1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-TRẠM BIẾN ÁP 110kV–HOÀI NHƠN

96 5,1K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 652 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong những năm qua nghành điện của nước ta đã và đang từng bước phát triển để đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế cũng như chính trị xã h

Trang 1

Độc Lập _ Tự Do _ Hạnh Phúc

o0o…

NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Họ và tên SV thực tập: Bùi Hải Đông Đơn vị: Lớp 09D1 - Trường Đại học Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng NHẬN XÉT CỦA TBA 110kV HOÀI NHƠN

Ngày… Tháng… Năm…

Trạm trưởng NHẬN XÉT CỦA CHI NHÁNH ĐIỆN CAO THẾ BÌNH ĐỊNH

Ngày… Tháng… Năm…

Giám đốc

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta đang trên đường hội nhập và phát triển Một số nghành kinh tế mũi nhọn được ưu tiên phát triển hàng đầu, trong đó nghành điện là một trong những nghành đi đầu và được chú trọng hơn cả Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong những năm qua nghành điện của nước ta đã và đang từng bước phát triển

để đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế cũng như chính trị xã hội của đất nước, để đáp ứng điện năng cho hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp, các cơ quan nhà nước, công tác quốc phòng, cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân…

Được sở hữu một tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, phong phú và đa dạng rất thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện…Cho nên trong những năm gần đây hàng trăm nhà máy phát điện đã được xây dựng và đưa vào vận hành để cung cấp điện năng cho đất nước Nhưng hầu hết các nhà máy đều nằm xa trung tâm dân cư và phụ tải Cho nên cần phải xây dựng các trạm biến áp và đường dây để truyền tải điện năng từ xa đến để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ này.Trong

đó Trạm biến áp đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ thống điện Nó đảm nhiệm vai trò biến đổi điện từ cấp điện áp này sang một cấp điện áp khác nhằm phục vụ cho quá trình truyền tải, liên lạc hay phân phối điện năng…

Được sự quan tâm của nhà trường và các Công ty trong nghành đã tạo điều kiện cho em một Sinh Viên năm cuối sắp tốt nghiệp ra trường có cơ hội được tiếp xúc với môi trường thực tế để học tập và tìm hiểu sâu hơn, cũng như học hỏi kinh nghiệm của các nhân viên trong nghành đi trước để bổ sung kiến thức và tạo cơ hội tìm việc làm sau khi ra trường.

Bài báo cáo này là kết quả của quá trình học hỏi, tìm hiểu và nghiên cứu sau thời gian một tháng tại trạm 110kV Hoài Nhơn - Chi nhánh Điện cao thế Bình Định Trong bài viết có sử dụng một số tài liệu trong ngành cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của lãnh đạo và nhân viên vận hành của Trạm 110kV Hoài Nhơn - Chi nhánh Điện cao thế Bình Định.

Trong quá trình thực hiện bài viết vì thời gian và kiến thức có hạn nên không tránh được những thiếu sót rất mong được sực đóng góp ý kiến của các anh em trong ngành, thầy cô và các bạn đồng môn để tập báo cáo này được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cám ơn!

Quy Nhơn, ngày tháng năm

Trang 3

Sinh viên thực hiện

CHƯƠNG IGIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ TRẠM BIẾN ÁP 110kV–HOÀI NHƠN

1.1 Giới thiệu:

Trạm Hoài Nhơn được xây dựng và đưa vào vận hành vào năm 1999 với quy mô hoạt động ban đầu chỉ gồm một máy biến áp 110kV với công suất của máy là 16MVA, là nguồn cung cấp điện năng chính cho huyện Hoài Nhơn Theo thời gian do sự phát triển của phụ tải nên trạm

đã nâng công suất máy biến áp lên thành 25MVA và sau này Trạm lắp đặt thêm 1 máy biến áp 25MVA nữa để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của huyện Hoài Nhơn Trạm nhận điện từ trạm biến áp 110kV Phù Mỹ qua xuất tuyến 173, trạm biến áp 110kV Đức Phổ qua xuất tuyến 172

và nhà máy thủy Điện vĩnh Sơn qua xuất tuyến 171

1.2 Địa điểm:

Trạm đựợc xây dựng tại: Thiết Đính Nam, Thị Trấn Bồng Sơn, Huyện Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định

1.3 Vai trò của trạm trong khu vực:

Hiện nay Trạm Hoài Nhơn nhận điện năng với cấp điện áp 110kV cung cấp cho hai máy biến áp 110kV/25 MVA biến đổi sang các cấp điện áp 35kV, 22kV cung cấp điện năng cho các phụ tải huyện Hoài Nhơn

Như vậy so với tốc độ tăng trưởng phụ tải của Thành phố Bình Định, trạm biến

áp Hoài Nhơn đã hoàn thành nhiệm vụ chống quá tải vào đầu năm 2001 nâng công suất đặt từ 25MVA lên 50MVA nhằm đáp ứng sự phát triển của phụ tải 35kV và 22kV trong giai đoạn 2001 - 2005 đồng thời đưa thêm cấp điện áp 22kV nhằm phát triển lưới 22kV và cải tạo dần lưới 35kV vào giai đoạn 2005 đến nay

1.4 Tổ chức quản lý vận hành:

Hiện nay Trạm biến áp Hoài Nhơn thuộc quyền điều hành trực tiếp của trung tâm điều độ hệ thống điện Miền Trung (A3) và điều độ Điện lực Bình Định (B37) Trạm được xây dựng với qui mô có người trực nhật thường xuyên và đặt dưới sự điều hành trực tiếp của Chi Nhánh điện

Trang 4

Tổng Công Ty Điện Lực Miền Trung.

- Việc thao tác phía 110kVvà các máy cắt tổng 35kV, 22kV thực hiện theo kế hoạch và lệnh của Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Miền Trung

- Thao tác Thanh cái 35kV, 22 kV và các xuất tuyến 35kV, 22kVthực hiện theo

kế hoạch và lệnh của điều độ điện lực Bình Định

- Việc cắt điện để sửa chữa thí nghiệm định kỳ hay đột xuất phải thông qua điều độ điện lực Bình Định và Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Miền Trung

1.5 Tổ chức và nhệm vụ của các nhân viên trong trạm:

Nhân viên vận hành trạm có 11 người, chia làm 3 ca 5 kíp, trong đó có 1 trạm trưởng, 5 nhân viên trực chính và 5 nhân viên trực phụ Thường xuyên có 10 nhân viên trực vận hành, hàng tháng có sự thay đổi công việc giữa các nhân viên

Ngoài ra còn có các tổ chức đoàn thể như: Công đoàn, an toàn vệ sinh viên và Đoàn Thanh niên

1.5.1.Trạm trưởng

Trưởng Trạm là người lãnh đạo trực tiếp tại trạm biến áp, được Giám đốc Công

ty giao nhiệm vụ quản lý vận hành toàn bộ thiết bị trong trạm, chịu trách nhiệm về mọi mặt trong công tác quản lý vận hành của trạm trước Giám đốc Công ty

Nhiệm vụ của Trạm trưởng

-Đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm theo nhiệm vụ được Công ty giao

- Thực hiện các phương thức vận hành hàng ngày, tuần, tháng, năm do các cấp điều độ cấp trên giao

- Quản lý công tác sửa chữa định kỳ các thiết bị trong trạm Lập lịch theo dõi, đăng ký sửa chữa thiết bị theo đúng quy định hiện hành Thực hiện công tác sửa chữa thiết bị theo lịch đã được duyệt đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ

- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra nhân viên vận hành chấp hành kỷ luật lao động, kỷ luật sản xuất Định kỳ tổ chức kiểm tra thiết bị trong trạm, đảm bảo việc vận hành an toàn, liên tục, không để xảy ra các sự cố chủ quan, xử lý các sự cố kịp thời và đúng quy trình

- Tổ chức thực hiện công tác khắc phục sự cố trong trạm, nhanh chóng bàn giao

Trang 5

nguyên nhân và đề ra các biện pháp phòng ngừa sự cố Phối hợp, tham gia điều tra sự

cố, tai nạn lao động theo phân cấp

- Lập và duyệt lịch làm việc theo chế độ ca, kíp của nhân viên vận hành

- Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ nhân viên vận hành học tập các quy phạm, quy trình vận hành, quy trình kỹ thuật an toàn đảm bảo cho nhân viên vận hành trang

bị đủ kiến thức cho các đợt kiểm tra định kỳ do Tổng Công ty, Công ty tổ chức

- Định kỳ ngày, tuần phải kiểm tra nhật ký vận hành, thiết bị thuộc quyền quản

lý trong trạm, đảm bảo thiết bị vận hành an toàn, liên tục, kịp thời xử lý các tồn tại trong vận hành, không để xảy ra các xự cố chủ quan

- Lập phương án PCCC, phòng chống bão lụt bảo đảm an toàn vận hành trong các ngày lễ, tết Lập phương án diễn tập xử lý sự cố và tổ chức diễn tập sự cố theo phương án chung hàng năm của Công ty

- Tổng hợp, báo cáo công tác quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành hàng tháng, quý, năm của trạm theo quy định của Công ty

- Khi có đơn vị ngoài vào công tác trong trạm, Trưởng Trạm kiểm tra phiếu công tác, phân công cán bộ giám sát (khi đơn vị công tác không có cán bộ giám sát)

và tổ chức kiểm tra nghiệm thu sau khi kết thúc công việc

- Đối với những người vào trạm tham quan, thực tập phải do Trưởng Trạm (hoặc kỹ thuật viên) hướng dẫn và bố trí công việc cho người thực tập theo chương trình đã định Những người vào trạm lần đầu tiên phải được hướng dẫn chi tiết

- Trưởng Trạm nhất thiết phải có mặt trong các trường hợp sau đây:

+ Kiểm tra, sửa chữa khắc phục tồn tại trong quá trình vận hành

+ Đại tu, thay thế các thiết bị chính như MBA, MC, DCL, TU, TI…, hệ thống rơle bảo vệ điều khiển và đo lường, hệ thống thông tin liên lạc trong trạm…

+ Thí nghiệm định kỳ các thiết bị trong trạm

+ Các trường hợp sự cố (sự cố thiết bị, hỏa hoạn, bão lụt), tai nạn lao động trong trạm

+ Trường hợp vắng mặt phải có ý kiến của Lãnh đạo Chi nhánh

1.5.2 Nhân viên vận hành

- Trong công tác vận hành, nhân viên vận hành trạm phải thường xuyên theo dõi các thông số kỹ thuật và kiểm tra sự làm việc với các thiết bị: Máy Biến Áp T1,

Trang 6

22kV; Máy Biến Áp TD31, TD41; hệ thống ắc qui, đo lường và các rơle bảo vệ.

- Đảm bảo độ tin cậy cao cho các phụ tải, khi có sự cố thì trực trạm nhanh chóng xử lý mọi thao tác đúng theo qui trình xử lý sự cố Khi thay đổi phương thức vận hành phải thực hiện theo qui định của Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Miền Trung (A3) và Điều Độ Công Ty Điện Lực Bình Định (B37)

- Nhân viên vận hành bao gồm trực chính và trực phụ, là người trực tiếp trông coi, thao tác và xử lý sự cố các thiết bị trong ca trực của mình, bảo đảm cho các thiết

bị luôn làm việc an toàn tin cậy

1.5.2.1 Trực chính

Trực chính là người chịu trách nhiệm chính trong ca trực đối với mọi thiết bị của

trạm, trực tiếp chỉ huy thao tác vận hành, xử lý sự cố theo mệnh lệnh thao tác của các cấp điều độ cấp trên và theo đúng quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố trạm.Trực chính phải có bậc an toàn thấp nhất là bậc 4

Nhiệm vụ của trực chính

- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra thiết bị thuộc quyền quản lý của trạm trong ca trực của mình, đảm bảo việc vận hành an toàn, liên tục, không để xảy ra các

sự cố chủ quan, xử lý các sự cố kịp thời và đúng quy trình

- Nắm vững sơ đồ, thông số kỹ thuật, chế độ vận hành của thiết bị trong trạm

- Chấp hành lệnh chỉ huy điều độ của các cấp điều độ (theo quyền điều khiển)

- Trực tiếp chỉ huy thao tác vận hành trạm đúng quy trình vận hành, quy trình

xử lý sự cố của trạm và theo sự chỉ huy điều độ của điều độ cấp trên

- Báo cáo đầy đủ, chính xác các số liệu, thông số vận hành và tình hình vận hành thiết với B07, các cấp điều độ theo phân cấp, Giám đốc Chi nhánh và Lãnh đạo Công ty

- Nhiệm vụ của trực chính khi thực hiện công tác chỉ huy thao tác các thiết bị trong trạm

- Trực tiếp nghe, nhận lệnh chỉ huy điều độ của các cấp điều độ (theo phân cấp), viết phiếu thao tác sau đó kiểm tra lại nội dung thao tác theo sơ đồ Nếu chưa rõ phải hỏi lại người ra lệnh

Trang 7

- Giải thích rõ nội dung công việc, trình tự thao tác cho trực phụ và các biện pháp an toàn khi thao tác.

- Khi thao tác, trực chính đọc to từng lệnh thao tác đã ghi trong phiếu cho trực phụ, trực phụ phải nhắc lại lệnh, nếu đúng mới cho phép thao tác

- Trong khi thao tác, nếu thấy nghi ngờ gì về động tác vừa làm thì phải ngừng ngay công việc để kiểm tra lại toàn bộ rồi mới tiếp tục tiến hành

- Nếu thao tác sai hoặc gây sự cố thì trực chính phải cho ngừng ngay phiếu thao tác và báo cáo cho điều độ viên cấp trên ra lệnh biết Việc thực hiện tiếp thao tác phải được tiến hành theo mệnh lệnh mới

- Nhiệm vụ thao tác chỉ được coi là hoàn thành khi đã thực hiện xong trình tự các thao tác, trực chính có nhiệm vụ báo cáo kết quả công việc cho người ra lệnh chỉ huy trực tiếp biết và được người ra lệnh chấp nhận

- Trực chính là người trực tiếp theo dõi thiết bị sau:

- Tất cả các thiết bị chính trong trạm như: Các MBA lực, MC, DCL, TU, TI trong trạm

- Các trang bị điều khiển, bảo vệ rơle, thông tin liên lạc và tự động hóa trong trạm

- Trực chính là người trực tiếp quản lý và ghi chép sổ sách vận hành sau:

- Sổ nhật ký vận hành

- Sổ ghi mệnh lệnh của điều độ

- Sổ theo dõi thiết bị rơ le bảo vệ

- Sổ theo dõi vận hành các thiết bị chính (MBA, MC, DCL, )

- Khi xảy ra sự cố, hiện tượng bất thường trong ca trực của mình, trực chính phải thực hiện đúng các điều quy định trong quy trình vận hành và quy trình xử lý sự

cố của trạm và báo cáo những thông tin cần thiết cho B07, Lãnh đạo đơn vị và điều độ cấp trên biết (theo phân cấp)

- Trường hợp sự cố khẩn cấp và không thể trì hoãn được (cháy hoặc có nguy cơ

đe doạ đến tính mạng con người và an toàn thiết bị) ở trạm điện cho phép nhân viên trực chính tiến hành thao tác theo quy trình mà không phải xin phép nhân viên vận hành cấp trên và phải chịu trách nhiệm về thao tác xử lý sự cố của mình Sau khi xử lý

Trang 8

các thiết bị này.

Khi có đơn vị bên ngoài vào trạm công tác, trực chính có nhiệm vụ:

- Kiểm tra phiếu công tác, số lượng và bậc an toàn của nhân viên đơn vị công tác như đã ghi trong phiếu

- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trước khi tiến hành bàn giao hiện trường cho đơn vị công tác đồng thời phải thực hiện những việc sau:

+ Chỉ cho toàn đơn vị công tác thấy nơi làm việc, chứng minh là không còn điện ở các phần đã được cách điện và nối đất

+ Chỉ dẫn cho toàn đơn vị công tác biết những phần còn mang điện ở xung quanh nơi làm việc, các biện pháp an toàn bổ sung trong quá trình công tác

- Bàn giao hiện trường cho đơn vị công tác

- Khi kết thúc toàn bộ công việc, trực chính phải tiến hành:

+ Kiểm tra việc thu dọn, vệ sinh chổ làm việc

+ Nghiệm thu chất lượng toàn bộ công việc mà đơn vị công tác đã thực hiện

+ Kiểm tra không còn người tại nơi công tác, tháo hết tiếp địa và các biện pháp an toàn do đơn vị công tác làm bổ sung

+ Thu hồi và khóa phiếu công tác

+ Báo cho các cấp điều độ cấp trên việc kết thúc công tác và thực hiện thao tác đóng điện cho thiết bị

1.5.2.2 Trực phụ

Trực phụ là người trực tiếp thao tác các thiết bị trong trạm theo lệnh thao tác của trực chính và dưới sự giám sát trực tiếp của trực chính Phối hợp thực hiện các biện pháp an toàn cho các đội công tác, ghi chép định kỳ các thông số vận hành và vệ sinh công nghiệp trước khi giao ca Trực phụ phải có bậc an toàn thấp nhất là bậc 3

Nhiệm vụ của trực phụ

Trang 9

- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra thiết bị trạm trong ca trực của mình, đảm bảo thiết bị vận hành an toàn, liên tục, phát hiện và báo trực chính xử lý kịp thời, không để xảy ra các sự cố chủ quan.

- Nắm vững sơ đồ, thông số kỹ thuật, chế độ vận hành của thiết bị trong trạm

- Chấp hành lệnh chỉ huy thao tác của trực chính và chỉ được thao tác dưới sự giám sát trực tiếp của trực chính

- Khi tiến hành thao tác, phải thực hiện các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo đầy đủ các trang bị an toàn, bảo hộ lao động theo đúng quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn điện như: găng tay, ủng cách điện, mủ, quần áo bảo

hộ và dụng cụ thao tác

+ Phải hiểu rõ mục đích, nội dung công việc và trình tự thao tác thiết bị, nếu không hiểu hoặc nghi ngờ phải yêu cầu trực chính chỉ rõ, giải thích kỹ trước khi thao tác

+ Kiểm tra, xác định chính xác đối tượng cần thao tác theo đúng yêu cầu lệnh thao tác của trực chính

+ Khi trực chính đọc lệnh thao tác, phải nhắc lại lệnh, nếu trực chính xác nhận đúng lệnh mới được thao tác

+ Việc thao tác ở thiết bị phải dứt khoát, nếu thấy nghi ngờ lệnh thao tác không đúng theo quy trình thì yêu cầu trực chính kiểm tra lại lệnh thao tác và chỉ thực hiện khi đã tiến hành kiểm tra chính xác nội dung và trình tự thao tác theo sơ đồ vận hành hiện tại

+ Trường hợp thao tác có nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người và thiết bị thì có quyền từ chối thao tác với trực chính và báo cáo với Giám đốc Chi nhánh, lãnh đạo Công ty và phải chịu trách nhiệm về việc từ chối thao tác của mình

- Trực phụ chịu trách nhiệm theo dõi vận hành các thiết bị sau:

- Máy biến áp tự dùng, hệ thống điện tự dùng toàn trạm

- Các đồng hồ đo đếm

- Hệ thống sạc, nạp ác quy của trạm

- Thiết bị PCCC, các dụng cụ thiết bị thao tác, sửa chữa

Trang 10

trong trạm theo sự phân công cụ thể của Trưởng trạm.

- Trực phụ là người trực tiếp quản lý và ghi chép sổ sách vận hành sau:

- Sổ ghi thông số vận hành

- Sổ theo dõi vận hành hệ thống ác quy, tủ sạc

- Sổ ghi chỉ số công tơ, sản lượng nhận, giao của trạm

- Khi có đơn vị bên ngoài vào trạm công tác, trực phụ có nhiệm vụ:

- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trước khi tiến hành bàn giao hiện trường cho đơn vị công tác đồng thời phải thực hiện những việc sau:

+ Chỉ cho toàn đơn vị công tác thấy nơi làm việc, chứng minh là không còn điện ở các phần đã được cách điện và nối đất

+ Chỉ dẫn cho toàn đơn vị công tác biết những phần còn mang điện ở xung quanh nơi làm việc, các biện pháp an toàn bổ sung trong quá trình công tác

- Bàn giao hiện trường cho đơn vị công tác

- Khi kết thúc toàn bộ công việc, trực phụ phối hợp với trực chính tiến hành:+ Kiểm tra việc thu dọn, vệ sinh chổ làm việc

+ Nghiệm thu chất lượng toàn bộ công việc mà đơn vị công tác đã thực hiện.+ Kiểm tra không còn người tại nơi công tác, tháo hết tiếp địa và các biện pháp

an toàn do đơn vị công tác làm bổ sung

Trang 11

CHƯƠNG II TÌM HIỂU THIẾT BỊ TRONG TRẠM2.1 Phần máy biến áp:

2.1.1 Các thông số kỹ thuật của máy:

Trạm Hoài Nhơn có 2 máy biến áp, công suất tổng của chúng là: 25 MVA

- MBA được lắp đặt ngoài trời, được đặt trên móng bằng bêtông Xung quanh móng MBA có hệ thống mương thoát dầu, phía trên có rải đá 4*6 Hệ thống mương thoát dầu được nối đến bể thu dầu sự cố

- Hai máy biến áp có thể vận hành song song hoặc độc lập với nhau ở cấp 22kV qua máy cắt nối (MC hợp bộ) 412 Hiện tại hai máy biến áp đang vận hành độc lập ở cấp điện áp 22kV (MC 412 mở)

2.1.1.1 Máy biến áp T1

- Kiểu: Ba pha, ba cuộn dây, ngâm trong dầu, làm việc ngoài trời

- Nhà sản xuất: EMC – Công ty Cơ điện thủ Đức

- Tần số định mức: 50 Hz

- Điện áp định mức: + Cao áp: 115 ± 8x1, 25% kV (Điều áp dưới tải)

+ Trung áp: 38,5 kV+ Hạ áp: 22± 2x2,5% kV( Điều áp không

tải)

- Kiểu làm mát:ONAN/ONAF( Làm mát tự nhiên/ Quạt gió cưỡng bức )

Trang 12

20/20/20 MVA (ONAN)

- Tổ đấu dây: YN-d11-yn12

- Phương thức nối đất của hệ thống:

+ Cao áp: Nối đất trực tiếp

Điện áp thử

nghiệ

m tần

số công nghiệp

Điện áp chịu đựng

xung sét (Gía trị đỉnh kV)

Giới hạn tăng nhiệt độ:

+ Giới hạn tăng nhiệt độ lớp dầu trên cùng: 550 C

+ Giới hạn tăng nhiệt độ cuộn dây: 600 C

Tổn hao không tải: P0 =20kW; I0=0.20%

Tổn hao có tải: (ở nấc phân áp chính, nhiệt độ cuộn dây là 750 C)

+ Pk = 113 kW

Trang 13

Tap Điện áp Dòng điện (A) Tap Điện áp Dòng điện (A)

Trang 14

Tap Điện Dòng điện (A) Tap Điện áp Dòng điện (A)

2.1.1.2 Máy biến áp T2

- Kiểu: Ba pha, ba cuộn dây, ngâm trong dầu, làm việc ngoài trời

- Nhà sản xuất: EMC – Công ty Cơ điện thủ Đức

- Tần số định mức: 50 Hz

- Điện áp định mức: +Cao áp: 115 ± 8x1, 25% kV ( Điều áp dưới tải)

+Trung áp: 38,5 kV+Hạ áp: 22± 2x2,5% kV( Điều áp không tải)

- Kiểu làm mát:ONAN/ONAF( Làm mát tự nhiên/ Quạt gió cưỡng bức )

- Công suất định mức: 25/25/25 MVA (ONAF)

20/20/20 MVA (ONAN)

- Tổ đấu dây: YN-d11-yn12

- Phương thức nối đất của hệ thống:

+ Cao áp: Nối đất trực tiếp

+ Trung áp: Cách ly

+ Hạ áp: Nối đất trực tiếp

Trang 15

Mức cách điện:

Đầu ra

Điện áp hoạt động

cực đại (kV)

Điện áp thử

nghiệ

m tần

số công nghiệp

Điện áp chịu đựng

xung sét (Gía trị đỉnh kV)

Giới hạn tăng nhiệt độ:

+ Giới hạn tăng nhiệt độ lớp dầu trên cùng: 550 C

+ Giới hạn tăng nhiệt độ cuộn dây: 600 C

Tổn hao không tải: P0 =20.5kW; I0=0.30%

Tổn hao có tải: ( ở nấc phân áp chính, nhiệt độ cuộn dây là 750 C.)

Trang 16

Tap Điện áp Dòng điện (A) Tap Điện áp Dòng điện (A)

Tap Điện Dòng điện (A) Tap Điện áp Dòng điện (A)

Trang 17

Mỗi bộ tản nhiệt được thiết kế chế tạo để có thể làm sạch bằng tay và bảo dưỡng bề

mặt tại hiện trườngMỗi ống nối với cánh tản nhiệt đều có một van cánh bướm phù hợp với tiêu chuẩn có

khả năng khóa ở vị trí đóng mở và ký hiệu chắc chắnTại mỗi hộp cánh tản nhiệt có nút xả dầu ở đáy và xả khí ở bên trên cho phép tháo dầu

ở cánh tản nhiệt mà không cần xả dầu từ thùng máy

2.1.2.2 Hệ thống quạt làm mát

Ở chế độ bằng tay (Manual): hệ thống quạt mát hoạt động theo 3 nhóm: ( một phần ba, hai phần ba và toàn bộ)

Ở chế độ tự động (Auto): hệ thống quạt mát hoạt động theo 2 nhóm: ( một phần

ba và toàn bộ) Hệ thống làm mát làm việc theo nhiệt độ lớp dầu trên cùng Cụ thể ở chế độ tự động nhóm quạt 1 luôn luôn chạy, nhóm quạt 2 tiếp tục khởi động khi nhiệt

độ dầu đạt đến 570C và dừng quạt ở 500C

Số lượng quạt mát gồm 12 cái loại 0,75kW- 940 v/ph dùng điện áp 3 pha 220/380 V- 50 Hz Chiều quay cánh quạt được quy định và ghi rõ trên thân quạt các quạt đều được bảo vệ và đóng cắt bằng áptômát

Việc khởi động và dừng quạt ở tất cả các chế độ bằng tay và tự động đều thực hiện được tại máy biến áp và trong phòng điều khiển

Các tín hiệu chỉ thị hoạt động, sự cố của hệ thống làm mát như sau:

+ Các quạt hoạt động

+ Các quạt ngừng

+ Hệ thống làm mát đang ở chế độ hoạt động bằng tay

Trang 18

+ Sự cố quạt.

+ Nguồn cung cấp bình thường

2.1.3 Thiết bị kiểm soát và bảo vệ:

- Rơle hơi: Kiểu BRR-80-F100( DR-80) do hãng COMMEN của Ý sản xuất có

2 cấp bải vệ, cấp 1 để báo tín hiệu và cấp 2 để cắt máy cắt, có vị trí lấy mẫu khí

- Rơle dòng dầu: Kiêu RS-2001 do hãng MR(Cộng hòa Liên Bang Đức) sản xuất đi kèm bộ OLTC Có tiếp điểm báo Role tác động và đi cắt

- Đồng hồ đo nhiệt độ cuộc dây: Loại MSRT150-W của hãng TERMAN (Ý) sản xuất, gồm 3 cái( đo nhiệt độ cuộn dây 110kV, 35kV, 22kV) loại đồng hồ kim, khoảng đo từ 0 đến 150oC, kèm theo cảm biến PT100 và bộ hiển thị số từ xa, nguồn cung cấp 220/230 VAC ±10% có 4 tiếp điểm có thể hiệu chỉnh theo nhiệt độ để điều khiển mạch bảo vệ máy biến áp (Alarm và trip)

- Đồng hồ đo nhiệt độ lớp dầu trên: Loại MSRT150 của hãng TERMAN của Ý sản xuất, loại đồng hồ kim, phạm vi đo từ 0 đến 150oC, kèm theo cảm biến PT100 và

bộ hiển thị số từ xa, nguồn cung cấp 220/230 VAC ±10% có 4 tiếp điểm có thể hiệu chỉnh theo nhiệt độ để điều khiển mạch bảo vệ máy biến áp (Alarm và trip)

- Van an toàn( van phòng nổ): Dùng loại 208-001-57 do hãng QUALITRO của

Mỹ sản xuất gắn trên nắp thùng MBA Có tiếp điểm báo tác động, cột tín hiệu (semaphore)

- Rơle áp suất đột biến: Dùng loại 208-001-57 do hãng QUALITRO của Mỹ sản xuất

- Đồng hồ báo mức dầu: đồng hồ chỉ thị mức dầu của máy biến áp, là chỉ thị mức dầu của bộ OLTC loại 032-101-01 được gắn ở bình dầu phụ do hãng QUALITRO của Mỹ sản xuất, hiển thị theo nhiệt độ có tiếp điểm báo mức dầu cao và thấp

Trang 19

- Các sứ trên có vị trí đo tgδ, đo phóng điện cục bộ, bộ chỉ mức dầu của từng sứ.

- Sứ trung áp 35kV: Dùng loại SBA38,5/450(TĐ) do công ty sứ Hoàng Liên Sơn( HOCERATEC) sản xuất theo tiêu chuẩn IEC 137

- Các sứ hạ áp: dùng loại SBA23-L840 do công ty sứ Hoàng Liên Sơn( HOCERATEC) sản xuất theo tiêu chuẩn IEC 137

2.1.5 Dầu và hệ thống chứa dầu MBA và bộ đổi nấc dưới tải:

- Dầu trong thùng dầu chính và bộ đổi nấc dưới tải sử dụng cùng 1 loại dầu có chất phụ gia có chống oxi hóa

- Mác dầu: SHELL DIALA AX, phù hợp với tiêu chuẩn IEC 296

- Tổng khối lượng dầu 22000kg

2.1.6 Điều chỉnh điện áp dưới tải:

2.1.6.1 Bộ điều chỉnh điện áp dưới tải(OLTC)

MBA được lắp đặt bộ điều áp dưới tải(OLTC) phía 115kV loại 10193W do hãng MR của Đức sản xuất Bộ OLTC gồm 17 nấc với dãi điều chỉnh 115±8x1,25% cho phép tự động lựa chọn chuyển nấc phân áp của máy biến áp, nhờ thiết bị tự động đo, xử lý tổng trở và đọ sụt áp trong phụ tải, luôn đảm bảo 1 chế độ điều chỉnh điện áp phù hợp nhất Bộ điều chỉnh điện áp còn có thể kết nối với hệ thống bảo vệ cho máy biến áp hiển thị dạng số

VVIII250Y-76-Bộ OLTC có thùng dầu riêng, dầu trong thùng được cách ly với dầu trong thùng

chính, thùng dầu của bộ OLTC có hệ thống bảo quản dầu riêng và có ngăn dầu phụ riêng Bộ chuyển mạch dưới tải được lắp ráp trên nắp thùng dầu chính MBA

Các thông số của bộ OLTC

Trang 20

5 Tiêu chuẩn sản xuất IEC214(1987-07)

+ Bằng điện dùng nút ấn bấm từng nấc 1 từ xa tại phòng điều khiển

+ Tự động điều chỉnh điện áp từ xa bằng bộ tự động điều chỉnh điện áp

2.1.6.2 Bộ truyền động Môtơ

Bộ truyền động môtơ được gắn liền với bộ điều áp dưới tải bao gồm toàn bộ các truyền động cơ khí, điện và thiết bị cần thiết khác cho hoạt động của chuyển mạch Việc điều khiển truyền động môtơ phù hợp với nguyên tắc từng nấc Một xung điều khiển đơn được phát ra bởi 1 hệ thống điều khiển sẽ kích hoạt sự vận hành của

bộ chuyển nấc được thực hiện 1 cách liên tục cho dù có xuất hiện bất cứ 1 xung điều khiển nào trong suốt quá trình vận hành Sự vận hành của bộ chuyển nấc sau đó chỉ có thể được tiến hành sau khi hệ thống điều khiển đã đặt tại vị trí nghỉ của nó

- Thông số chính của bộ truyền động mô-tơ:

2 Nước sản xuất Cộng hòa liên bang Đức

Trang 21

3 Kiểu ED 100S

4 Công suất động cơ 0,75kW

5 Điều khiển điện Điều khiển từng bước bằng nút

bấm Giới hạn đóng cắt mạch điện

2.1.6.3 Thiết bị điều chỉnh điện áp dưới tải

- Bộ OLTC được điều khiển và kiểm soát nho thiết bị tự động điều chỉnh 100BU được đặt tại tủ điều khiển từ xa trong phòng điều khiển

VC Bộ OLTC đảm bảo tự động thay đổi nấc phân áp để điều chỉnh điện áp, đảm bảo phù hợp cho mọi loại đặc tính phụ tải, có chức năng giám sát, khóa, báo tín hiệu

- Thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp dứoi tải:+ Điện áp đặt Vs: 85÷140V mỗi bước cài đặt là 0,1V

+ Khoảng chết: ∆U(±0,5% ÷ ±9%) Vs mỗi bước cài đặt 0,1%

+ Thời gian trễ điều chỉnh:

Delay time 1: 0 ÷ 180sDelay time 2: 1 ÷ 10s+ Khóa và báo điện áp thấp khi: 70% ÷ 99%, mỗi bước điều chỉnh 1%

+ Khóa và báo điện áp cao khi: 101% ÷ 130%, mỗi bước điều chỉnh 1%

+ Khóa và báo hiệu quá dòng điện 50 ÷ 210% Iđm của máy biến dòng, mỗi bước vài đặt 5%

Trang 22

- Máy lắp bộ điều áp không tải kiểu: UI800-36-06050Y

Thông số kỹ thuật của máy cắt MH24:

5 Điện áp chịu đựng tần số nguồn (1phút) kV 50

6 Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50 µs kVpeak 125

8 Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch ( 1s) kA 25

B Máy cắt HPA24 (Dùng cho các tủ máy

căt)

Trang 23

HPA 24/1625C MHHPA 24/625C MH

A

1600630

8 Điện áp chịu đựng tần số nguồn (1 phút) kV 2,5

9 Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50µs kVpeak 50

10 Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch (3s) kA 25

11 Thời gian hoạt động

Trang 24

- Thời gian đóng Ms 55

năng bằng

1 Máy cắt LTB 145D1/B-ABB là loại máy cắt dùng khí SF6 để cách điện và dập hồ

quang Ba pha của máy cắt được đặt trên giá đỡ Trụ cực máy cắt chứa khí SF6 để cắt điện và dập hồ quang theo nguyên tắc tự thổi Mật độ của khí SF6 trong buồng được hiển thị bằng đồng hồ áp lực

2 Mỗi pha của máy cắt có một buồng dập hồ quang (buồng ngắt) riêng biệt nằm ở

phía trên, phía dưới là sứ cách điện Để tạo môi trường khí SF6 dập tắt

hồ quang ở áp lực cao, buồng dập hồ quang của máy cắt SF6 được thiết

kế tăng cường khả năng chịu nhiệt và chấn động cơ khí, giảm độ hao mòn tiếp điểm do các hóa chất độc hại sinh ra trong quá trình dập hồ quang Phần tác dụng nằm trong vỏ sứ chứa đầy khí để đảm bảo cách điện giữa các cực của máy cắt

3 Ba pha được điều khiển chung bằng một cơ cấu truyền động bằng lo xo tích năng

đặt trong tủ truyền động được gán với giá đỡ Năng lượng cần để thao tác được tích năng trong lò xo đóng và lò xo cắt chung cho cả 3 pha Tủ truyền động được nối với trụ cực pha B qua một cơ cấu dẫn động và nối với các trụ pha khác qua các cần liên kết

Sau mỗi lần đóng, lò xo đóng được tự động tích năng cho lần đóng tiếp theo bằng một

động cơ nén lò xo Thời gian tích năng nhỏ hơn 15s

4 Chu trình của máy cắt là: mở - 0,3s -đóng cắt-3min-đóng cắt

Trang 25

5 Máy cắt có thể báo tín hiệu hoặc tự động khóa khi áp lực khí SF6 bị giảm thấp.

6 Máy cắt có tiếp điểm liên động hoặc cắt khi áp lực khí SF6 bị giảm thấp

7 Máy cắt có 2 cuộn cắt có thể làm việc độc lập hoặc song song

8 Máy cắt có thể thao tác từ xa hoặc tại chỗ tùy theo việc chọn chế độ remote hoặc

local

9 Máy cắt có trang bị bộ sấy đặt tại tủ truyền động, có bộ cảm biến nhiệt điều khiển

việc đưa bộ sấy vào làm việc khi nhiệt độ môi trường nhở hơn 100C

10 Máy cắt có kết cấu kín, các trụ nạp đầy khí nên có thể dùng ở mọi khí hậu, kể cả

trong môi trường nhiễm bẩn nặng và khí hậu nhiệt đới

11 Tất cả các chi tiết của một cực máy đều được lắp ráp, hiệu chỉnh và thí nghiệm

xuất xưởng sẵn sàng cho việc lắp đặt sau đó nạp khí ở áp lực + 0.5bar, bảo đảm các chi tiết trong cực máy cắt không bị nhiễm ẩm trong quá trình vận chuyển và bảo quản trong kho do đó không cần kiểm tra và xử

lý cách điện trước khi vận hành nếu áp lực trong cực máy cắt khi mở hòm không nhỏ hơn + 0.3 bar

12 Máy cắt có thể đóng lặp lại cho cả 3 pha

b Thông số kỹ thuật của máy cắt LTB 145D1/B-ABB

Trang 26

công nghiệp, 1 min

Trang 27

TT Thông số Đơn vị Giá trị

3 Điện áp định mức cấp cho động cơ nén lò xo

7 Cuộn đóng, cuộn cắt

Trang 28

9 Bộ sấy chống ngưng tụ hơi nước

2.2.1.3 Máy cắt phía 35kV

a Đặc điểm kỹ thuật tổng quát của máy cắt EDF SK 1-1 ABB

1 Máy cắt EDF SK 1-1 ABB là loại máy cắt dùng khí SF6 để cách điện và dập hồ

quang ba pha của máy cắt được đặt trên giá đỡ Trụ cực máy cắt chứa khí SF6 để cắt điện và dập hồ quang theo nguyên tắc tự thổi

2 Mỗi pha của máy cắt có một buồng dập hồ quang (buồng ngắt) riêng biệt nằm ở

phía trên, phía dưới là sứ cách điện để tạo môi trường khí SF6 dập tắt

hồ quang ở áp lực cao,buồng dập hồ quang của máy cắt SF6 được thiết

kế tăng cường khả năng chịu nhiệt và chấn động cơ khí, giảm độ hao mòn tiếp điểm do các hóa chất độc hại sinh ra trong quá trình dập hồ quang Phần tác dụng nằm trong vỏ sứ chứa đầy khí để đảm bảo cách điện giữa các cực của máy cắt

3 Ba pha được điều khiển chung bằng một cơ cấu truyền động bằng lo xo tích năng

đặt trong tủ truyền động được gán với giá đỡ Năng lượng cần để thao tác được tích năng trong lò xo đóng và lò xo cắt chung cho cả 3 pha Tủ truyền động được nối với trụ cực pha B qua một cơ cấu dẫn động và nối với các trụ pha khác qua các cần liên kết

Sau mỗi lần đóng, lò xo đóng được tự động tích năng cho lần đóng tiếp theo bằng một

động cơ nén lò xo Thời gian tích năng nhỏ hơn 15s

4 Chu trình của máy cắt là: mở - 0,3s -đóng cắt-3min-đóng cắt

5 Máy cắt có thể báo tín hiệu hoặc tự động khóa khi áp lực khí SF6 bị giảm thấp

6 Máy cắt có tiếp điểm liên động hoặc cắt khi áp lực khí SF6 bị giảm thấp

7 Máy cắt có thể thao tác từ xa hoặc tại chỗ tùy theo việc chọn chế độ remote hoặc

local

8 Máy cắt có trang bị bộ sấy đặt tại tủ truyền động, có bộ cảm biến nhiệt điều khiển

việc đưa bộ sấy vào làm việc khi nhiệt độ môi trường nhở hơn 100C

Trang 29

9 Máy cắt có kết cấu kín, các trụ nạp đầy khí nên có thể dùng ở mọi khí hậu, kể cả

trong môi trường nhiễm bẩn nặng và khí hậu nhiệt đới

10 Tất cả các chi tiết của một cực máy đều được lắp ráp, hiệu chỉnh và thí nghiệm

xuất xưởng sẵn sàng cho việc lắp đặt sau đó nạp khí ở áp lực + 0.5bar, bảo đảm các chi tiết trong cực máy cắt không bị nhiễm ẩm trong quá trình vận chuyển và bảo quản trong kho do đó không cần kiểm tra và xử

lý cách điện trước khi vận hành nếu áp lực trong cực máy cắt khi mở hòm không nhỏ hơn + 0.3 bar

11 Máy cắt có thể đóng lặp lại cho cả 3 pha

b Thông số kỹ thuật của máy cắt

9 Thời gian thao tác

Trang 30

2.3 Các thiết bị phục vụ:

2.3.1 Dao cách ly:

*Giới thiệu chung:

- Dao cách ly là thiết bị đóng mở cơ khí, ở vị trí mở tạo nên khoảng cách cách điện trông thấy cần thiết và tin cậy Dao cách ly có khả năng đóng, mở mạch khi dòng điện nhỏ hoặc độ lệch điện áp giữa các cực không đáng kể

- Trong điều kiện làm việc bình thường, dao cách ly có thể cho phép dòng điện đến trị số định mức của nó chạy qua một cách lâu dài và dòng điện làm việc bất thường chạy qua trong thời gian qui định Dòng điện nhỏ là các dòng điện có trị số không đáng kể, như dòng điện nạp có tính chất điện dung của sứ, thanh góp, thanh dẫn, các đoạn đường dây cáp và trên không có chiều dài ngắn và dòng không tải của máy biến áp

- Trong lưới điện, dao cách ly thường được lắp đặt trước thiết bị bảo vệ như máy cắt, cầu chì Ở một số dao cách ly thường có dao nối đất đi kèm, khi dao cách ly mở, dao nối đất liên động, nối đầu phần mạch cách ly để phóng điện áp dư còn tồn tại trong mạch cắt, đảm bảo an toàn Các bộ truyền động của dao cách ly thường được thao tác bằng tay hoặc bằng điện cơ

- Do dao cách ly không có bộ phận dập hồ quang nên không đóng cắt được các mạch có dòng điện lớn Song do cấu tạo bản thân, dao CL có thể đóng mở được các mạch có dòng điện nhỏ và trong một số trường hợp nhất định

Trang 31

- Do vậy, ngoài nhiệm vụ chính là tạo khoảng cách cách điện cần thiết để cách

ly các phần tử được đưa ra sửa chữa với các phần tử đang làm việc trong HTĐ, dao

CL còn được sử dụng làm một số nhiệm vụ khác như sau:

+ Đóng, cắt dòng điện không tải của các đường dây ngắn và các máy biến áp công suất nhỏ

+ Đóng, cắt dòng phụ tải tới 10 – 15A của các mạch có điện áp tới 10kV

- Dòng điện làm việc trong các mạch của máy biến điện áp

+Cắt mạch có dòng điện lớn khi độ lệch điện áp giữa các đầu tiếp xúc sau khi cắt không đang kể, như cắt dòng điện trong mạch liên lạc giữa hai hệ thống khi độ lệch điện áp giữa chúng không quá 2% điện áp định mức

+ Đóng cắt dòng điện không cân bằng ở phía trung tính của các máy biến áp và các cuộn dây dập hồ quang Do vậy, dao cách ly được dùng để nối đất điểm trung tính của các phần tử trong HTĐ

- Có thể thao tác đóng, cắt dao cách ly từ xa tại phòng điều khiển hoặc thao tác tại chổ

2.3.1.1 Dao cách ly 110 kV

Thông số kỹ thuật DCL 172-1,

1 7 2 - 7 , 1 7 3 - 1 , 1 7 3 -

DCL 171-1,

1 7 1 - 7 DCL 132-1

Trang 32

7 , 1 3 1 - 1

(INDIA)S&S (INDIA)

nố

i đất

1 hoặc 2 dao

nố

i đất

Điện áp chịu đựng xung sét (1,2/50µs)

Trang 33

Khoảng cách cách ly 630kV 630kV 630kV

Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp (60s)

điện

Bằng tay hoặc

bằng

điệnĐiện áp cấp nguồn điều khiển 110 VDC 110 VDC 110 VDC

Dòng chịu đựng ngắn mạch định mức 25

Thời gian chịu dòng ngắn mạch định mức 3

Trang 34

Điện áp chịu đựng xung sét (1,2/50µs)

Điện áp chịu đựng tần số công

nghiệp(60s)

Khoảng cách tiếp điểm khi cắt (ướt) 80

2.3.2 Máy biến điện áp:

4 Số chế tạo pha A/B/C : 1204041

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất : ABB India

Trang 35

13 Cấp chính xác và công suất tương ứng :

b TU 172

1 Kiểu : TEVF 115H (pha A); CPA 123 ( Pha B,C)

2 Loại : Ngâm trong dầu đặt ngoài trời

3 Số pha : 3 Pha

4 Số chế tạo pha A/B/C : T05834002/8348019/8348017

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất: HAEFELY TRENCH (phaA)/ABB Sweden (pha B,C)

6 Năm sản xuất : 2005 (pha A); 1997 (Pha B, C)

7 Năm lắp đặt : 2005 (pha A); 1998 (Pha B, C)

8 Năm vận hành : 2005 (pha A); 1999 (Pha B,C)

Trang 36

Cấp chính xác 0.5 3P

c TU 173

1 Kiểu : TEVF 115H (pha B,C); CPA 123 ( Pha A)

2 Loại : Ngâm trong dầu đặt ngoài trời

3 Số pha : 3 Pha

4 Số chế tạo pha A/B/C : 8348016/048948205/048948205

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất: HAEFELY TRENCH (pha B,C)/ABB Sweden (pha A)

6 Năm sản xuất : 2005 (pha B, C); 1997 (Pha A)

7 Năm lắp đặt : 2005 (pha B, C); 1998 (Pha A)

8 Năm vận hành : 2005 (pha B, C); 1999 ( Pha A)

1 Kiểu : WN145 N2 (pha A,C); CPA 123 (pha B)

2 Loại : Ngâm trong dầu đặt ngoài trời

3 Số pha : 3

Trang 37

4 Số chế tạo pha A/B/C : 1202263/8348020/1202264

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất : ABB

6 Năm sản xuất : 2003 (Pha A, C); 1997 (Pha B)

7 Năm lắp đặt : 2004 (Pha A, C); 1998 (Pha B)

8 Năm vận hành : 2004 (Pha A, C); 1999 (Pha B)

4 Số chế tạo pha A/B/C : 0802AV003/1

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất: ABB

6 Năm sản xuất : 1997

7 Năm lắp đặt : 1998

8 Năm vận hành : 1999

Trang 38

4 Số chế tạo pha A/B/C :

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất : ABB

Trang 39

Công suất (VA) 50VACấp chính xác 3P

c TU C41

1 Kiểu : KRES 24A2

2 Loại : đặt trong nhà

3 Số pha : 3 Pha

4 Số chế tạo pha A/B/C : 0804AV002/1 /0804AV002/2 0804AV002/3

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất: ABB

Trang 40

4 Số chế tạo pha A/B/C : 34446-1/34446-2/34446-3

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất: ABB

4 Số chế tạo pha A/B/C : 1428143/1427697/1367587

5 Nhà chế tạo/Nước sản xuất: Nga

6 Năm sản xuất : 1992

7 Năm lắp đặt : 1999

8 Năm vận hành : 1999

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w