1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 6

64 863 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 519,5 KB

Nội dung

LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1 Ngày dạy 13 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : làm quen với bản đồ ( Chuẩn KTKN : 105 ; SGK: 3 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất nhất đònh . - Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ , phương hướng , kí hiệu bản đồ . • HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ B .CHUẨN BỊ - Một số loại bản đồ , thế giới , châu lục VN . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Đồ dùng sách vở II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / Bản đồ: Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp Bước 1 : - GV treo các loại bản đồ lên bảng. - Yêu cầu HSđọc tên các bản đồ trên bảng ? - Nêu phạm vi lảnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ ? Bước 2: - GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất đònh . Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân Bước 1 : Quan sát hình 1 ,2 chỉ vò trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng tranh - Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau + Ngày nay muốn vẽ được bản đồ người ta thường làm như thế nào? - HS nhắc lại - HS quan sát . - 1 -2 em đọc nội dung bản đồ - Bản đồ thế giới : thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất . - Bản đồ châu lục :thể hiện một bộ phận của trái đất và các châu lục . - Bản đồ VN :thể hiện nước VN - Một vài HS nhắc lại. - 1- 2 em chỉ. - Người ta thường dùng ảnh chụp nghiên cứu lại vò trí đối tượng cần thể hiện tính toán và các khoảng 1 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Tại sao vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đia lí tự nhiên trên tường ? Bước 2 : - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời b / Một số yếu tố của bản đồ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bước 1 : GV yêu câu HS đọc SGK, quan sátbản đồ thảo luận gợi ý sau: - Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? - Trên bản đồ người ta quy đònh như thế nào ? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? Bước 2 : - GV nhận xét kết luận. cách trên thực tế sau đó thu nhỏ. - ( HS khá , giỏi ) - Vì hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. - HS trả lời câu hỏi trước lớp - Cho biết khu vực thông tin thể hiện - Phía trên Bắc , dưới Nam ,phải đông ,trái Tây - ( HS khá , giỏi ) . - Bản đồ nhỏ hơn kích thước thực bao nhiêu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác bổ sung D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Bản đồ là gì ? Kể một số yếu tố của bản đồ ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2 Ngày dạy 20 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Dãy Hoàng Liên Sơn ( Chuẩn KTKN : 119 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 2 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Nêu được một số đạc điểm tiêu biểu về đòa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn . + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu . + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 B .CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về dãy núi HLS . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Trên bản đồ người ta quy đònh như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / HLS - dãy núi cao và đồ sộ nhất VN Hoạt động 1 : làm viêc cá nhân - GV chỉ vò trí dãy núi HLStrên bản đồ treo tường ( bản đồ tự nhiên Việt Nam ) Bước 1 : - HS dựa vào hình 1 và mục 1 SGK trả lời câu hỏi sau : - Kể tên những dãy núi ở phía Bắc nước ta , dãy núi nào dài nhất ? - Dãy HLS nằm phía nào cảu sông Hồng và sông Đà ? - Dãy HLS dài bao nhiêu km ? rộng bao nhiêu km? - Đỉnh núi , sườn núi và thung lũng ở dãy HLS như thế nào ? Bước 2 : - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày . Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Bước 1: - Làm việc trong nhóm theo các câu hỏi sau - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS tìm vò trí của dãy núi HLS ở hình 1 SGK - ( HS khá , giỏi ) - Những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm ; Ngân Sơn ; Bắc Sơn ; Đông Triều - Nằm giữa Hồng và sông Đà - Chạy dài 180 km , rộng gần 30 km ; - Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu . - HS trình bày kết trước lớp 3 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO + Chỉ đỉnh Phan - xi - păngtrên hình 1 và cho biết độ cao của nó ? + Tại sao đỉnh Phan – xi - păng được gọi là “nóc nhà”ø của Tổ quốc ? + Quan sát hình 2 tả về đỉnh núi Phan - xi - păng ? Bước 2 : - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời b / Khí hậu lạnh quanh năm Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp Bước 1 : Đọc thầm mục 2 SGK - Cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào ? - Chỉ vò trí của Sa Pa trên hình 1 - Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ? - Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lòch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc ? Bước 2 : - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung bài như SGK - Cao 3143 m - Vì nó là đỉnh núi cao nhất nước ta . - ( HS khá , giỏi ) - Đỉnh nhọn quanh năm có mây mù che phủ . - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp - Các nhòm khác sửa chữa bổ sung . - Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . - 2 - 3 HS lên chỉ - ( HS khá , giỏi ) – Tháng 1 nhiệt độ xuống thấp có khí hậu lạnh , tháng 7 khí hậu mát mẽ . - Có khí hậu mát mẽ , phong cảnh đẹp thu hút khánh du lòch . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu một số đặc điểm về đòa hình khí hậu ở HLS ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Ngày dạy 27 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ( Chuẩn KTKN : 119; SGK: 73 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được tên một số dân tộc ít người ờ Hoàng Liên Sơn : Thái ,Mông , Dao … - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn vá trang phục cua một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : + Trang phục : Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may , thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sở …. + Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ , tre , nứa . 4 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO B .CHUẨN BỊ - Bản đồ đòa lí VN - Tranh ảnh về nhà sàn , trang phục , lễ hội C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ς Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 1 / HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người Hoạt động 1 :làm viêc cá nhân Bước 1 : Dựa vào hiểu biết và mục 1 SGK trả lời : - Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng ? - Kể tên các dân tộc ít người ở HLS ? - Xếp thứ tự các dân tộc theo đòa bàn cư trú thấp đến cao ? - Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Bước 2: - GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết luận 2 / Bản làng với nhà sàn Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Bước 1 - Bản làng thường nằm ở đâu ? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ? - Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước ? Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3 / Chợ phiên , lễ hội ,trang phục Hoạt động 3: làm việc cả lớp Bước 1 - Nêu những hoạt động trong chợ phiên ? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ? - Tại sao chợ bán nhiều hàng hoá này ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS ? -2 HS nhắc lại - Dân cư ở đây thưa thớt hơn ở vùng đồng bằng . - Thái , Mông ,Dao - Thái – Dao –Mông. - Người dân thường đi bộ , đi ngựa - HS trả lời từng câu hỏi trước lớp - HS dựa vào mục 2 SGk và tranh ảnh trả lời : - Ở sườn núi hoặc thung lũng . - Có ít nhà - ( HS khá giỏi ) - Để tránh ẩm thấp vàthú dữ. - ( HS khá , giỏi ) - Hiện nay nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung - HS dựa vào mục 3 tranh ,ảnh về chợ phiên trả lời : - ( HS khá , giỏi ) - Mua bán , trao đổi hàng hoá - Hàng thổ cẩm , măng , mộc nhó … - ( HS khá ,giỏi ) - Vì đó là những hàng hoá người dân tự làm và tự kiếm được 5 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Lễ hội ở đây được tổ chức vào mùa nào ?trong lễ hội có những hoạt động gì ? - Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc hình 4,5 và 6 Bước 2 : -GV nhận xét kết luận chốt lại nội dung bài học . - Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng … - Được tổ chức vào mùa xuân ,thi hát , múa sạp , múa còn … - ( HS khá , giỏi ) Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng , thiêu và trang trí công phu màu sắc rực rỡ . - HS bày kết quả . - HS khác nhận xét bổ sung , D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư sinh hoạt , trang phục , lể hội của một số dân tộc ở HLS. - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Ngày dạy tháng 9 năm 2009 Tên bài dạy : Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS (Chuẩn KTKN : 120 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 6 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS + Trồng trọt : trồng lúa , ngô , chè , trống rau và cây ăn quả ….trên nương rẩy , ruộng bậc thang . + Làm các nghề thủ công : dệt , thêu , đan , rèn , đúc … + Khai thác lâm sản : gỗ , mây , nứa …. - Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoáng sản . - Nhận biết những khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao , quanh co , thường bò sụt , lở vào mùa mưa . B .CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về dãy núi HLS . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Nêu các đặc điểm về dân cư , sinh hoạt của các dân tộc ở HLS ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp - Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng cây gì ? ở đâu ? + Quan sát hình 1 trả lời : - Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? - Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang ? Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Nghề thủ công truyền thống Bước 1: + Kể tên một số sản phẩm thủ công nỗi tiếng của một số dân tộc ở HLS? + Em có nhận xét gì về màu sắc hàng thổ cẩm ? + Hàng thổ cẩm dùng để làm gì ? Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS dựa và kênh chữ ở mục 1 trả lời : - Trồng lúa ,ngô , chè …. ở nương rẫy ruộng bậc thang . - Ở các sườn núi . - ( HS khá , giỏi ) - Giúp cho việc giữ nước chóng xói mòn . - Trồng lúa , ngô , chè … và cây ăn quả - Nhóm thảo luận trả lời : - Dệt , may , thêu , đan lát , rèn đúc …. - Có hoa văn độc đáo màu sắc sặc sỡ bền đẹp - Khăn , mũ ,túi , thãm - Đại diện các nhóm trả lời câu hòi - Các nhóm khác bổ sung 7 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Khai thác khoáng sản Bước 1 : Quan sát hình 3 và mục 3 SGK - Kể tên một số khoáng sản ở HLS ? - Ở HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân ? - Tại sao phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? - Ngoài khai thác khoáng sản người dân còn khai thác gì ? Bước 2 : - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung bài như SGK - Apatít , đồng , chì , kẽm … - Là apatít ,đây là nguyên liệu để sản xuất phân lân . - ( HS khá , giỏi ) 2 –3 em nêu . - ( HS khá , giỏi ) - Vì khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp . - Khai thác gỗ , mây, tre , nứa ….mấm ,mộc nhó . - Một số HS trả lời các câu hỏi trên . - Vài HS đọc lại D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 5 Ngày dạy 10 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Trung du Bắc Bộ (Chuẩn KTKN : 120 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình của trung du Bắc Bộ : Vúng đồi với đónh tròn sườn thoải ,xếp cạnh nhau như bát úp . + Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du . + Trống rừng được đẩy mạnh - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đối , ngăn cản tình trạng đất bò xấu đi 8 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO B .CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chiùnh VN - Tranh vùng trung du bắc bộ. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 :làm viêc cá nhân Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải - Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay vùng đồng bằng ? - Các đồi ở đây như thế nào ? được sắp xếp như thế nào ? - Mô tả sơ lược vùng trung du ? - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Kể tên các tỉnh có vùng trung du Bắc Bộ ? Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Chè và cây ăn quả ở trung du Bước 1 : Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK thảo luận câu hỏi sau : - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? - Hình 1 ,2 cho biết những cây nào được trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? - Em biết gì về chè ở Thái Nguyên ? - Chè ở đây được trồng để làm gì ? - Trong những cây ăn quả gần đây ,ở Trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? Bước 2 : - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS quan sát tranh ảnh và SGK trả lời câu hỏi trên . - Đây là vùng đồi . -Có đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . -Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . - ( HS khá , giỏi ) - Mang những dấu hiệu của đồng bằng vừa miền núi . - Một vài HS trả lời câu hỏi - Thái Nguyên , Phú thọ , Vónh Phúc , Bắc Giang - Cây ăn quả và cây công nghiệp - Cây chè và cây vải - Chè ở đây nỗi tiếng thơm ngon. - Trồng để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu . - Chuyên trồng các loại vải 9 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện . - Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè ? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Vì sao ở vùng Trung du Bắc Bộ có những nơi đất đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng trên người dân nơi đây trồng những loại cây gì ? - GV liên hệ tực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng . - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - ( HS khá ,giỏi ) - HS trả lời - Vì rừng bò khai khác cạn kiệt , do đốt phá rừng , làm nương rẩy dể trồng trọt . - ( HS khá , giỏi ) - Người dân tích cực trồng rừng . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Hãy mô tảvùng trung du Bắc Bộ - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 6 Ngày dạy 17 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Tây Nguyên (Chuẩn KTKN : 121 ; SGK: 82 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình , khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh . + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô . - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh 10 [...]... đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dáng – tráng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm - GV yêu cầu HS nói về các công việc của một ra lò nghề thủ công điển hình của đòa phương nơi HS sinh sống Hoạt động 3 : 4 / Chợ phiên Bước 1 : Trả lời câu hỏi - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ) - Nhiều người dân đến chợ mua bán rau cải , - Mô tả về chợ theo tranh... 3 : Làm việc cá nhân 12 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ? - ( HS khá giỏi ) Mùa khô vào những tháng nào ? - HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả lời -Mùa mưa vào càc tháng : 5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 Mùa - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa , là những khô vào các tháng 1 ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 ,12 mùa nào ? - Có hai mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa khô - Mô tả mùa mưa và mùa... dạy 19 tháng 11 năm 2010 Tên bài dạy : Hoạt Tuần 14 động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( Chuẩn KTKN : 1 24 ; SGK: 103 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ : + Trồng lúa ,là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước + Trồng nhiều ngô , khoai ,cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm - Nhận biết nhiệt độ của Hà Nội : tháng 1,... bằng Bắc Bộ (tiết 2) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15 Ngày dạy 26 tháng 11 năm 2010 Tên bài dạy : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tt ) (Chuẩn KTKN : 1 24 ; SGK: 1 06 ) A MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn KTKN ) - Biết đống bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề truyền thống : Dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ … - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên • HS khá , giỏi + Biết khi nào một lảng... xan - Đại diện trình bày kết quả trước lớp HS quan sát hình 6, 7 và mục 4 SGK trả lời - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì ở đây có hai mùa rỏ rệt - ( HS khá , giỏi ) - Là rừng rậm rạp cây cối chen chúc nhau Rng khộp : là rừng rụng là vào mùa khô LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO 18 Bước 2: - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp -MôÄt vài HS trả lời câu hỏi - Rừng... quả, thảo luận cả lớp để tìm kiến thức đúng - GV nhận xét chốt ý đúng D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Nêu những đặt điểm về sông ngòi và đồng bằng Bắc Bộ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 13 Ngày dạy 12 tháng 11 năm 2010 Tên bài dạy : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Chuẩn KTKN : 123 ; SGK: 100 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người... Bản đồ đòa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I/ Kiểm tra - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp - GV chỉ... theo thứ tự từ thấp đến cao ? Hoạt động 2 : - GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên : + Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt bằng phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu + Cao nguyên Kon Tum : rộng bằng phẳng có chỗ - Cả lớp lắng nghe giống đồng bằng thực vật chủ yếu là cỏ + Cao nguyên Di Linh : gồm những đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan + Cao nguyên Lâm Viên : Đòa hình phức tạp có nhiều núi... trí dãy - 2 -3 HS lên bảng chỉ vào bản đồ cả lớp núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây quan sát Nguyên và thành phố Đà Lạt Bước 2 : - GV điều chỉnh phần làm việc của HS cho đúng - (HS khá , giỏi ) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 Bước 2 : - GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê Hoạt động 3 : làm việc cả lớp - Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du... khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân - Nhóm báo cáo kết quả - HS trao đổi kết quả trước lớp D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 Ngày dạy 3 tháng 12 năm 2010 Tên bài dạy : Thủ đô Hà Nội (Chuẩn KTKN : 1 24 ; SGK: 109 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Ngày dạy tháng 9 năm 2009 Tên bài dạy : Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS (Chuẩn KTKN : 120 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 6 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG. dạy 10 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Trung du Bắc Bộ (Chuẩn KTKN : 120 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình của trung du Bắc Bộ : Vúng. HS lên chỉ - ( HS khá , giỏi ) – Tháng 1 nhiệt độ xuống thấp có khí hậu lạnh , tháng 7 khí hậu mát mẽ . - Có khí hậu mát mẽ , phong cảnh đẹp thu hút khánh du lòch . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w