qui hoạch mạng sao cho hợp lý và khoa học nhất

Do nhận định từ rất sớm về tình hình phát triển dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh trong tương lai là rất lớn nên lãnh đạo Viễn Thông tỉnh đã vạch ra được chiến lược phát triển mạng từ những năm đầu khi chuyển từ tổng đài cơ điện sang tổng đài điện tử

số Việc đầu tư lắp đặt tổng đài có dung lượng lớn, năng lực phục vụ tốt và đáp ứng nhiềuloại hình dịch vụ có thể được xem là một thành công Cho đến nay mạng chuyển mạch trên địa bàn thành phố khá đồng bộ và hoạt động ổn định với dung lượng máy hiện có trên mạng vào khoảng 130 ngàn thuê bao Những xã vùng núi và trung du, miền biển được lắp đặt các thiết bị truy nhập thuê bao CSN,CNE, RLU, V5.2… kết nối về trung tâm bằng các phương thức truyền dẫn cáp quang hoặc viba đảm bảo thông tin liên lạc chongười dân dù ở nơi xa thành phố nhất, địa hình hiểm trở

Các dịch vụ kinh doanh của VNPT TT-Huế:

 Điện thoại cố định; Điện thoại cố định không dây Gphone;

 Điện thoại di động Vinaphone (trả sau, trả trước);

Trang 2

 Dịch vụ Internet tốc độ cao ADSL (MegaVNN);

 Dịch vụ Internet tốc độ cao FTTH (MegaFiber;

 Dịch vụ truyền hình Internet MyTV, HueTV;

 Phát triển Phần mềm, triển khai các dịch vụ nội dung số, hosting, ;

 Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng;

1.2 Các hệ thống của VNPT TT-Huế:

1.2.1 Hệ thống chuyển mạch kênh:

Toàn mạng VNPT TT-Huế có 3 host, trong đó 2 host Acaltel – Lucent đặt tại Huế

và Bạch Yến, và 1 host Ericsson đặt tại Chân Mây

 Host ALCATEL-LUCENT Hoàng Hoa Thám:

Dung lượng sử dụng/dung lượng lắp đặt: 64.799/82.336 cổng

 Host ALCTEL-LUCUCENT Bạch Yến:

Dung lượng sử dụng/dung lượng lắp đặt: 55.036/71.552 cổng

 Host ERICSSON (AXE-810) Chân Mây:

Dung lượng sử dụng/dung lượng lắp đặt: 11.401/18690 cổng

Dung lượng sử dụng/dung lượng lắp đặt toàn mạng: 131.236/170.368 cổng Tổng số trạm vệ tinh: khoảng 80 trạm

Hình 1.1 Hệ thống chuyển mạch VNPT TT-Huế

Trang 3

Với 3 Tổng Đài Host phân chia trên 3 khu vực của tỉnh, quản lý hơn 80 Tổng đài

vệ tinh số lượng thuê bao tổng cộng trên mạng Viễn Thông Huế khoảng 132.000 thuê baođiện thoại Mạng Chuyển mạch của VNPT Thừa Thiên Huế thuộc loại lớn trong khu vực miền Trung vì địa hình phức tạp nên các Đài vệ tinh phải đặt rải rác nhiều nơi trên toàn tỉnh, ngoài ra với lý do an ninh quốc phòng, phục vụ cho nhân dân nên có nhiều vùng được lắp đặt đài vệ tinh chỉ có 1 số thuê bao nhất định và khả năng phát triển mạng lưới điện thoại chậm Ví dụ như Đồn Biên phòng 637 ở Hương Lâm chỉ có 16 thuê bao chủ yếu là phục vụ cho an ninh quốc phòng và Bưu Điện văn hoá xã

Trang 4

ALCATEL-Hệ thống ATM DSLAM: Dung lượng sử dụng/dung lượng lắp đặt:

đó Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ được một nút mà thôi Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận Mạng dạng vòng có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với dạng bus và hìnhsao

1.3 Những thuận lợi và thách thức:

Tỉnh Thừa Thiên Huế có đầy đủ điều kiện để trở thành trung tâm du lịch của cả nước, phấn đấu trở thành Thành phố Festival, về kinh tế cũng đang phấn đấu trở thành 1 thành phố kinh tế mạnh ở miền Trung VNPT Thừa Thiên Huế đang đứng trước 1 cơ hội lớn với tư cách là nhà cung cấp dịch vụ Viễn Thông hàng đầu ở tỉnh nhà Trong những năm gần đây khi tiến đến hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu thông tin liên lạc thật sự bùng

nổ, mạng Viễn Thông TT-Huế ngày càng thay đỗi và phát triển nhanh chóng cho phù hợpvới nhu cầu thực tế Với những nỗ lực của ngành, những cán bộ công nhân viên là đáng ghi nhận, tuy nhiên với cơ chế mở có nhiều nhà cung cấp dịch vụ có mặt trên thị trường cũng là 1 thách thức không nhỏ Làm sao để giữ được thị phần, giữ chân được khách

Trang 5

hàng là cả 1 chiến lược lớn, trong đó việc làm sao cung cấp dịch vụ tốt đảm bảo thông tinliên lạc, nâng cao chất lượng mạng lưới nhất là nhu cầu chất lượng dịch vụ thoại, truyền

số liệu và các dịch vụ giá trị gia tăng là rất quan trọng Để làm được điều đó không nhữngmang tính chủ quan của con người mà còn cần phải có các thiết bị đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của người sử dụng đó là yêu cầu quan trọng nhất Do đó VNPT Thừa Thiên Huế

đã quyết định nâng cấp hệ thống Tổng Đài A1000E10 lên hệ thống Alcatel 1000 MM E10 (E10MM) để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng đồng thời thích ứng được với mạng viễn thông thế hệ mới NGN

Trang 6

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN TẠI VNPT THỪA

THIÊN HUẾ2.1 Giới thiệu hệ thống truyền dẫn:

 Hệ thống truyền dẫn VNPT Thừa Thiên Huế gồm hai loại: hệ thống truyền dẫn

o Mạng dạng vòng ring có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với mạng hình sao và mạng bus

o Khi một hướng cáp xảy ra sự cố thì vẫn có thể truyền tín hiệu theo hướng cáp còn lại

 Thiết bị truyền dẫn dùng để kết nối thiết bị đầu cuối với tổng đài, hoặc kết nối giữa các tổng đài để truyền nhận tín hiệu

2.1 Hệ thống truyền dẫn viba:

Thông tin viba là thông tin vô tuyến ở dải sóng cực ngắn và thực hiện thông tin nhiều kênh Kỹ thuật thông tin viba phát triển nhanh chóng, từ hệ thống thông tin analog chuyển sang thông tin viba digital dung lượng lớn, có độ ổn định cao và thiết bị gọn nhẹ Khả năng truyền tín hiệu trên đường thông tin viba ngày càng phong phú và đa dạng như:thoại, điện báo, số liệu , truyền thanh, truyền hình…

Đặc biệt hệ thống truyền dẫn vi ba dùng cho những tuyến truyền dẫn có địa hình khó khăn, đo địa hình ở Thừa Thiên Huế cũng khá phức tạp nên VNPT cũng có lắp đặt một số tuyến viba

Trang 7

Toàn mạng có rất nhiều tuyến truyền dẫn viba, chủ yếu sử dụng thiết bị Pasolink, DM2G-1000, AWA.

 Sử dụng thiết bị viba DM2G-1000 (8x2Mbps) có tuyến: Núi Vung  Đồi 920

 A Lưới

 Sử dụng thiết bị viba số AWA loại RMD 1504 (2x2Mbps) có tuyến: Núi Vung

 Đồi 248  Nam Đông

 Sử dụng thiết bị Pasolink có 1 vài tuyến chính như :

o Huế - Lê Duẩn

o Nam Giao –Thủy Xuân

o Phú Lộc – Bạch Mã

o Tây Linh – Tăng Bạt Hổ

…Thiết bị truyền dẫn vô tuyến tại Thừa Thiên Huế:

Hình 2.1 Cột anten VNPT TT-Huế Hình 2.2 Thiết bị DM2G-1000

2.2 Hệ thống truyền dẫn quang

2.2.1 Tổ chức mạng quang

Trang 8

Hình 2.3 Sơ đồ mạng cáp quang VNPT Thừa Thiên Huế

 Hệ thống truyền dẫn quang Thừa Thiên Huế sử dụng nhiều loại thiết bị truyền dẫn quang kết nối theo dạng mạng vòng ring

 Toàn mạng có 13 vòng RING SDH gồm các thiết bị của các hãng khác nhau Mỗi thiết bị có ưu và nhược điểm riêng Trong đó, hãng ALCATEL có 7 mạng,FUJITSU có 2 mạng, VNODE có 2 mạng, NEC có 1 mạng và NORTEL 1 mạng

o RING 1 ALCATEL STM64 LIÊN HOST (Huế - Bạch Yến - Chân Mây)

o RING 2 ALCATEL STM64 BẮC TP (Bạch Yến - Bãi Dâu - Huế Thành - Đông Ba - Kim Long - Tây Lộc - Tây Linh)

o RING 3 ALCATEL STM16 NAM TP (Huế - Phú Thượng - Vĩ Dạ - Xuân Phú - An Cựu - Trường An - Nam Giao - Long Thọ)

Trang 9

o RING 4 ALCATEL STM16 HƯƠNG PHÚ (Huế - Thuận An - Phú Thuận - Phú Diên - Vinh Thái - Phú Bài - Hương Thủy - Thủy Dương)

o RING 5 ALCATEL STM4 HƯƠNG ĐIỀN (Huế - Bạch Yến - An

Lỗ - Điền Hòa - Quảng Điền)

o RING 6 ALCATEL STM4 PHÚ THANH (Huế - Vinh Thanh - Phú

Đa - Lộc Sơn)

o RING 7 ALCATEL STM1 (Huế - Phú Mậu - Tân An - Phú Mỹ)

o RING 1 FUJITSU A LƯỚI STM4 (Huế - Thủy Bằng - Núi Vung - Bình Điền - Hương Nguyên - Bốt Đỏ - Hương Lâm - A Lưới - Hồng

o RING VNODE NAM (Huế - La Sơn - Truồi - Phú Lộc - Lộc Thủy - Chân Mây - Lăng Cô - Lộc Vĩnh - Lộc Bình - Tư Hiền - Vinh Giang

- Vinh An - Vinh Hà)

o RING NEC STM4 (Đồng Lâm - Phong Điền - Phong Mỹ - Phong Xuân - Phong Sơn - Hương Trà - Bạch Yến - Tây Linh - Hương Hồ -Long Thọ - Trường An - Nam Giao - Xuân Phú - Huế - Đông Ba - Bãi Dâu)

o RING NORTEL STM4 (Bạch Yến - Hương Trà - Quảng Điền - Quảng Thái - Ưu Điềm - Phong Điền)

 Trong một vòng ring, giữa các thiết bị còn có các điểm trung gian đấu chuyển ODF Giữa hai thiết bị ta dùng 2 sợi quang để kết nối, 1 sợi cho hướng đi và 1 sợi cho hướng về

Trang 10

2.2.2 Tìm hiểu một số sơ đồ đấu nối vòng Ring tiêu biểu

2.2.2.1 Ring 1 Fujitsu FLX 600A A lưới (STM4)

Hình 2.4 Ring 1 Fujitsu FLX

600A A lưới (STM4) Hình 2.5 Phần mở rộng Ring 1

- 4

Trang 11

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI RING1 FUJITSU A LƯỚI (STM4)

(Huế - Thủy Bằng – Núi Vung – Bình Điền – Hương Nguyên –

– Bốt Đỏ – Hương Lâm – A Lưới – Hồng Hạ)

Hình 2.6 Sơ đồ đấu nối Ring 1 Fujitsu FLX 600A A lưới (STM4)

Thiết bị Fujitsu tại huế gồm có:

2Y 1Y

11,12/16

Tà LươngVietel

11,12/16

Cáp VIETEL

13,14/16

13,14/16

13,14/24m 11,12/16

1Y 2Y

5,6/8 13,14/48 Xuân Phú

HuếNúi Vung

13,14/16

BeHem

Hương Phong

11,12/16

Hồng Tiến

Trang 12

 6 card luồng 21 E1 và 2 card luồng dự phòng  126 luồng E1

 2 card quang: 1 card kết nối Tuần (Thủy Bằng), 1 card kết nối Hồng Hạ

Sử dụng sơ đồ mở rộng ring 1-4 và ring 1-5 để đạt được STM 4

 Như vậy, vòng ring 1 a lưới (STM4) mới chỉ dùng 63x3 luồng E1

2.1.1.1 Ring 1 Acatel 1660 liên host (357 E1)

Hình 2.7 Thiết bị truyền dẫn Acatel 1660 tại Huế (Ring 1 Acatel 1660 liên host)

Thiết bị Acatel tại huế gồm có:

 17 card luồng 21 E1  357 luồng E1

Trang 13

 Mở rộng 1 (1662-1) : 504 E1 ring liên host STM16

o 8card P63E1, mỗi card P63E1 tương đương 63 luồng E1  8 x 63 =

Hình 2.8 Sơ đồ đấu nối Ring 1 Acatel liên Host Huế - Chân Mây – Bạch Yến

2.2.2.2 Ring 3 Acatel 1660 Nam Thành Phố Huế

Trang 14

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI RING3 ALCATEL 1660 NAM TP HUẾ (STM-16)

(Huế - Long Thọ - Nam Giao - Trường An - An Cựu - Xuân Phú – Vĩ Dạ - Phú

Vang)

Hình 2.9 Sơ đồ đấu nối Ring 3 Acatel 1660 Nam Thành Phố Huế

Ring Nam TP Huế gồm có 09 node, trong đó có 08 node sử dụng thiết bị 1660SM

34 37

Trường An

34 37

Ngự Bình

37

34 27 25

15 6

Huế 1662

Trang 15

 Thiết bị 1660 không sử dụng card luồng E1, mà chỉ sử dụng phần mở rộng

 Mở rộng ring Nam thành phố Huế 1662 (441 E1)

2.2.3 Tìm hiểu nối kết giữa các thiết bị quang:

Giữa các thiết bị sử dụng cáp quang để kết nối

Bằng cách sử dụng các dây nhảy quang kết nối các thiết bị truyền dẫn đến hộp kết nối sợi dây nhảy quang ODF (Optical Fiber Distribution Frame), sau đó gom các lõi sợi quang vào cáp quang để truyền dẫn tín hiệu đi xa

Hình 2.10 Thiết bị truền dẫn tại trạm

Huế (0 E1) - Ring 3 Acatel 1660 Nam

Thành Phố Huế

Hình 2.11 Thiết bị truền dẫn tại trạm Huế (0 E1) - Ring 3 Acatel 1660 Nam Thành Phố Huế

Trang 16

 Chất nhồi: làm đầy ruột cáp.

 Vỏ cáp: bảo vệ ruột cáp

 Lớp gia cường: để bảo vệ sợi cáp trong những điều kiện khắc nghiệt

Dây nhảy quang: Loại đầu giao tiếp của sợi dây nhảy quang:

Thiết bị truyền dẩn quang FLX 150/600A được quản lí bởi phần mềm quản lí

FLEXR hoặc FLEXR Plus Phần mềm quản lí FLEXR có các chức năng sau:

 Khai báo cấu hình hệ thống: Định nghĩa loại card và các khe

 Thủ tục khai báo luồng: Lựa chọn card luồng PDH, chọn luồng đưa vào hoạt động, đưa luồng vào trạng thái In service

 Khai báo xen kẽ, đầu nối chéo

 Khai báo đồng bộ

 Khai báo tên trạm, thời gian thực

 Thực hiện các thủ tục khai báo nghiệp vụ

 Thực hiện các chức năng bảo dưỡng

 Ngắt nguồn laser

 Xem cảnh báo trên máy tính

 Chuyển đổi dự phòng MSP nhân công

Trang 17

 Chuyển đổi dự phòng PPS nhân công.

 Đấu vòng

 Kiểm tra chất lượng tín hiệu

Trang 18

CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG FUJITSU FLX150/600

3.1 Giới thiệu thiết bị:

G.803 Cấu trúc truyền dẫn

Thiết bị

G.709 Cấu trúc ghép kênh

G.81s Đồng hồG.823 Trôi và trượtG.826 Các tham số lỗi và các tham số khác

G.781 Cấu trúcG.782 Các kiểu và các đặc tính chung

G.783 Các đặc tính

G.784 Các đặc tínhG.825 Trôi và trượt

G.957 Các giao diện mạng quangG.958 Các hệ thống luồng số

Trang 19

3.1.3 Độ tin cậy cao nhờ cơ chế bảo vệ:

FLX150/600 có thể xây dựng nên hệ thống với độ tin cậy cao dựa vào cơ chếMSP (Multiplex Section Protection), PPS (Path Protection Switch) và cơ chế bảo

vệ đơn vị

3.1.4 Nâng cấp trong dịch vụ:

FLX150/600 cung cấp khả năng nâng cấp từ một thiết bị STM-1 lên STM-4 vàthay đổi dạng cấu hình thiết bị mà không bị gián đoạn lưu lượng

3.1.5 Chuyển mạch lưu lượng linh hoạt:

FLX150/600 cung cấp chức năng add/drop, cross-connection trong 12,

VC-3 hoặc VC-4, do đó có thể xây dựng những mạng linh hoạt

3.1.6 Hoạt động, quản lý, bảo trì, và dự phòng:

FLX150/600 có thể hoạt động, bảo dưỡng, giám sát và quản lý cục bộ hoặc từ

xa thông qua giao diện quản lý mạng NMI hoặc các kênh thông tin dữ liệu(DCCs)

3.1.7 SWDL: Software Download

FLX150/600 cung cấp khả năng SWDL cho phép phần mềm hệ thống nâng cấphoạt động ở vị trí xa mà không theo qui luật tự nhiên là thay thế ROM trên cácđơn vị trung tâm

3.2

Các chỉ tiêu kỹ thuật của FLX150/600:

3.2.1 Các tham số hệ thống

Dung lượng truyền:

STM-1: 1890 kênh thoại VF hoặc tương đương

STM-4: 7560 kênh thoại VF hoặc tương đương

Chất lượng đường truyền:

BER = 1x10-10 (giữa 2 trạm lặp)

Cấu trúc ghép kênh:

2,048Mbit/s (C-12) → TU-12 → AU-4

34,368Mbit/s (C-3) → TU-3 → AU-4

139,264Mbit/s (C-4) → AU-4

Trang 21

Ứng dụng Khoảng

cách ngắnS.1.1

Khoảngcách dàiL.1.1

Khoảngcách dàiL.1.2Bước song nm 1261+1360 1280+1335 1480+1580Truyền dẫn tại các điểm tham chiếu

dBmdBmdB

MLM

7,7

-8-158,2

MLM

4

0-510

SLM

130

-0-510

Tín hiệu quang giữa điểm S và R

Dải suy hao

0+1296NANA

10+28185NANA

10+28NA20-25Đầu thu tại điểm tham chiếu R

-28-81NA

-34-101NA

-34-101NA

 Giao diện quang STM-4:

Trang 22

MLM

2,5

-8-158,2

MLM

130

-2-310

SLM

130

-2-310

Tín hiệu quang giữa điểm S và R

Dải suy hao

0+1274NANA

10+24NA20-25

17+28163024-27Đầu thu tại điểm tham chiếu R

Độ nhạy nhỏ nhất

Ngưỡng qua tải

dBmdBm

-28-8

-28-8

-32-15

 Giao diện STM-1 điện:

 Tốc độ bit: 155,520Mbit/s ± 15 ppm

 Mã: CMI

 Trở kháng: 75Ω không cân bằng

 Suy hao cáp đầu vào: 0,00 đến 12,7dB tại 78Mhz

 Ngưỡng S/I: 20dB hoặc nhỏ hơn (PN223-1)

Trang 23

 Suy hao cáp đầu vào: 0,00 đến 12,0dB tại 70Mhz

 Ngưỡng S/I: 20dB hoặc nhỏ hơn (PN223-1)

 Suy hao cáp đầu vào: 0,00 đến 12,0dB tại 17,184Mhz

 Ngưỡng S/I: 20dB hoặc nhỏ hơn (PN223-1)

 Độ phản hồi: 12dB (0,86Mhz đến 1,72Hz)

18dB (1,72Mhz đến 34,368Mhz)14dB (34,368Mhz đến 51,550Mhz)

 Giao diện điện 2,048Mbit/s

 Tốc độ bit: 2,048Mbit/s ± 50 ppm

 Mã: HDB-3

 Trở kháng: 120Ω cân bằng hoặc 75Ω không cân bằng

 Suy hao cáp đầu vào: 0,00 đến 6,0dB tại 1,024Mhz

 Ngưỡng S/I: 18dB hoặc nhỏ hơn (PN215-1)

 Độ phản hồi: 12dB (0,51Mhz đến 0,102Hz)

18dB (0,102Mhz đến 2,048Mhz)14dB (2,048Mhz đến 3,072Mhz)

3.2.4 Giao diện đồng bộ

 Đồng bộ bit:

 Tốc độ bit: 2,048Mbit/s ± 20 ppm

 Mã: HDB-3

 Trở kháng: 120Ω cân bằng hoặc 75Ω không cân bằng

 Suy hao cáp đầu vào: 0,00 đến 6,0dB tại 1,024Mhz

 Ngưỡng S/I: 18dB hoặc nhỏ hơn (PN215-1)

 Độ phản hồi: 12dB (0,51Mhz đến 0,102Hz) 18dB (0,102Mhz đến 2,46Mhz)

14dB (2,048Mhz đến 3,072Mhz)

 Đồng bộ Hz:

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w