TUAN 29 - 2011

36 1K 0
TUAN 29 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 Thứ hai ngày 21 thang 3 năm 2011. TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. *GDBVMT: Gáo dục HS phải biết bảo vệ môi trường . *GDKNS: Tự nhận thức ; Xác định giá trị bản thân . II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài tập - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ Cây dừa - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. 3. Bài mới TIÊT 1 a- Giới thiệu: b- Luyện đọc:  GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc: - Lời người kể đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. - Lời của ông, đọc giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc vẻ tự hào, vui mừng. - Lời của Xuân, đọc giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. - Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ. - Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng.  H.dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. * Đọc từng đoạn trước lớp: -Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? - HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm: đọc đồng thanh đoạn 3, 4. - 2HS đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. * Mỗi HS đọc 1 câu , nối tiếp từ đầu đến hết bài. - Các từ đó là: nhỏ, hỏi, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, chẳng, thốt lên,… * Bài tập đọc chia 4 đoạn. - Đoạn 1: Sau một không? - Đoạn 2: Cậu bé nhận xét. - Đoạn 3: Cô bé … dại quá! - Đoạn 4: Phần còn lại. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình - Cá nhân thi đọc c- Tìm hiểu bài: TIẾT 2 - Người ông dành những quả đào cho ai? *GDKNS: Xác định giá trị bản thân . - Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? - Ông đã nhận xét về Xuân ntn? - Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? *GDBVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường . - Ông đã nhận xét về Vân ntn? - Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại? - Việt đã làm gì với quả đào ông cho? - Ông nhận xét về Việt ntn? - Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy? * GDKNS:Tự nhận thức . - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? d- Luyện đọc lại bài: - Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương. - Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. - Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to. - Xuân sẽ trở thành người làm vườn giỏi. - Vì khi ăn đào, thấy ngon Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thơm ngon như thế. Việc Xuân đem hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất thích trồng cây. - Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nổi cô bé ăn xong rồi vẫn còn thèm mãi. - Ông nhận xét: Ôi, cháu của ông còn thơ dại quá. - Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì ăn xong rồi vứt hạt đào đi luôn. - Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên gường rồi trốn về. là người có lòng nhân hậu. - Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm. - Em thích Xuân vì cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon. + Thích Vân, Vân ngây thơ. + Thích Việt vì cậu là người có tấm lòng nhân hậu + Em thích người ông vì ông rất yêu thích các cháu, - 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện. - 5 HS đọc lại bài theo vai. TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II. Chuẩn bị: * GV: Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 ô vuông, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị * HS: Vở. III. Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Bài 3/143 3. Bài mới a) Giới thiệu: b) Giới thiệu các số từ 101 đến 200: - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - Giới thiệu số 112, 115 như g. thiệu số 111. - HS thảo luận cách đọc và viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135. - Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được. c) Luyện tập, thực hành: * Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài. * Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số như SGK, gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. * Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - 2HS lên bảng làm lại. - Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - HS viết và đọc số 111. * Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số. 1)- Một trăm mười một - Một trăm mười bảy - Một trăm năm mươi bốn. - Một trăm tám mươi mốt. -Một trăm chín mươi lăm. 2a) 2HS lên bảng điền số vào chỗ chấm. 3) 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 4. Củng cố – dặn dò: - Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối. - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? *GDBVMT: Giúp học sinh hiểu được tác dụng của cây xanh đối với môi trường .Từ đó có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh , góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên . II. Chuẩn bị: - GV: Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. - HS: Vở BTTV III. Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới a- Giới thiệu: b- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Xem tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được. * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bạn gái đang làm gì? - Bạn trai đang làm gì? - Yêu cầu 2 HS thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài * Bức tranh 1: - Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì? - Kể tên các bộ phận của 1 cây ăn quả. - Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá. * Hoạt động theo nhóm: - Nhóm 1: Các từ tả gốc cây: to, sần sùi, cứng, ôm không xuể,… + Các từ tả ngọn cây: cao, chót vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập mạp, khoẻ khoắn,… - Nhóm 2: Các từ tả thân cây: to, thô ráp, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút,… + Các từ tả cành cây: khẳng khiu, - Bạn gái tưới nước cho cây để cây không bị khô héo/ để cây xanh tốt/ để cây mau lớn. * Bức tranh 2: - Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì? Bạn trai bắt sâu để cây không bị sâu, bệnh./ để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh. *GDBVMT:Cây xanh có tác dụng như thế nào đối với cuộc sống con người và môi trường thiên nhiên ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ cây xanh ? Trồng cây xanh , chăm sóc và bảo vệ cây xanh là góp phần bảo vệ môi trường. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ. thẳng đuột, gai góc, phân nhánh, quắt queo, um tùm, toả rộng, cong queo,… - Nhóm 3: Các từ tả rễ cây: cắm sâu vào lòng đất, ẩn kĩ trong đất, nổi lên mặt đất như rắn hổ mang, kì dị, sần sùi, lượn,… + Từ tả hoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, khoe sắc, ngát hương,… - Nhóm 4:Tìm các từ ngữ tả lá: mềm mại, xanh mướt, xanh non, cứng cáp, già + Tả quả: chín mọng, to tròn, căng mịn, mọc thành chùm, chi chít, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào,… * Làm cho không khí tron lành, điều hoà khí hậu , chống xoá mòn đất …. -Chăm sóc ,trồng cây xanh , không chặt phá bừa bãi…. TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. II. Chuẩn bị: - GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - HS: Vở. SGK III. Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Các số từ 111 đến 200. 3. Bài mới a- Giới thiệu: Các số có 3 chữ số. b) Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm? - Có 2 trăm. - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị? - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. - Yêu cầu HS đọc số vừa viết được. - 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Tiến hành h.dẫn HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 205, 252 c) Tìm hình biểu diễn cho số: - GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc. d) Luyện tập, thực hành: * Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê. * Bài 3: HS viết số 4. Củng cố – dặn dò: - Cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà ôn cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số. - Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số. - Có 4 chục. - Có 3 đơn vị. - 1 HS lên bảng viết số: 243. - Đọc: Hai trăm bốn mươi ba. - 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. * Bài 2: Làm bài vào vở bài tập: Nối số với cách đọc. - 315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a. 3) Viết số Viết số 911 560 991 427 673 231 675 320 705 901 800 575 891 ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT) I. Mục tiêu: - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật ;kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật;kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương . *GD Đ Đ TTHCM: Lòng nhân ái ,vị tha II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu thảo luận. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1) - Những người ntn thì được gọi là người khuyết tật? - Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật? 3. Bài mới a) Giới thiệu: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) b) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ. * HS bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra: - Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian. - Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em. - Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước. - Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền. - Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện. *GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật. * Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không.Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội c) Hoạt động: Xử lý tình huống. * HS thảo luận tìm cách xử lý các tình huống sau: * GV nêu tình huống: Tình huống 1: Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người bị hỏng mắt: Thuỷ chào: “ Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo: “ Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “ Về nhanh để xem hoạt hình trên ti * Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ - Không tán thành - Không tán thành - Không tán thành - Không tán thành - Tán thành * Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lý các tình huống được đưa ra. * Thuỷ không về nhà mà khuyên Quân cùng nhau giúp chú để tìm nhà vi, cậu ạ” - Nếu là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó? Tình huống 2: Trên đường đi học về Thu gặp 1 nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu trọc 1 bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó? * Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những người khuyết tật. *GDKNS: kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.  Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ 4. Củng cố – dặn dò: * Liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến. *GDKNS: kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương . - Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích. - Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi giúp đỡ bạn gái. * Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình khi bạn kể xong. CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Nhìn bảng chép lại chính xác bài ch.tả., trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở chính tả. Vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: sắn, xà cừ, súng, xâu kim, Hà Nội, Hải Phòng, Sa Pa, Tây Bắc,… 3. Bài mới a- Giới thiệu: Những quả đào. b- Hướng dẫn viết chính tả: * Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn. - Người ông chia quà gì cho các cháu? - Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho? - Người ông đã nhận xét về các cháu ntn? * Hướng dẫn cách trình bày - Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn. - Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó: GV h.dẫn * Viết bài * Soát lỗi: GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. * Chấm, chữa bài: c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2a: Gọi HS đọc đề bài sau đó gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài. - Chuẩn bị: Hoa phượng. - 2HS lên bảng viết. - Chia cho mỗi cháu 1 quả đào. - Xuân trồng. Vân còn thèm. Còn Việt bạn bị ốm. - Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu. - Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu. - Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt. Đáp án: Đang học bài. Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáp treo trước cửa sổ, em thấy trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao. Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011. TẬP ĐỌC CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. II. Chuẩn bị: * GV & HS: SGK. III. Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Những quả đào. 3. Bài mới a- Giới thiệu: b- Luyện đọc:  GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.  H. dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: Nêu từ khó đọc- GV h.dẫn * Đọc từng đoạn trước lớp Đoạn 1: Cây đa … đang cười đang nói. Đoạn 2: Phần còn lại. - Thời thơ ấu là độ tuổi nào? - Em hiểu hình ảnh một toà cổ kính ntn? - Thế nào là chót vót giữa trời xanh? - Li kì có nghĩa là gì? * Luyện ngắt câu - 2HS đọc bài. * Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài - Các từ đó là: của, cả một toà cổ kính, xuể, giữa trời xanh, rễ, nổi, những, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng, lững thững. - Là khi còn trẻ con. - Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm. - Là cao vượt hẳn các vật xung quanh. - Là vừa lạ vừa hấp dẫn. - Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.// * Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề.// Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng.// - Lúa vàng gợn sóng, lững thững, nặng nề. [...]... SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 29 A- Mục tiêu: - Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần 29 - Kế hoạch hoạt động, nội dung tuần 30 - Khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm B- Tiến hành sinh hoạt: I- Ổn định: Hát tập thể II- Tiến hành sinh hoạt: 1- Giáo viên nêu nội dung tiết sinh hoạt - Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần 29 - Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 30 2- Nhận xét: a) Tổ trưởng,... II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau - Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh - Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ - Đất nặn hoặc sáp nặn - Bảng con để nặn - Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1- Ổn định: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2-. .. Sinh hoạt TỔNG KẾT TUẦN 29 A- Mục tiêu: - Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần 29 - Kế hoạch hoạt động, nội dung tuần 30 - Khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm B- Tiến hành sinh hoạt: I- Ổn định: Hát tập thể II- Tiến hành sinh hoạt: 1- Giáo viên nêu nội dung tiết sinh hoạt - Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần 29 - Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 30 2- Nhận xét: a) Tổ trưởng,... hoa kiểu 2 c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:  G thiệu cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả Nghĩa: ý nói giàu có (ở vùng thôn quê)  H.dẫn HS quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu thanh ở các chữ - Khoảng cách giữa các chữ Ao Ao Ao liền ruộng cả - A, l, g : 2,5 li - r : 1,25 li - o, i, e, n, u, c, a : 1 li - Dấu huyền ( `) trên ê - Dấu nặng (.) dưới ô - Dấu hỏi (?) trên a - Khoảng chữ... Trường ít tập trung 3- Kế hoạch tuần 30 - Học bình thường chương trình tuần 30 - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra III- Tổng kết- dặn dò: - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra của tuần 30 MĨ THUẬT Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà - HS khá, giỏi: Hình... 3- Kế hoạch tuần 30 - Học bình thường chương trình tuần 30 - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra III- Tổng kết- dặn dò: - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra của tuần 30 ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT : CHIM CHÍCH BÔNG I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Tập biểu diễn bài hát II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe -. .. được thưởng Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 TOÁN MÉT I Mục tiêu: - Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : đề-xi-mét, xăngti-mét - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét - Biết ước lượng độ dài trong 1 số trường hợp đơn giản II Chuẩn bị: - GV: Thước mét, phấn màu - HS: Vở, thước III Các hoạt động dạyhọc:... cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật Hoạt động của học sinh Bước 2: Làm việc cả lớp * Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Hình 1: Cua - Hình 2: Cá vàng - Hình 3: Cá quả - Hình 4: Trai ( nước ngọt) - Hình 5: Tôm ( nước ngọt) - Hình 6: Cá mập, cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngựa - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi) - Phải bảo vệ... ntn? - Đoạn 1: - Chia đào *GDKNS: Xác định giá trị bản thân ( Quà của ông) - Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1? - SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn? - Đoạn 2: Chuyện của Xuân/ - Em có cách tóm tắt nào khác? (Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./…) - Nội dung của đoạn 3 là gì? - Đoạn 3: Vân ăn đào ntn./ (Cô -. .. mới a- Giới thiệu: b- Hướng dẫn viết chữ hoa:  H dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa kiểu 2 - Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy - 5 li nét? - 2 nét * GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả: - Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải - GV viết bảng lớp GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: như viết chữ O (ĐB trên ĐK 6, viết nét A A cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK 4 và ĐK 5) - . Sau một không? - Đoạn 2: Cậu bé nhận xét. - Đoạn 3: Cô bé … dại quá! - Đoạn 4: Phần còn lại. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình - Cá nhân thi đọc c- Tìm hiểu bài: TIẾT 2 - Người ông dành. chữ số. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà ôn cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số. - Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số. - Có 4 chục. - Có 3 đơn vị. - 1 HS lên bảng viết số: 243. - Đọc:. li - r : 1,25 li - o, i, e, n, u, c, a : 1 li - Dấu huyền ( `) trên ê - Dấu nặng (.) dưới ô - Dấu hỏi (?) trên a - Khoảng chữ cái o THỦ CÔNG LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách

Ngày đăng: 23/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP ĐỌC

  • NHỮNG QUẢ ĐÀO

  • I. Mục tiêu:

  • *GDBVMT: Gáo dục HS phải biết bảo vệ môi trường .

  • *GDKNS: Tự nhận thức ; Xác định giá trị bản thân .

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • a- Giới thiệu:

    • b- Luyện đọc:

      • TOÁN

      • CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

      • II. Chuẩn bị:

      • III. Các hoạt động dạyhọc:

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của học sinh

        • a) Giới thiệu:

          • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

          • TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?

          • I. Mục tiêu:

          • *GDBVMT: Giúp học sinh hiểu được tác dụng của cây xanh đối với môi trường .Từ đó có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh , góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên .

          • II. Chuẩn bị:

          • III. Các hoạt động dạyhọc:

            • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan