1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 4

103 989 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 735,5 KB

Nội dung

Ngày: Tuần: 1Môn: Địa líBÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số v

Trang 1

Ngày: Tuần: 1Môn: Địa lí

BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam

- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- GV treo bản đồ Địa lý tự nhiênlên bảng Giới thiệu vị trí của đấtnước ta và các cư dân ở mỗi vùng

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV đưa cho mỗi nhóm 1 bứctranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt củamột dân tộc nào đó ở một vùng,yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bứctranh hoặc ảnh đó

- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống

trên đất nước Việt Nm có nét v8nhoá riêng song đều có cùng mộtTổ quốc , một lịch sử Việt Nam

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- HS trình bày lại vàxác định trên bản đồhành chính Việt Nam vịtrí tỉnh, thành phố mà

em đang sống

- Các nhóm xem tranh(ảnh) & trả lời các câuhỏi

- Đại diện nhóm báocáo

Bản đồ

Tranh (ảnh)

Trang 2

7 phút

3 phút

1 phút

GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ?

GV kết luận

Hoạt động 4: Làm việc cả lớp

- GV hướng dẫn HS cách học

Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ

HS phát biểu ý kiến

Các ghi nhận, lưu ý:

Môn: Địa lí

BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ

- Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ

2.Kĩ năng:

- HS nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ

3.Thái độ:

Trang 3

- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.

II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Yêu cầu HS trình bày lại và

xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà

em đang sống

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- GV treo các loại bản đồ lênbảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớnđến nhỏ (thế giới, châu lục, ViệtNam…)

- GV yêu cầu HS đọc tên cácbản đồ treo trên bảng

- GV yêu cầu HS nêu phạm vilãnh thổ được thể hiện trên mỗibản đồ

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện câu trả lời

- GV kết luận: Bản đồ là hình

vẽ thu nhỏ một khu vực hay toànbộ bề mặt của Trái Đất theo một

tỉ lệ nhất định

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

- HS quan sát hình 1 và hình 2,rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm vàđền Ngọc Sơn trên từng hình

- Muốn vẽ bản đồ, chúng tathường phải làm như thế nào?

- HS lên bảng trìnhbày

- HS quan sát hình 1, 2rồi chỉ vị trí của HồGươm & đền Ngọc Sơntheo từng tranh

- Đại diện HS trả lời

Bản đồ

Các loạibản đồ

SGK

Trang 4

8 phút

4 phút

- Tại sao cùng vẽ về Việt Nammà bản đồ hình 3 trong SGK lạinhỏ hơn bản đồ Địa lý Việt Namtreo tường?

- GV giúp HS sửa chữa để hoànthiện câu trả lời

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

GV yêu cầu các nhóm đọc SGK,quan sát bản đồ trên bảng & thảoluận theo các gợi ý sau:

- Tên của bản đồ Cho ta biếtđiều gì?

- Hoàn thiện bảng

- Trên bản đồ, người ta thườngquy định các hướng Bắc, Nam,Đông, Tây như thế nào?

- Chỉ các hướng B, N, Đ, T trênbản đồ tự nhiên Việt Nam?

- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điềugì?

- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & chobiết 1 cm trên bản đồ ứng với baonhiêu m trên thực tế?

- Bảng chú giải ở hình 3 cónhững kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồđược dùng để làm gì?

- GV giải thích thêm cho HS: tỉlệ bản đồ thường được biểu diễndưới dạng tỉ số, là một phân sốluôn có tử số là 1 Mẫu số cànglớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại

- GV kết luận: Một số yếu tố

của bản đồ mà các em vừa tìmhiểu đó là tên của bản đồ, phươnghướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ

Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.

trước lớp

- HS đọc SGK, quansát bản đồ trên bảng &thảo luận theo nhóm

- Đại diện các nhómlên trình bày kết quảlàm việc của nhómtrước lớp

- Các nhóm khác bổsung & hoàn thiện

- HS quan sát bảngchú giải ở hình 3 & mộtsố bản đồ khác & vẽ kíhiệu của một số đốitượng địa lí như: đườngbiên giới quốc gia, núi,sông, thành phố, thủ đô…

- 2 em thi đố cùngnhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1

em nói kí hiệu đó thể

Trang 5

3 phút

1 phút

Củng cố

- Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?

- Bản đồ được dùng để làm gì?

- Lưu ý: ở một số bài có sử dụg từ “ lược đồ” So với bản đồ thì tính chính xác của lược đồ đã giảm đi, các yếu tố nội dung và yếu tố toán học chhưa thật đầy đủ

Vì vậy, không sử dụng lược đồ để

đo, tính khoảng cách ma chỉ dùng để nhận biết vị trí tương đối của một số đối tượng lịch sử hoặc địa lý với một vài đặc điểm của chúng

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Cách sử dụng bản đồ

hiện cái gì

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 6

Môn: Địa lí

BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t.t)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết cách sử dụng bản đồ như thế nào cho đúng

2.Kĩ năng:

HS biết:

- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ

- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước thông thường

- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ

3.Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí

II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

5 phút

7 phút

Khởi động:

Bài cũ: Bản đồ

- Bản đồ là gì?

- Kể một số yếu tố của bản đồ?

- Bản đồ thể hiện những đốitượng nào?

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3(bài 2) để đọc các kí hiệu của mộtsố đối tượng địa lí

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS dựa vào kiếnthức của bài trước trả lờicác câu hỏi

- Đại diện một số HStrả lời các câu hỏi trên

SGKCác loạibản đồ

Trang 7

giải thích vì sao lại biết đó làđường biên giới quốc gia.

- GV giúp HS nêu các bước sửdụng bản đồ

Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm

- GV hoàn thiện câu trả lời củacác nhóm

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- GV treo bản đồ hành chính ViệtNam lên bảng

- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú

ý hướng dẫn HS cách chỉ Ví dụ:

chỉ một khu vực thì phải khoanhkín theo ranh giới của khu vực; chỉmột địa điểm (thành phố) thì phảichỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vàochữ ghi bên cạnh; chỉ một dòngsông phải đi từ đầu nguồn xuốngcuối nguồn

- Các bước sử dụngbản đồ:

+ Đọc tên bản đồ đểbiết bản đồ đó thể hiệnnội dung gì

+ Xem bảng chú giải đểbiết kí hiệu đối tượngđịa lí cần tìm

+ Tìm đối tượng trênbản đồ dựa vào kí hiệu

- HS trong nhóm lầnlượt làm các bài tập a, b,

c

- Đại diện nhóm trìnhbày trước lớp kết quảlàm việc của nhóm

- HS các nhóm khácsửa chữa, bổ sung chođầy đủ & chính xác

- Một HS đọc tên bảnđồ & chỉ các hướng Bắc,Nam, Đông, Tây trênbản đồ

- Một HS lên chỉ vị trícủa tỉnh (thành phố)mình đang sống trên bảnđồ

- Một HS lên chỉ tỉnh(thành phố) giáp vớitỉnh (thành phố) củamình

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 8

Môn: Địa lí

BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam

- HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm

2.Kĩ năng:

- HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)

- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng

- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức

3.Thái độ:

- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

- Nêu các bước sử dụng bản đồ?

- Hãy tìm vị trí của thành phốcủa em trên bản đồ Việt Nam?

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vịtrí của dãy Hoàng Liên Sơn

- Kể tên những dãy núi chính ở

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS dựa vào kí hiệuđể tìm vị trí của dãy núiHoàng Liên Sơn ở lượcđồ hình 1

- HS dựa vào kênh

Lược đồ hình 1, SGK

Trang 9

8 phút

8 phút

3 phút

phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?

- Trong những dãy núi đó, dãynúi nào dài nhất?

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ởphía nào của sông Hồng & sôngĐà?

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dàibao nhiêu km? rộng bao nhiêukm?

- Đỉnh núi, sườn & thung lũng ởdãy núi Hoàng Liên Sơn như thếnào?

- GV sửa chữa & giúp HS hoànchỉnh phần trình bày

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉđỉnh núi Phan-xi-păng & cho biếtđộ cao của nó

- Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnhvề đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tảđỉnh núi Phan-xi-păng

- GV giúp HS hoàn chỉnh phầntrình bày

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thầm mục

2 trong SGK & cho biết khí hậu ởvùng núi cao Hoàng Liên Sơn nhưthế nào?

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện câu trả lời

- GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của

Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiênViệt Nam treo tường

- GV sửa chữa & giúp HS hoànthiện câu trả lời

- GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu

mát mẻ quanh năm, phong cảnhđẹp nên đã trở thành một nơi dulịch, nghỉ mát lí tưởng của vùngnúi phía Bắc

Củng cố

- GV yêu cầu HS trình bày lạinhững đặc điểm tiêu biểu về vị trí,địa hình & khí hậu của dãy HoàngLiên Sơn

hình & kênh chữ ở trongSGK để trả lời các câuhỏi

- HS trình bày kết quảlàm việc trước lớp

- HS chỉ trên bản đồViệt Nam vị trí dãy núiHoàng Liên Sơn & môtả dãy núi Hoàng LiênSơn (vị trí, chiều dài, độcao, đỉnh, sườn & thunglũng của dãy núi HoàngLiên Sơn

- HS làm việc trongnhóm theo các gợi ý

- Đại diện nhóm trìnhbày kết quả làm việctrước lớp

- HS các nhóm nhậnxét, bổ sung

- Khí hậu lạnh quanhnăm

khí hậu của dãy núiHoàng Liên Sơn

Lược đồ hình 1Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn

Bản đồ địa lí Việt Nam

Trang 10

1 phút

- GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn &

giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên Đây là dãy núi cao nhất Việt Nam & Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia)

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 11

Tuần: 3Môn: Địa lí

BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở

HOÀNG LIÊN SƠN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người

- HS biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc

2.Kĩ năng:

HS biết:

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễhội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & sinh hoạt của con người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở

Hoàng Liên Sơn

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

- Khí hậu ở vùng núi cao HoàngLiên Sơn như thế nào?

- Chỉ và đọc tên những dãy núikhác trên bản đồ địa lí tự nhiên

- HS trả lời

- HS nhận xét

Trang 12

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- Dân cư ở vùng núi Hoàng LiênSơn đông đúc hơn hay thưa thớthơn so với vùng đồng bằng?

- Kể tên các dân tộc ít người ởvùng núi Hoàng Liên Sơn

- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao,Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từnơi thấp đến nơi cao

- Người dân ở khu vực núi caothường đi lại bằng phương tiện gì?

Vì sao?

- GV sửa chữa & giúp HS hoànthiện câu trả lời

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Bản làng thường nằm ở đâu? (ởsườn núi hoặc thung lũng)

- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?

- Vì sao một số dân tộc ở HoàngLiên Sơn sống ở nhà sàn?

- Nhà sàn được làm bằng vật liệugì?

- Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đãcó gì thay đổi so với trước đây?

(nhiều nơi có nhà sàn mái lợpngói,…)

- GV sửa chữa & giúp HS hoànthiện câu trả lời

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

- Nêu những hoạt động trong chợphiên?

- Kể tên một số hàng hoá bán ởchợ? Tại sao chợ lại bán nhiềuhàng hoá này? (dựa vào hình 3)

- Kể tên một số lễ hội của cácdân tộc ở Hoàng Liên Sơn

- Lễ hội của các dân tộc ở vùngnúi Hoàng Liên Sơn được tổ chứcvào mùa nào? Trong lễ hội cónhững hoạt động gì?

- Nhận xét trang phục truyềnthống của các dân tộc trong hình

- HS dựa vào mục 1SGK trả lời kết quảtrước lớp

- HS hoạt động nhóm(dựa vào mục 2 SGK,tranh ảnh về bản làng ,nhà sàn và vốn hiểu biếtđể trả lời câu hỏi)

- Đại diện nhóm trìnhbày kết quả làm việctrước lớp

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trìnhbày kết quả làm việctrước lớp

SGK

Tranh ảnh về nhà sàn,trang phục, lễ hội, sinhhoạt củamột số dân tộc

ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

Trang 13

3 phút

1 phút

3, 4, 5

- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Củng cố

- GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân

cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội…

của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội…

của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn

- Các nhóm HS trao đổi tranh ảnh cho nhau xem

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 14

Môn: Địa lí

BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ công ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

- Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

2.Kĩ năng:

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức

- Biết dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người

3.Thái độ:

- Yêu quý lao động

- Bảo vệ tài nguyên môi trường

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

5 phút Khởi động: Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng

núi Hoàng Liên Sơn

- Kể tên một số dân tộc ít người

ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?

- Mô tả nhà sàn & giải thích tạisao người dân ở vùng núi HoàngLiên Sơn thường làm nhà sàn đểở?

- Người dân ở vùng núi caothường đi lại & chuyên chở bằng

- HS trả lời

- HS nhận xét

Trang 15

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- Người dân ở Hoàng Liên Sơnthường trồng những cây gì? Ơûđâu?

- GV yêu cầu HS tìm vị trí củađịa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồtự nhiên Việt Nam

- Ruộng bậc thang thường đượclàm ở đâu?

- Tại sao phải làm ruộng bậcthang?

- Người dân ở vùng núi HoàngLiên Sơn trồng gì trên ruộng bậcthang?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Kể tên một số sản phẩm thủcông nổi tiếng của một số dân tộc

ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

- Nhận xét về màu sắc của hàngthổ cẩm

- Hàng thổ cẩm thường đượcdùng để làm gì ?

- GV sửa chữa & giúp HS hoànthiện câu trả lời

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

- Kể tên một số khoáng sản có ởHoàng Liên Sơn?

- Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn,hiện nay khoáng sản nào đượckhai thác nhiều nhất?

- Mô tả qui trình sản xuất ra phânlân

- Tại sao chúng ta phải bảo vệ,gìn giữ & khai thác khoáng sản

- HS dưa vào kênh chữ

ở mục 1 trả lời câu hỏi

- HS tìm vị trí của địađiểm ghi ở hình 1 trênbản đồ tự nhiên củaViệt Nam

- HS quan sát hình 1 &

trả lời các câu hỏi

- Ơû sườn núi

- Giúp cho việc lưugiữ nước, chống xóimòn

- HS dựa vào tranhảnh, vốn hiểu biết thảoluận trong nhóm theocác gợi ý

- Đại diện nhóm báocáo

- HS bổ sung, nhậnxét

- HS quan sát hình 3,đọc mục 3, trả lời cáccâu hỏi

- Quặng a-pa-tit đượckhai thác ở mỏ, sau đóđược chuyển đến nhàmáy a-pa-tit để làm giàuquặng (loại bỏ bớt đấtđá), quặng được làmgiàu đạt tiêu chuẩn sẽđược đưa vào nhà máysản xuất phân lân đểsản xuất ra phân lânphục vụ nông nghiệp

Bản đồ

Tranh ảnh một số mặt hàng thủcông, mỹ nghệ

Trang 16

3 phút

1 phút

hợp lí?

- Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?

- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Củng cố

- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ

- Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ dùng,…;

măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn;

quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh

- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề nông, thủ công, khai thác khoáng sản, trong đó nghề nông là chủ yếu

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 17

Môn: Địa lí

BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết vùng trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

- Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra chè

- Nêu được qui trình chế biến chè

2.Kĩ năng:

- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du Bắc Bộ

- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức

3.Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

5 phút Khởi động: Bài cũ: Hoạt động sản xuất của

người dân ở vùng núi Hoàng LiênSơn

- Người dân ở vùng núi HoàngLiên Sơn làm những nghề gì?

Nghề nào là nghề chính?

- Kể tên một số sản phẩm thủcông nổi tiếng ở vùng núi HoàngLiên Sơn

- GV nhận xét

- HS trả lời

- HS nhận xét

Trang 18

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi hay đồng bằng?

- Các đồi ở đây như thế nào(nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắpxếp các đồi)?

- Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lượcvùng trung du

- Nêu những nét riêng biệt củavùng trung du Bắc Bộ?

- GV sửa chữa & giúp HS hoànthiện câu trả lời

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Trung du Bắc Bộ thích hợp choviệc trồng những loại cây gì

- Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộlại thích hợp cho việc trồng chè &

cây ăn quả?

- H1 và H2 cho biết những câytrồng nào có ở Thái Nguyên vàBắc Giang

- Quan sát hình 1 & chỉ vị trí củaThái Nguyên trên bản đồ hànhchính Việt Nam

- Em biết gì về chè của TháiNguyên?

- Chè ở đây được trồng để làmgì?

- Trong những năm gần đây,ởtrung du Bắc Bộ đã xuất hiệntrang trại chuyên trồng loại câygì?

- Quan sát hình 3 và nêu qui trìnhchế biến chè?

- GV sửa chữa & giúp HS hoànthiện câu trả lời

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- GV cho HS quan sát ảnh đồitrọc

- Vì sao vùng trung du Bắc Bộnhiều nơi đất trống, đồi trọc ?

- Để khắc phục tình trạng này,người dân nơi đây đã trồng nhữngloại cây gì?

- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét

- HS đọc mục 1, quansát tranh ảnh vùng trung

du Bắc Bộ & trả lời cáccâu hỏi

- Một vài HS trả lời

- HS chỉ trên bản đồhành chính Việt Namcác tỉnh Thái Nguyên,Bắc Giang, Phú Thọ,Vĩnh Phúc…- những tỉnhcó vùng đồi núi trungdu

- HS thảo luận trongnhóm theo các câu hỏigợi ý

- Đại diện nhóm HStrình bày

- HS quan sát

- Vì rừng bị khai tháccạn kiệt do đốt phá rừnglàm nương rẫy để trồngtrọt & khai thác gỗ bừa

Tranh ảnh

Bản đồSGK

Trang 19

3 phút

1 phút

về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây?

- GV liên hệ thực tế để giáo dục

HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng cây

Củng cố

- GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Tây Nguyên

bãi

-Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 20

Tuần:

Môn: Địa lí

BÀI: TÂY NGUYÊN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng

- HS biết Tây Nguyên là vùng đất có hai mùa mưa & khô rõ rệt

2.Kĩ năng:

- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên

- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu)

- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức

3.Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

5 phút

8 phút

Khởi động:

Bài cũ: Trung du Bắc Bộ

- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?

- Trung du Bắc Bộ thích hợp choviệc trồng những loại cây gì?

- Nêu tác dụng của việc trồngrừng ở vùng trung du Bắc Bộ?

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- GV chỉ trên bản đồ địa lí tự

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS chỉ vị trí của các Bản đồ

Trang 21

8 phút

nhiên Việt Nam vị trí của khu vựcTây Nguyên vá nói: Tây Nguyênlà vùng đất cao, rộng lớn, gồm cáccao nguyên xếp tầng cao thấpkhác nhau

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉtrên bản đồ địa lí tự nhiên ViệtNam và đọc tên các cao nguyêntheo thứ tự từ Bắc xuống Nam

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phátcho mỗi nhóm một số tranh ảnh &

tư liệu về một cao nguyên

- Yêu cầu thảo luận: trình bàymột số đặc điểm tiêu bểu của caonguyên ( mà nhóm được phâncông tìm hiểu)

- Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc

- Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum

- Nhóm 3: cao nguyên Di Linh

cao nguyên trên lược đồhình 1 trong SGK và đọctên các cao nguyên(theo thứ tự từ Bắcxuống Nam)

- HS lên bảng chỉ bảnđồ tự nhiên Việt Nam &

đọc tên các cao nguyên(theo thứ tự từ Bắcxuống Nam)

- Nhóm 1: Cao nguyênĐắc Lắc là cao nguyênthấp nhất trong các caonguyên ở Tây Nguyên,bề mặt khá bằng phẳng,nhiều sông suối & đồngcỏ Đây là nơi đất đaiphì nhiêu nhất, đôngdân nhất ở Tây Nguyên

- Nhóm 2: Cao nguyênKon Tum là một caonguyên rộng lớn Bềmặt cao nguyên khábằng phẳng, có chỗgiống như đồng bằng

Trước đây, toàn vùngđược phủ đầy rừng rậmnhiệt đới nhưng hiệnnay rừng còn rất ít, thựcvật chủ yếu là các loạicỏ

- Nhóm 3: Cao nguyên

Di Linh gồm những đồilượn sóng dọc theonhững dòng sông Bềmặt cao nguyên tươngđối bằng phẳng đượcphủ bởi một lớp đất đỏba-dan dày, tuy không

SGKHình ảnh về các cao nguyên

ở Tây Nguyên

Trang 22

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưavào những tháng nào? Mùa khôvào những tháng nào?

- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấymùa? Là những mủa nào?

- Mô tả cảnh mủa mưa và mủakhô ở Tây Nguyên

- GV sửa chữa & giúp HS hoànthiện câu trả lời

Củng cố

- GV yêu cầu HS trình bày lạinhững đặc điểm tiêu biểu về vị trí,địa hình & khí hậu của TâyNguyên

- Nhóm 4: Cao nguyênLâm Viên có địa hìnhphức tạp, nhiều núi cao,thung lũng sâu; sông,suối có nhiều thácghềnh Cao nguyên cókhí hậu mát quanh nămnên đây là nơi có nhiềurừng thông nhất TâyNguyên

- HS dựa vào mục 2 &

bảng số liệu ở mục 2,từng HS trả lời các câuhỏi

- HS mô tả cảnh mùamưa & mùa khô ở TâyNguyên

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 23

Môn: Địa lí

BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc

- HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục &

lễ hội của các dân tộc

2.Kĩ năng:

- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên

- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên

- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

5 phút Khởi động: Bài cũ: Tây Nguyên

- Tây Nguyên có những caonguyên nào? Chỉ vị trí các caonguyên trên bản đồ Việt Nam?

- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấymùa? Đó là những mùa nào?

- Chỉ & nêu tên những cao

- HS trả lời

- HS nhận xét

Trang 24

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- Kể tên một số dân tộc sống ởTây Nguyên?

- Trong các dân tộc kể trên,những dân tộc nào sống lâu đời ởTây Nguyên?

- Những dân tộc nào từ nơi khácđến ?

- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên cónhững đặc điểm gì riêng biệt?

(tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)

- Để Tây Nguyên ngày càng giàuđẹp , nhà nước cùng các dân tộc ởđây đã và đang làm gì?

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trả lời

- GV kết luận: Tây Nguyên tuy

có nhiều dân tộc cùng chung sốngnhưng đây lại là nơi thưa dân nhấtnước ta

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Mỗi buôn ở Tây Nguyênthường có ngôi nhà gì đăc biệt ?

- Nhà rông được dùng để làm gì?

Hãy mô tả về nhà rông? (nhà tohay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì?

Mái nhà cao hay thấp?)

- Sự to đẹp của nhà rông biểuhện cho điều gì?

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trình bày

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi

- Người dân ở Tây Nguyên nam ,nữ thường mặc như thế nào?

- Nhận xét về trang phục truyềnthống của các dân tộc trong hình1,2, 3

- Lễ hội ở Tây Nguyên thườngđược tổ chức khi nào?

- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ởTây Nguyên?

- Đại diện nhóm báocáo kết quả làm việctrước lớp

- Các nhóm dựa vàomục 3 trong SGK &

tranh ảnh về trang phục,lễ hội & nhạc cụ củacác dân tộc ở TâyNguyên để thảo luậntheo các gợi ý

- Đại diện nhóm báocáo kết quả làm việctrước lớp

SGK

Tranh ảnh về nhà rông, buôn làng

Tranh ảnh về các trang phục, lễhội

Trang 25

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trình bày.

Củng cố

- GV yêu cầu HS trình bày tómtắt lại những đặc điểm tiêu biểuvề dân cư, buôn làng & sinh hoạtcủa người dân ở Tây Nguyên

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sảnxuất của người dân ở TâyNguyên

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 26

Môn: Địa lí

BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Ở TÂY NGUYÊN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết ở Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cây công

nghiệp

- Đồng cỏ ở Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng

- Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

Trang 27

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

- Nêu một số nét về trang phục

& sinh hoạt của người dân TâyNguyên?

- Mô tả nhà rông? Nhà rông đượcdùng để làm gì?

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động nhóm

- Kể tên những cây trồng chính

ở Tây Nguyên? Chúng thuộc lọaicây gì? (Cây công nghiệp hay câylương thực hoặc rau màu lâu năm)

- Cây công nghiệp nào đượctrồng nhiều nhất ở đây?

- Tại sao ở Tây Nguyên lại thíchhợp cho việc trồng cây côngnghiệp?

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trình bày

- GV giải thích thêm cho HS biếtvề sự hình thành đất đỏ ba-dan:

Xưa kia nơi này đã từng có núi lửahoạt động Đó là hiện tượng đá bịnóng chảy, từ lòng đất phun trào

ra ngoài Sau khi những núi lửanày ngừng hoạt động, các lớp đánóng chảy nguội dần, đông đặc

SGK

Trang 28

Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát tranhảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn

Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK

- Nhận xét vùng trồng cây càphê ở Buôn Ma Thuột

- GV yêu cầu HS chỉ vị trí củaBuôn Ma Thuột trên bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam treo tường

- GV nói: không chỉ ở Buôn MaThuột mà hiện nay ở Tây Nguyêncó những vùng chuyên trồng câycà phêvà những cây công nghiệplâu năm khác như: cao su, chè, hồtiêu,

- GV hỏi: các em biết gì về cà phêBuôn Ma Thuột?

- GV giới thiệu cho HS xem mộtsố tranh ảnh về sản phẩm cà phêcủa Buôn Ma Thuột (cà phê hạt,cà phê bột…)

- Hiện nay, khó khăn lớn nhấttrong việc trồng cây cà phê ở TâyNguyên là gì?

- Người dân ở Tây Nguyên đãlàm gì để khắc phục tình trạngkhó khăn này?

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- Hãy kể tên các vật nuôi chính ởTây Nguyên?

- Con vật nào được nuôi nhiều ởTây Nguyên?

- Tây Nguyên có những thuận lợinào để phát triển chăn nuôi trâu,bò?

- Ở Tây Nguyên voi được nuôiđể làm gì?

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trình bày

Củng cố

- GV yêu cầu HS trình bày tómtắt lại những đặc điểm tiêu biểuvề hoạt động sản xuất (trồng cây

- HS quan sát tranhảnh vùng trồng cây càphê ở Buôn Ma Thuộthoặc hình 2 trong SGK

- HS lên bảng chỉ vị trícủa Buôn Ma Thuột trênbản đồ tự nhiên ViệtNam

- HS xem tranh ảnh

- Tình trạng thiếunước vào mùa khô

- HS dựa vào hình 1,bảng số liệu, mục 2 đểtrả lời các câu hỏi

- Vài HS trả lời

Tranh ảnh sưu tầm

Trang 29

Các ghi nhận, lưu ý:

Môn: Địa lí

BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Ở TÂY NGUYÊN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân ở TâyNguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng)

Trang 30

- Nêu qui trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ

- Dựa vào lược đồ , bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức

- Xác lập mối quan hệ giũa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người

- Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân

II.CHUẨN BỊ:

 Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

 Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Bài cũ: Hoạt động sản xuất của

người dân ở Tây Nguyên

- Kể tên những loại cây trồng &

vật nuôi chính ở Tây Nguyên?

- Dựa vào điều kiện đất đai &

khí hậu, hãy cho biết việc trồngcây công nghiệp ở Tây Nguyên cóthuận lợi & khó khăn gì?

- Tây Nguyên có những thuận lợinào để phát triển chăn nuôi trâubò?

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động nhóm

- Kể tên một số con sông ở TâyNguyên?

- Những con sông này bắt nguồntừ đâu & chảy ra đâu? (dành cho

- Chỉ vị trí nhà máy thủy điệnYa-li trên lược đồ hình 4 & chobiết nó nằm trên con sông nào?

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS quan sát lược đồhình 4 rồi thảo luận theonhóm theo các gợi ý củaGV

Lược đồ

Trang 31

8 phút

8 phút

- GV gọi HS chỉ 3 con sông ( XêXan, Ba, Đồng Nai) và nhà máythủy điện Y- a – li trên bản đồ địa

lí tự nhiên Việt Nam

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trình bày

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6,

7 và đọc mục 4 SGK, trả lời cáccâu hỏi:

- Tây Nguyên có những loại rừngnào?

- Vì sao ở Tây Nguyên lại có cácloại rừng khác nhau?

- Mô tả rừng rậm nhiệt đới &

rừng khộp dựa vào quan sát tranhảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậmrạp, rừng thưa,rừng thường mộtloại cây,rừng nhiều loại cây vớinhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô,xanh quanh năm

- Lập bảng so sánh 2 loại rừng:

rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp(theo môi trường sống và đặcđiểm – câu hỏi cho HS khá giỏi)

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trình bày

- GV giúp HS xác lập mối quanhệ địa lí giữa khí hậu & thực vật:

Nơi có lượng mưa khá thì rừngrậm nhiệt đới phát triển Nơi mùakhô kéo dài thì xuất hiện loạirừng rụng lá mùakhô gọi là rừngkhộp

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- Rừng ở Tây Nguyên có giá trị

gì?

- Gỗ được dùng làm gì?

- Kể các công việc cần phải làmtrong quá trình sản xuất ra các sảnphẩm đồ gỗ?

- Nêu nguyên nhân & hậu quảcủa việc mất rừng ở Tây Nguyên?

- Thế nào là du canh, du cư?

- HS chỉ 3 con sông(Xê Xan, Đà Rằng,Đồng Nai) & nhà máythủy điện Ya-li trên bảnđồ địa lí tự nhiên ViệtNam

- HS quan sát hình 6, 7

& trả lời các câu hỏi

- Đại diện nhóm báocáo kết quả làm việctrước lớp

- HS đọc mục 2, quansát hình 8, 9, 10 trongSGK & vốn hiểu biếtcủa bản thân để trả lờicác câu hỏi

Du canh: hình thức trồngtrọt với kĩ thuật lạc hậulàm cho độ phì của đấtchóng cạn kiệt, vì vậy

SGK

Trang 32

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Đà Lạt

phải luôn luôn thay đổiđịa điểm trồng trọt từnơi này sang nơi khác

Du cư: hình thức sinhsống , không có nơi cưtrú nhất định

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 33

Môn: Địa lí

BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông & thác nước

- Đà Lạt là thành phố du lịch & nghỉ mát nổi tiếng

- Một số hoa trái & rau xanh ở Đà Lạt

2.Kĩ năng:

- Xác định được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt

- Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người

3.Thái độ:

- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam

II.CHUẨN BỊ:

Trang 34

- SGK

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt

- Phiếu luyện tập

Họ và tên:

Lớp: Bốn

Môn: Địa lí

PHIẾU HỌC TẬP

Em hãy hoàn thiện sơ đồ sau:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Bài cũ: Hoạt động sản xuất của

người dân ở Tây Nguyên

- Sông ở Tây Nguyên có tiềmnăng gì? Vì sao?

- Mô tả hai loại rừng: rừng rậmnhiệt đới & rừng khộp ở TâyNguyên?

- Tại sao cần phải bảo vệ rừng &

trồng lại rừng?

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?

Thành phố: nghỉ mát, du lịch, nhiều

loại hoa vải

Trang 35

8 phút

8 phút

- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?

- Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khíhậu như thế nào?

- Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấubằng bút chì địa điểm ghi ở hìnhvào lược đồ hình 3

- Mô tả một cảnh đẹp của ĐàLạt?

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện câu trả lời

- GV giải thích thêm: Nhìn chungcàng lên cao thì nhiệt độ khôngkhí càng giảm Trung bình cứ lêncao 1000 m thì nhiệt độ không khílại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C

Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức,những địa điểm nghỉ mát ở vùngnúi thường rất đông khách Đà Lạt

ở độ cao 1500 m so với mặt biểnnên quanh năm mát mẻ Vào mùađông, Đà Lạt cũng lạnh nhưngkhông chịu ảnh hưởng gió mùađông bắc nên không rét buốt như

ở miền Bắc

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Tại sao Đà Lạt lại được chọnlàm nơi du lịch, nghỉ mát?

- Đà Lạt có những công trìnhkiến trúc nào phục vụ cho việcnghỉ mát, du lịch?

- Kể tên một số khách sạn ở ĐàLạt?

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trình bày

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- Tại sao Đà Lạt được gọi làthành phố của hoa, trái & rauxanh?

- Kể tên các loại hoa, trái & rauxanh ở Đà Lạt?

- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng đượcnhiều loại hoa, trái & rau xanh xứlạnh?

- Hoa & rau của Đà Lạt có giá trịnhư thế nào?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn

5, tranh ảnh, mục 1 SGK

& kiến thức bài trước,trả lời các câu hỏi

- Dựa vào vốn hiểubiết, hình 3 & mục 2,các nhóm thảo luận theogợi ý của GV

- Đại diện nhóm trìnhbày kết quả làm việccủa nhóm trước lớp

- HS trình bày tranhảnh về Đà Lạt mà nhómmình sưu tầm được

- Dựa vào vốn hiểubiết của HS và Quan sáthình 4, các nhóm thảoluận theo gợi ý của GV

- Đại diện nhóm trìnhbày kết quả thảo luậntrước lớp

Tranh ảnh về Đà Lạt

Tranh ảnh về hoa, trái

& rau xanh

Trang 36

- Chuẩn bị bài: Ôn tập

- HS làm phiếu luyện

Các ghi nhận, lưu ý:

Môn: Địa lí

BÀI: ÔN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt

động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ & Tây Nguyên

2.Kĩ năng:

- HS chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Phiếu học tập (Lược đồ trống VN)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Trang 37

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- GV phát phiếu học tập cho HS

- GV điều chỉnh lại phần làmviệc của HS cho đúng

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận &

hoàn thành câu 2 SGK

- GV kẻ sẵn bảng thống kê để

HS lên bảng điền

Hoạt động 3: làm việc cả lớp

- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung

- HS các nhóm thảoluận và hình thành câuSGK

- Đại diện các nhómbáo cáo kết quả làmviệc trước lớp

- HS lên bảng điềnđúng các kiến thức vàobảng thống kê

- HS trả lời

Phiếu

Bảng phụ

Các ghi nhận, lưu ý:

Trang 38

Trang 39

Ngày:24-11-2006 Tuần: 12Môn: Địa lí

BÀI: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn ở miền Bắc

- Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ

2.Kĩ năng:

- HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông

- Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức

3.Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

gì về mặt tự nhiên, về các hoạtđộng sản xuất & việc cải tạo tựnhiên của người dân nơi đây

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- GV chỉ trên bản đồ địa lí tựnhiên Việt Nam vị trí của đồngbằng Bắc Bộ

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vịtrí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS dựa vào kí hiệutìm vị trí đồng bằng BắcBộ ở lược đồ trong SGK

- HS trả lời các câuhỏi của mục 1, sau đó

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

Trang 40

& cạnh đáy là đường bờ biển.

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sanhững sông nào bồi đắp nên?

- Đồng bằng có diện tích lớn thứmấy trong các đồng bằng củanước ta?

- Địa hình (bề mặt) của đồngbằng có đặc điểm gì?

GV hướng dẫn HS quan sát hình 2để nhận biết đồng bằng có địahình thấp, bằng phẳng, sông chảy

ở đồng bằng thường uốn lượnquanh co, những nơi có màu xámhơn là làng mạc của người dân

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trênbản đồ địa lí tự nhiên Việt Namcác sông của đồng bằng Bắc Bộ

- GV cho HS liên hệ thực tế : Tạisao sông có tên gọi là sông Hồng?

- Sông Hồng có đặc điểm gì?

- GV chỉ trên bản đồ Việt Namsông Hồng & sông Thái Bình,đồng thời mô tả sơ lược về sôngHồng: Đây là con sông lớn nhấtmiền Bắc, bắt nguồn từ TrungQuốc, đoạn sông chảy qua đồngbằng Bắc Bộ chia thành nhiềunhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa,có nhánh đổ sang sông Thái Bìnhnhư sông Đuống, sông Luộc; vì cónhiều phù sa (cát, bùn trong nước)nên nước sông quanh năm có màuđỏ, do đó sông có tên là sôngHồng Sông Thái Bình do ba sông:

sông Thương, sông Cầu, sông Lục

lên bảng chỉ vị trí củađồng bằng Bắc Bộ trênbản đồ

- HS dựa vào ảnhđồng bằng Bắc Bộ,kênhchữ trong SGK để trả lờicâu hỏi

- HS chỉ trên bản đồđịa lí tự nhiên Việt Nam

vị trí, giới hạn & mô tảtổng hợp về hình dạng,diện tích, nguồn gốchình thành & đặc điểmđịa hình đồng bằng BắcBộ

- HS trả lời câu hỏicủa mục 2, sau đó lênbảng chỉ trên bản đồ địa

lí tự nhiên Việt Nammột số sông của đồngbằng Bắc Bộ

- Vì có nhiều phù sa(cát, bùn trong nước)nên nước sông quanhnăm có màu đỏ, do đósông có tên là sôngHồng

Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ

Tranh ảnh về sông Hồng

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w