PHẦN TỰ HỌC: STT HĐ 1 Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học Tài liệu BDTX từ trang 3 đến trang 9 HĐ 2 Khái quát chung về phương pháp dạy học tích cực Tài liệu BDTX từ trang 9 đến tr
Trang 1BÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GDMN
Modul:20
Giáo viên : Nguyễn Châu Ngọc Bích
Lớp : 25 – 36 tháng A
A. PHẦN TỰ HỌC:
STT
HĐ 1 Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học Tài liệu BDTX từ
trang 3 đến trang 9
HĐ 2 Khái quát chung về phương pháp dạy học tích cực Tài liệu BDTX từ
trang 9 đến trang 16
HĐ 3 Dạy học tích cực trong giáo dục mầm non Tài liệu BDTX từ
trang 16 đến trang 41
HĐ 4 Thực hành thiết kế một số hoạt động vận dụng phương pháp dạy học tích
cực trong giáo dục mầm non.
Tài liệu BDTX từ trang 41 đến trang 45 THU HOẠCH
Câu hỏi 1: Hãy nêu sự cần thiết của đổi mới phương pháp dạy học?
Trả lời:
Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư phát triển Chính vì vậy từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu hát triển của quốc gia hòa nhập với thế giới Bối cảnh trên tạo nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục
Câu hỏi 2: Thế nào là phương pháp dạy học tích cực?
Trả lời:
Quá trình dạy và học gòm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trẻ
Cả hai hoạt động này đều diễn ra trong quá trình dạy học và có sự đan xen với nhau, nhằm đạt được mục đích giáo dục Hoạt động học của trẻ chỉ có hiệu quả khi trẻ hoạt động tích cực, chủ động, tự nguyện, tự giác tham gia vào quá trình học Muốn được như vậy, trước hết trẻ phải hứng thú, có mong muốn được học, được tham gia vào các hoạt động tìm hiểu, khám phá, lắng nghe hay thực hành… Giáo viên là người hướng dẫn trẻ cách học sao cho hiệu quả Ở đây giáo viên không còn
là người thuyết giảng, giảng giải, giải thích nội dung mà là người tổ chức các hoạt động khác nhau cho trẻ: quan sát, chơi, thực hành, làm thí nghiệm, trao đổi chia sẻ với cô và bạ, biểu đạt những hiểu biết của mình bằng cách khác nhau
Trang 2Câu hỏi 3: Hãy nêu ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục
mầm non?
Trả lời:
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của trẻ
Giúp trẻ phát triển cách học của mình, đặc biệt là cách học tự học, tự tìm tòi, khám phá sự vật hiện tượng xung quanh trẻ
Phát huy được tinh thần hợp tác, tương trợ và hổ trợ lẫn nhau trong nhóm bạn bè của trẻ
Kích thích động cơ bên trong của trẻ, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho trẻ
Tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động, được phát triển các kỷ năng vận dụng những hiểu biết của trẻ vào thực tiễn Đồng thời giúp trẻ hòa nhập, thích ứng với cuộc sống
Phát triển những phẩm chất cá nhân như tính kiên trì, lòng nhẫn nại, ý thức tập thể
Câu 4: Hãy nêu những kĩ thuật dạy học tích cực trong giáo dục mầm non và hãy
nêu những biểu hiện tích cực trong các hoạt động ở trường mầm non?
Trả lời:
Ngoài các phương pháp dạy học tích cực đã biết khi dạy học tích cực còn có những
kỉ thuật sau:
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Những biểu hiện tích cực của trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non:
Trực tiếp hành động trên đồ dùng, đồ chơi
Tận lực giải quyết vấn đề hay tình huống đến cùng
Tích cực tư duy
Trẻ thích hoạt động tìm hiểu khám phá, trải nghiệm
Trang 3B. PHẦN NHẬN XÉT CỦA TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN :
( Nêu ý kiến, thu hoạch của cá nhân hoặc các nội dung trao đổi trong nhóm, tổ
CM sau khi đối chiếu phần thực hiện của cá nhân với thông tin phản hồi của nhóm, tổ CM)
1 Nhận xét nội dung:
………
………
………
………
………
2 Vận dụng trong thực tiễn giảng dạy, công tác: ………
………
………
………
3 Thắc mắc, đề xuất (nếu có): ………
………
C. ĐÁNH GIÁ: 1. Trả lời câu hỏi tự đánh giá: (5điểm) ………
………
2 Kết quả thực hiện bài tập kỹ năng: (5điểm) ………
………
Nhóm trưởng hoặc TTCM Giáo viên ký tên Đánh giá mức độ hoàn thành
Nguyễn Châu Ngọc Bích
HIỆU TRƯỞNG …