Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
809,5 KB
Nội dung
Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 1 Bài 1 Tiết 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU : - HS biết được vò trí đòa lí ,hình dáng của đất nước ta . - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lòch sử , 1 tổ quốc . - HS biết được một số yêu cầu khi học môn lòch sử , đòa lí và yêu thích môn học này, yêu thiên nhiên , yêu tổ quốc . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới . - Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh : Hát 2.Kiểm tra bài cu:õ Giới thiệu về môn lòch sử và đòa lý. 3.Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa. b. Giảng bài : * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu vò trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK). –Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo. * Hoạt động 2: Làm việc nhóm 6 :GV phát tranh cho mỗi nhóm. - Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái - Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao. - Nhóm III: Lễ hội của người Hmông. - Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. - GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lòch sử VN.” 4.Củng cố : * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. - Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta? - GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, - HS lặp lại. - HS trình bày và xác đònh trên bản đồ VN vò trí tỉnh, TP em đang sống. - HS các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - 4 HS kể sự kiện lòch sử. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe. 1 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN. 5.Dặn dò: - Đọc ghi nhớ chung. - Để học tốt môn lòch sử , đòa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt. - Xem tiếp bài “Bản đồ” -1 HS đọc - HS cả lớp. Bài 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU : - HS biết nêu đònh nghóa đơn giản về bản đồ.Một số yếu tố của bản đồ như tên, phương hướng, ký hiệu. - Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng đòa lý trên bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bản đồ Việt Nam, thế giới. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ - Môn lòch sử và đòa lý giúp em biết gì? - Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? - GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bản đồ. b. Giảng bài : *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ TG, VN, khu vực … - Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo. - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. - GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. + KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất đònh”. *Hoạt động2: Làm việc cá nhân - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời. +Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? +Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại -3 HS trả lời. -HS khác nhận xét. - HS trả lời: Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất. Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ. - HS trả lời. - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ. - Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. 2 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường? *Một số yếu tố bản đồ : *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm : +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ người ta qui đònh các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào? +Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế? - Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. 4.Củng cố : Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ. - HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) -Vẽ 1 số đối tượng đòa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ … - GV nhận xét đúng/ sai 5.Dặn dò : - Bản đồ để làm gì ? - Kể 1 số yếu tố của bản đồ. - Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. - 2 HS thi từng cặp. -1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện gì. - HS lần lượt nêu. TUẦN 2 Bài 3 TIẾT 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: -HS biết được trình tự các bước sử dụng bản đồ. -Xác đònh được 4 hướng Bắc, Nam, Đông, Tây theo qui ước trên bản đồ. -Tìm 1 số đối tượng đòa lý dựa vào bản chú giải của bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ đòa lý tự nhiên VN. -Bản đồ hành chánh VN. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ - Bản đồ là gì? - Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ? 3.Bài mới: a.Giới thiệu : Cách sử dụng bản đồ. - HS trả lời. - HS chỉ đường biên giới đất liền của VN với các nước láng giềng trên bản đồ. 3 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 b. Giảng bài : *Thực hành theo nhóm : - Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? + Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội dung gì? + Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng đòa lý. + Tìm đối tượng đòa lý dựa vào ký hiệu. - HS các nhóm làm bài tập (SGK) +Nhóm I : bài a (2 ý) +Nhóm II : bài b – ý 1, 2. +Nhóm III : bài b – ý 3. * GV nhận xét đưa ra kết luận : +Nước láng giềng của VN: TQ, Lào, Campu chia. + Biển nước ta là 1 phần của biển Đông. + Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa. + Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo … 4.Củng cố : - Treo bản đồ hành chánh VN lên bảng. - Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng. - Chỉ vò trí TP em đang ở. - Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em ở. - GV hướng dẫn hs cách chỉ bản đồ (SGK/16) 5.Dặn dò : - HS đọc ghi nhớ. - Xem các phần lòch sử và đòa lý riêng biệt. - HS các nhóm lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời đúng. -HS chú ý lắng nghe. -1 HS lên chỉ. -1 HS -1 HS -1 HS đọc - HS cả lớp. TUẦN 3 Bài 1 TIẾT 3 NƯỚC VĂN LANG I.MỤC TIÊU : - HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta .Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN , là nơi người Lạc Việt sinh sống . - Mô tả sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương . - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt . - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở đòa phương mà HS được biết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của HS . Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 4 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh:HS hát . 2.Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra phần chuẩn bò của HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang b. Giảng bài : * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh , xác đònh đòa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác đònh thời điểm ra đời trên trục thời gian . - GV hỏi :+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? +Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? +Cho HS lên bảng xác đònh thời điểm ra đời của nước Văn Lang. +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? +Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - GV nhận xét và sữa chữa và kết luận. *Hoạt động2: Làm việc theo cặp (phát phiếu học tập ) - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung ) H - GV hỏi :+Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? +Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì? +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là - HS chuẩn bò sách vở. - HS lắng nghe. -HS quan sát và xác đònh đòa phận và kinh đô của nước Văn Lang ; xác đònh thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian . - Nước Văn Lang. - Khoảng 700 năm trước. -1 HS lên xác đònh . - Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông Cả. -2 HS lên chỉ lược đồ. - HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng. - Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. - Là vua gọi là Hùng vương. - Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước. - Dân thướng gọi là lạc dân. - Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình 5 Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng Lạc dân Nô tì Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ? - GV kết luận. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm: - GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ( như SGV/ 18) -Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. - Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. - GV nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: - GV nêu câu hỏi:Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. - Đòa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt - GV nhận xét, bổ sung và kết luận . 4.Củng cố : - Cho HS đọc phần bài hoạc trong khung. - Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. - GV nhận xét, bổ sung. 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”. -Nhận xét tiết học. người giàu PK. - HS thảo luận theo nhóm. - HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống. - Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức … - Một số HS đại diện nhóm trả lời. - Cả lớp bổ sung. - 3 HS đọc. - 2 HS mô tả. - Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”, -Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai… -3 HS đọc. -Vài HS mô tả. - HS cả lớp. TUẦN 4 Bài 2 TIẾT 4 NƯỚC ÂU LẠC I.MỤC TIÊU : - HS biết nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. -Hình trong SGK phóng to. -Phiếu học tập của HS. 6 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: cho HS hát 2.Kiểm tra bài cũ Nước Văn Lang . - Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở khu vực nào ? -Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ? - Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay ? - GV nhận xét – Đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu : Nước Âu Lạc . b. Giảng bài : *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu bài tập cho HS - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. Sống cùng trên một đòa bàn . Đều biết chế tạo đồ đồng . Đều biết rèn sắt . Đều trống lúa và chăn nuôi . Tục lệ có nhiều điểm giống nhau . - GV nhận xét , kết luận :cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau . *Hoạt động2: Làm việc cả lớp : - GV treo lược đồ lên bảng - Cho HS xác đònh trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc . - GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”. - Người u Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? ) - GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc . - HS hát - 3 HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô trong phiếu bài tập để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt . - Cho 2 HS lên điền vào bảng phụ . - HS khác nhận xét . - HS xác đònh . - Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châulà vùng rừng núi, nước u Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. - Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần. - Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh . 7 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm : - GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207 TCN … phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc . - GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận : + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bò thất bại ? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ? - GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố : - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung . - GV hỏi : + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? + Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ? 5.Dặn dò: - GV tổng kết - Về nhà học bài và chuẩn bò bài :Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB - Nhận xét tiết học . - HS đọc. - Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả . - Vì người u Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố. - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang …. - Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - 3 HS dọc . - Vài HS trả lời . - HS khác nhận xét và bổ sung . - HS cả lớp . TUẦN 5 Bài 3 TIẾT 5 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết : - Từ năm 179 TCN đến năm 938 ,nước ta bò các triều đại PKPB đô hộ . - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đối với nhân dân ta . - Nhân dân ta đã không cam chòu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghóa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 8 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: GV đăät câu hỏi bài “Nước Âu Lạc “ - GV nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa . b. Giảng bài : *Hoạt động1: Làm việc cá nhân : - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu Đà… của người Hán” - Hỏi:Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ? - GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc . - GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bò các triều đại PKPB đô hộ : - GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá .Nhận xét , kết luận . *Hoạt động2 :Làm việc theo nhóm: - GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghóa . - GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghóa, cột ghi các cuộc khởi nghóa để trống ) : Thời gian Các cuộc k .nghóa Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 776 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Kn hai Bà Trưng . Kn Bà Triệu . Kn Lý Bí . Kn Triệu .Q.Phục . Kn Mai .T .Loan . Kn Phùng Hưng . Kn Khúc. T. Dụ . Kn Dương.Đ. Nghệ C thắng B. Đằng . - GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc kn. - Cho HS các nhóm nxét, bổ sung . - GV nhận xét và kết luận : Nước ta bò bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm , các cuộc khởi nghóa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài - 3 HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung . - HS lắng nghe. - HS đọc. -1 HS đọc. -HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp . -HS khác nxét , bổ sung . - HS các nhóm thảo luận và điền vào . - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. 9 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 của dân tộc ta . 4.Củng cố : - Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung . - Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm những gì ? - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ? 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về xem lại bài và chuẩn bò bài “khởi nghóa hai Bà Trưng “ - 2 HS đọc ghi nhớ . - HS trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét . - HS cả lớp . TUẦN 6 Bài 4 TIẾT 6 KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I.MỤC TIÊU : - HS biết vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa . - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghóa . - Đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bò các triều đại PKPB đô hộ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to . - Lược đồ khởi nghóa hai Bà Trưng . - PHT của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ - Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta? - Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ? - Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng. - GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : ghi tựa b. Giảng bài : *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I… trả thù nhà”. - HS trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung . - HS lắng nghe. - HS đọc ,cả lớp theo dõi. 10 [...]... nghóa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian - 4HS trả lời nào và có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân - Cả lơp theo dõi và nhận xét tộc? - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc? GV nhận xét 3. Bài mới : - HS lắng nghe a.Giới thiệu :ghi tựa b Giảng bài: GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc... cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK : 14 - 3 HS trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - HS lên chỉ băng thời gian và trả lời - HS nhớ lại các sự kiện lòch sử và lên điền vào bảng - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh - HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu... đánh quân 12 - 4 HS hỏi đáp với nhau - HS khác nhận xét , bổ sung - HS lắng nghe -HS điền dấu x vào trong PHT của mình Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 Nam Hán Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua - GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền - GV nhận xét và bổ sung *Hoạt động2 :Làm việc cả lớp - GV yêu... lời - HS thảo luận và thống nhất - Các nhóm thảo luận và lập thành bảng - Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 dân dân nghèo khổ, đổ máu vô ích ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng - GV nhận xét và kết luận -3 HS đọc 4. Củng cố : -HS trả... có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân đòch? - GV nhận xét , kết luận * Hoạt động3: Làm việc nhóm 6 - Y/C HS thảo luận nhóm theo nội dung sau: 33 - Cả lớp hát -2 HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét - HS nhắc lại -HS cả lớp lắng nghe - HS quan sát đọc thông tin và trả lời - Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 +Khi quân Minh đến trước... nhất và kết luận như trong SGK 4. Củng cố : -GV tổ chức cho HS cả lớùp giới thiệu về những -HS kể tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Cho HS đọc bài ở trong khung 5 Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau : -HS cả lớp “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nướcâ” -Nhận xét tiết học Tuần 21 Tiết 21 Bài 17 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT... 29 -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc - HS kể - 2 HS đọc - HS trả lời - HS cả lớp Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 TUẦN 17 Tiết 17 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : - Hệ thống hoá kiến thức từ tuần 1 đến tuần 16 - HS nắm vững kiến thức lòch sử về buổi đầu dựng nước và giữ nước, buổi đầu độc lập ( từ 938 đến 1009), nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009... Long và các làng xã có rất nhiều chùa - HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Vài HS mô tả - HS khác nhận xét - 3 HS đọc - HS trả lời Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 - Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? - GV nhận xét, đánh... trình bày - HS đọc - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày - HS khác nhận xét - HS đọc - 3 HS trả lời - HS cả lớp Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 thành lập” - Nhận xét tiết học TUẦN 14 Bài 12 TIẾT 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.MỤC TIÊU : - Học xong bài này, HS biết: hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - Về cơ bản, nhà Trần... nhận xét Long - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : 20 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 a.Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài b Giảng bài: *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ Đạo Phật . các cuộc khởi nghóa để trống ) : Thời gian Các cuộc k .nghóa Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 776 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Kn hai Bà Trưng . Kn Bà Triệu . Kn Lý Bí . Kn Triệu .Q.Phục. Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4 1 Bài 1 Tiết 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU : - HS biết được vò trí đòa lí ,hình dáng của đất nước ta . - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có. Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần. - Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh . 7 Tạ Ngọc Hậu – Trường tiểu học Võ Thò Sáu – Giáo án Lòch sử – Đòa lý 4