luận văn quản trị tài chính Hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng

89 224 0
luận văn quản trị tài chính   Hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu 4 Phần 1:Lý thuyết chung về Phân tích tài chính doanh nghiệp.5 1.1.Khái niệm và vai trò của Phân tích tài chính doanh nghiệp 5 1.1.1.Khái niệm và vai trò của Tài chính doanh nghiệp 5 1.1.2.Vai trò của Tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1.Đối với nhà quản lý 8 1.1.2.2.Đối với nhà đầu tư 10 1.1.2.3.Đối với chủ nợ 11 1.1.2.4.Đối với cán bộ công nhân viên 12 1.1.3.Nhiệm vụ của Phân tích tài chính 13 1.2.Thu thập thông tin sử dụng trong Phân tích tài chính doanh nghiệp 13 1.2.1.Bảng Cân đối kế toán 14 1.2.2.Bỏo cáo kết quả kinh doanh 14 1.2.3.Bỏo cáo lưu chuyển tiền tệ 16 1.3.Các bước tiến hành Phân tích tài chính 16 1.3.1.Các bước tiến hành Phân tích tài chính 17 1.3.1.1.Thu thập thông tin 17 1.3.1.2.Xử lý thông tin 17 1.3.1.3.Dự đoán và quyết định 17 1.3.2.Trình tự Phân tích tài chính 18 1.4.Các phương pháp Phân tích tài chính 19 1.4.1.Phương pháp so sánh 19 1 Chuyên đề tốt nghiệp 1.4.2.Phương pháp liên hệ cân đối 20 1.5.Nội dung Phân tích tài chính doanh nghiệp 20 1.5.1.Đỏnh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn 20 1.5.2.Phõn tớch cỏc hoạt động tài chính và tỉ lệ tài chính 20 1.5.2.1.Phân tích các tỉ lệ tài chính 20 1.5.2.1.1.Các tỉ lệ về khả năng thanh toán 21 1.5.2.1.2.Các tỉ lệ về khả năng Cân đối vốn 23 1.5.2.1.3.Các tỉ lệ về khả năng hoạt động 27 1.5.2.1.4.Các tỉ lệ về khả năng sinh lời 31 1.5.2.2.Phân tích các hoạt động tài chính 33 1.5.2.2.1.Phõn tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 33 1.5.2.2.2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động Sản xuất kinh doanh 34 1.5.2.2.3.Phõn tớch cỏc dũng ngân quỹ doanh nghiệp 40 1.6.Các nhân tố ảnh hương tới chất lượng Phân tích tài chính 42 Phần 2:Thực tế PTTC tại Công ty cổ phần in Diên Hồng 44 2.1.Tổng quan về công ty cổ phần in Diờn hồng 44 2.1.1.Quỏ trình hình thành và phát triển 44 2.1.2.Chức năng,nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh 44 2.2.Đặc diểm,cơ cấu tổ chức,bộ máy tổ chức,bộ máy quản lý,sxkd của công ty 47 2.2.1.Nghành nghề kinh doanh 47 2.2.2. Đặc điểm SXKD của công ty 48 2 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.3.Định hướng phát triển 49 2.2.4. Sản phẩm hàng hóa 50 2.2.5.Nhãn hiệu thương mại,dăng kớ phỏt minh,sỏng chế,bản quyền 51 2.2.6.Thị trường và đối thủ cạnh tranh 51 2.3.Đặc điểm cơ cấu tổ chức-nguồn nhân lực 52 2.3.1.Cơ cấu tổ chức 52 2.3.2.Nguồn nhân lực và chính sách đối với Người lao động 57 2.4.Quy trình Sản xuất và phát triển sản phẩm 58 2.4.1.Quy trình sản xuất sản phẩm 58 2.4.2.Trình độ công nghệ 59 2.4.3.Nguồn nguyên liệu 62 2.4.4.Tỡnh hình kiểm tra chất lượng sản phẩm 62 2.5.Thực trạng phân tích tài chính của công ty 63 2.5.1.Đỏnh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty 63 2.5.2.Phõn tớch cỏc chỉ số tài chính 68 2.5.2.1.Tỷ số về khả năng thanh toán 68 2.5.2.2.Tỷ số về khả năng hoạt động 70 2.5.2.3.Tỷ số về khả năng sinh lợi 73 2.5.2.4.Tỷ số đòn bẩy tài chính 74 2.6.Nhận xét về PTTC của Công ty CP in Diên Hồng 76 2.6.1.Nhận xét về tình hình tài chính của Công ty 76 2.6.2.Nhận xét về PTTC của Công ty 78 3 Chuyên đề tốt nghiệp Phần 3:Giải pháp hoàn thiện PTTC 79 3.1.Những đánh giá chung vê Công ty Cổ phần in Diên Hồng 79 3.2.Giải pháp hoàn thiện PTTC của Công ty 87 Kết luận 88 Danh mục tài liệu tham khảo 89 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường, tình hình tài chính của doanh nghiệp là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm nhất là những người quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp . Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính là một việc làm vô cùng cần thiết. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá được đầy đủ, chính xác tình hình tổ chức, phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, vạch rõ khả năng tiềm tàng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Thông qua việc quản lý, sử dụng các nguồn vốn, đề xuất các biện pháp cần thiết và có hiệu quả để khai thác tới mức cao nhất những khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh. Tài liệu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp chủ yếu dựa vào các số liệu trên báo cáo tài chính được lập theo định kỳ trong đó bảng cân đối kế toán được sử dụng nhiều nhất trong việc phân tích vỡ nú phản ánh khá đõỳ đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kết quả của việc phân tích tình hình tài chính cho ta biết thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm phân tích. 4 Chuyên đề tốt nghiệp Vì vậy em chọn đề tài tốt nghiệp là: “Hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng”. Ngoài mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Lý thuyết chung về phân tích tài chính doanh nghiệp . Chương 2: Thực tế Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Công ty Cổ phần in Diên hồng. PHẦN 1 Lý thuyết chung về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1. Khái niệm và vai trò của tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm và vai trò của Tài chính doanh nghiệp : Tài chính là tất cả các mối liên hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quan trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối liên hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và góp phần tích luỹ vốn cho Nhà nước. Những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp: o Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nước. o Những mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường. 5 Chuyên đề tốt nghiệp o Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp. Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thường được xem là các quan hệ tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ảnh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với cỏc khõu khỏc trong hệ thống tài chính. *Vai trò của Tài chính doanh nghiệp - Huy động và bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động SXKD thường xuyên của doanh nghiệp cũng như cho đầu tư phát triển. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trước hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp và hình thức thích hợp huy động vốn từ bên trong và bên ngoài, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho phép các doanh nghiệp huy động các nguồn vốn từ bên ngoài. Do vậy, vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc chủ động lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động liên tục và có hiệu quả, tăng cường quy mô SXKD với chi phí huy động vốn ở mức thấp nhất. - Tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả. 6 Chuyên đề tốt nghiệp Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của các dự án đầu tư, từ đó góp phần lựa chọn dự án đầu tư tối ưu. Việc huy động kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để doanh nghiệp có thể nắm bắt được các cơ hội kinh doanh. Mặt khác, việc huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể giảm bớt và tránh được những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt được nhu cầu vay vốn, từ đó giảm được các khoản tiền trả lãi vay. Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ doanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các hình thức thưởng, phạt vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy người lao động gắn bó với doanh nghiệp, từ đó nâng cao năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ, tình hình tài chính và thực hiện các chỉ tiêu tài chính, lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá tổng hợp và kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp; phát hiện kịp thời những tồn tại hay khó khăn vướng mắc trong SXKD, từ đó có thể đưa ra các quyết định để điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh. 1.1.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hoá là việc phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong 7 Chuyên đề tốt nghiệp quá khứ nhằm mục đớch đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoài doanh nghiệp. Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ, người lao động Mỗi nhóm người này có những nhu cầu thông tin khác nhau. Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể cả các cơ quan Nhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trờn cỏc gúc độ khác nhau. 1.1.2.1. Đối với người quản lý doanh nghiệp : Đối với người quản lý doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa. Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động. 8 Chuyên đề tốt nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề quan trọng sau đõy : Thứ nhất : Doanh nghiệp nên đầu tư vào đõu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn. Đõy chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Thứ hai : Nguồn vốn tài trợ là nguồn nào? Để đầu tư vào các tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ, nghĩa là phải có tiền để đầu tư. Các nguồn tài trợ đối với một doanh nghiệp được phản ánh bên phải của bảng cân đối kế toán. Một doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc vay nợ dài hạn, ngắn hạn. Nợ ngắn hạn có thời hạn dưới một năm còn nợ dài hạn có thời hạn trên một năm. Vốn chủ sở hữu là khoản chênh lệch giữa giá trị của tổng tài sản và nợ của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra ở đõy là doanh nghiệp sẽ huy động nguồn tài trợ với cơ cấu như thế nào cho phù hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất. Liệu doanh nghiệp cú nờn sử dụng toàn bộ vốn chủ sở hữu để đầu tư hay kết hợp với cả các hình thức đi vay và đi thuê? Điều này liên quan đến vấn đề cơ cấu vốn và chi phí vốn của doanh nghiệp. Thứ ba : Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày như thế nào? Đõy là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ đến vấn đề quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính ngắn hạn gắn liền với cỏc dũng tiền nhập quỹ và xuất quỹ. Nhà quản lý tài chính cần xử lý sự lệch pha của cỏc dũng tiền. Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi khía cạnh về tài chính doanh nghiệp, nhưng đó là những vấn đề quan trọng nhất. Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở để đề ra cách thức giải quyết ba vấn đề đó. 9 Chuyên đề tốt nghiệp Nhà quản lý tài chính phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính và dựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày để đưa ra các quyết định vì lợi ích của cổ đông của doanh nghiệp. Các quyết định và hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp : đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được sự căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm được thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập một cách vững chắc. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt và mang lại sự giàu có cho chủ sở hữu khi các quyết định của nhà quản lý được đưa ra là đúng đắn. Muốn vậy, họ phải thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp là những người có nhiều lợi thế để thực hiện phân tích tài chính một cách tốt nhất. Trên cơ sở phân tích tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi, nhà quản lý tài chính có thể dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai. Từ đó, họ có thể định hướng cho giám đốc tài chính cũng như hội đồng quản trị trong các quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần và lập kế hoạch dự báo tài chính. Cuối cùng phân tích tài chính còn là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý. 1.1.2.2. Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi và sự rủi ro. Vì vậy, họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của các doanh nghiệp. 10 [...]... 1.5.2 Phân tích các hoạt động tài chính và phân tích các tỷ lệ tài chính 1.5.2.1 Phân tích các tỷ lệ tài chính Trong phân tích tài chính, các tỷ lệ tài chính chủ yếu thường được phân thành 4 nhúm chớnh Đó là : nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, nhóm tỷ lệ về khả năng hoạt động, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lãi Nhìn chung, mối quan tâm trước hết của các nhà phân tích tài. .. định tài chính Có thể nói mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra những quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp 1.3.2.Trình tự phân tích tài chính Trình tự tiến hành phân tích tài chính tuân theo các nghiệp vụ phân. .. sản xuất kinh doanh 13 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Thu thập thông tin sử dụng trong Phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, thông tin số lượng đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra nhận xét, kết luận sát thực Tuy nhiên, thông tin kế toán... nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn - Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được phân chia như sau: A: Tài sản lưu động... nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.3.1.2 Xử lý thông tin Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập được Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở cỏc gúc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt... pháp phân tích tài chính Để nắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính với nhau Việc phân tích báo cáo tài chính thường được tiến hành bằng hai phương pháp: phương pháp phân tích ngang và phương pháp phân. .. thông tin về những dòng tiền vào, ra của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu, được tổng hợp bởi ba dũng ngõn lưu, từ ba hoạt động của doanh nghiệp: o Hoạt động kinh doanh o Hoạt động đầu tư o Hoạt động tài chính 1.3 Các bước tiến hành phân tích tài chính 1.3.1.Các bước tiến hành phân tích tài chính 1.3.1.1 Thu thập thông tin Phân tích tài chính. .. gia góp vốn mua một lượng cổ phần nhất định Như vậy, họ cũng là những người chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp 1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính Với ý nghĩa quan trọng như vậy, nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài chính là việc cung cấp những thông tin chính xác về moị mặt tài chính của doanh nghiệp, bao gồm: - Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp... phương pháp phân tích dọc báo cáo tài chính Phân tích ngang báo cáo tài chính là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính, còn phân tích dọc là việc sử dụng các quan hệ tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính với nhau để rút ra kết luận 19 Chuyên... dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là . về phân tích tài chính doanh nghiệp . Chương 2: Thực tế Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính. nghiệp tại thời điểm phân tích. 4 Chuyên đề tốt nghiệp Vì vậy em chọn đề tài tốt nghiệp là: Hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng . Ngoài mở đầu và kết luận. 40 1.6.Các nhân tố ảnh hương tới chất lượng Phân tích tài chính 42 Phần 2:Thực tế PTTC tại Công ty cổ phần in Diên Hồng 44 2.1.Tổng quan về công ty cổ phần in Diờn hồng 44 2.1.1.Quỏ trình hình thành

Ngày đăng: 23/05/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lý thuyết chung về phân tích

  • tài chính doanh nghiệp

    • Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị...trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.

    • Giai đoạn dự đoán

    • Phân tích thuyết minh

      • Tổng hợp quan sát

      • 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần In Diên Hồng:

        • 1.1.1. Giới thiệu chung về công ty :

        • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:

        • 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

          • 1.2.1. Ngành nghề kinh doanh:

          • 1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:

          • 1.2.3. Định hướng phát triển:

          • 1.2.4. Sản phẩm, hàng hoá:

          • 1.2.5. Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh, sáng chế và bản quyền

          • 1.2.6.Thị trường và đối thủ cạnh tranh:

          • 1.3. Đặc điểm cơ cầu tổ chức và nguồn nhân lực:

            • 1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty :

            • 1.3.2. Nguồn nhân lực và các chính sách đối với người lao động:

            • 1.4. Quy trình sản xuất và phát triển sản phẩm:

              • 1.4.1. Quy trình sản xuất sản phẩm:

              • 1.4.2. Trình độ công nghệ

              • 1.4.3. Nguồn nguyên liệu:

              • 1.4.4. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm

              • 3.1. Những đánh giá chung về Công ty CP In Diên Hồng:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan