Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
291,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa địa lý -------***------- Tìm hiểu những tập quán của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: địa lý tự nhiên Giảng viên hớng dẫn: Ts. đào khang Sinh viên thực hiện: hoàng thị hà Vinh - 2009 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Trớc hết tôi xin phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới thầy giáo TS. Đào Khang đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trờng và hớng dẫn làm đề tài. Tôi xin đợc gửi tới thầy côgiáo trong Trờng Đại học Vinh đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong suốt khoá học 2005- 2009. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy côgiáo trong Khoa ĐịaLí đã truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và có những ý kiến đóng góp trong thời gian tôi làm đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới các cơ quan chính quyền UBND huyện Kì Sơn, ban dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An cùng nhân dân huyện Kì Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc tìm kiếm nguồn thông tin liên quan đến đề tài. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh bên tôi, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài còn có nhiều thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đề tài hoàn thiện hơn. 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan những thông tin trong đề tài là là sự thu thập, xử lí từ các tài liệu và kết quả nghiên cứu từ thực địa, cha đợc công bố. Kết quả nghiên cứu cha đợc công bố trên bất cứ tạp chí khoa học nào. Ngày Ký tên: Hoàng Thị Hà 3 Mục lục Trang A. mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu 4. Quan điểm nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Đối tợng nghiên cứu 7. Phạm vi nghiên cứu 8. Những điểm mới, đóng góp của đề tài 9. Lịch sử nghiên cứu đề tài 10. Bố cục đề tài B. NộI DUNG Chơng 1. Đặc điểm tự nhiên địabàn c trú và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 1.1. Khái quát về địabàn c trú của ngời Thái ở huyện Kì Sơn 1.2. Đặc điểm tự nhiên địabàn c trú của ngời Thái ở huyện Kì Sơn 1.2.1. Địa hình, đất đai 1.2.2. Khí hậu 1.2.3. Thuỷ văn 1.2.4 Sinh vật 1.2.5. Khoáng sản 1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của ngời Thái ở huyện Kì Sơn 1.3.1. Tình hình phát triển kinh tế 1.3.1.1. Nông- lâm- ng nghiệp 1.3.1.2. Công nghiệp- Xây dựng 1.3.2. Thực trạng phát triển xã hội 1.3.2.1. Giáo dục, đào tạo 1.3.2.2. Y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 4 1.3.2.3. Văn hoá thông tin, phát thanh truyền hình 1.3.2.4. Thể dục thể thao 1.3.2.5. Quốc phòng an ninh và trật tự xã hội Chơng 2. Những nét đặc trng của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 2.1. Khái quát về ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 2.2. Tập quán sản xuất 2.2.1. Khái quát 2.2.2. Các hình thức sản xuất 2.2.2.1. Canh tác nơng rẫy 2.2.2.2. Canh tác ruộng nớc 2.2.2.3. Chăn nuôi 2.2.2.4. Kinh tế tổng hợp vờn, ao, chuồng, rừng (VACR) 2.2.2.5. Kinh tế trang trại 2.2.2.6. Nghề thủ công 2.2.2.7. Hình thái kinh tế tớc đoạt 2.3. Tập quán c trú 2.3.1. Vị trí c trú 2.3.2. Quần c 23.3. Nhà cửa 2.4. Tập quán sinh hoạt 2.4.1. Sinh hoạt gia đình và dòng họ 2.4.1.1. Cơ cấu gia đình 2.4.1.2. Phơng tiện đi lại và vận chuyển 2.4.1.3. Ăn uống 2.4.1.4. Trang phục 2.4.1.5. Tín ngỡng 2.4.1.6. Lễ hội 2.4.1.7. Hôn nhân 2.4.1.8. Tang ma 2.4.2. Sinh hoạt cộng đồng 2.4.2.1. Văn nghệ dân gian 5 2.4.2.2. Truyện thơ Chơng 3. Các giải pháp bảo tồn và phát huy thuần phong mĩ tục hay và hạn chế những hủ tục lạc hậu của ngời Thái ở huyện Kì Sơn 3.1. Các biện pháp bảo tồn và phát huy những thuần phong mĩ tục của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 3.1.1. Các biện pháp đối với tập quán sản xuất 3.1.2. Các biện pháp đối với tập quán c trú 3.1.3. Các biện pháp đối với tập quán sinh hoạt 3.2. Các biện pháp hạn chế những hủ tục lạc hậu của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 3.2.1. Các biện pháp đối với tập quán sản xuất 3.2.2. Các biện pháp đối với tập quán c trú 3.2.3. Các biện pháp đối với tập quán sinh hoạt C. Kết luận 1. Những vấn đề đã giải quyết đợc trong đề tài 2. Những vấn đề cha đợc giải quyết 3. Hớng nghiên cứu tiếp của đề tài Tài liệu tham khảo Phụ lục A. Mở đầu 6 1. Lí do chọn đề tài Dân tộc là một trong những vấn đề hiện nay đợc mọi ngời quan tâm và đặc biệt là các nhà nghiên cứu. Mỗi dân tộc đều có nét đặc trng riêng của mình, xuất phát từ những điều kiện của địabàn sinh sống, từ sản xuất, sinh hoạt hằng ngày họ đã hình thành nên những phong tục tập quán riêng trong đời sống vật chất và tinh thần. Có những dân tộc biết khai thác, vận dụng, cải tạo đặc điểm tự nhiên nơi mình sinh sống để có thể phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế của thời đại, nhằm đảm bảo cuộc sống ổn định, đầy đủ. Nhng bên cạnh đó có những dân tộc vẫn duy trì tập quán cũ, cha đủ khả năng để vận dụng, sử dụng tài nguyên của dân tộc nơi mình sinh sống một cách hợp lý và có hiệu quả. Cũng nh những dân tộc thiểu số miền núi khác, dân tộc Thái ở huyện Kì Sơn còn mang đậm nét đặc trng của dân tộc mặc dù đã cómộtsố tác động từ bên ngoài nhng vẫn còn mộtsố hủ tục đồng thời mai một đi mộtsố nét đẹp trong bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Ngời Thái ở huyện Kì Sơn sống chủ yếu ở vùng địa hình thấp nhất của huyện, trải qua hàng ngàn thế hệ nhng họ vẫn giữ nét đặc trng trong sản xuất đó là hoạt động làm nơng rẫy, làm ruộng nớc và các hình thái kinh tế chiếm đoạt (săn bắn, hái lợm, đánh cá); định c trong nhà sàn tập hợp thành làng bản ở khu vực ven sông suối, hai bên đờng quốc lộ và chân núi; họ còn duy trì những tập quán sinh hoạt trong các tín ngỡng cúng mờng, bản, các thần sông, núi, rừng, ., trong cới xin, tang ma. Việc bảo tồn, phát huy những thuần phong mỹ tục và hạn chế những hủ tục trong sản xuất, c trú và sinh hoạt hàng ngày là trách nhiệm không chỉ của riêng ai, trớc hết là của chính quyền địa phơng và các nhà nghiên cứu tỉnh Nghệ An nhằm góp phần giúp đồng bào dân tộc Thái ở Kì Sơn nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và đảm bảo đợc cân bằng sinh thái, phát huy đợc những nét đẹp trong bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc mình. Là một sinh viên tôi mong muốn đợc tìm hiểu, nghiên cứu về những ảnh hởng của điều kiện tựn nhiên đến tập quán của nhân dân và đồng thời đa ra những giải pháp để góp phần vào việc tận dụng nguồn 7 tài nguyên và khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí bảo đảm sự phát triển bền vững và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Kì Sơn. Chúng tôi đã chọn đề tài Tìm hiểu những phong tục, tập quán của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An làm nội dung nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phong tục tập quán của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An nhằm đề xuất những giải pháp góp phần hạn chế, xoá bỏ những hủ tục không phù hợp và bảo tồn, phát huy những mỹ tục nhằm nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Kì Sơn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài đi vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên địabàn sinh sống của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An. - Nghiên cứu mộtsố phong tục, tập quán của ngời Thái ở huyện Kì Sơn. - Đề xuất giải pháp góp phần hạn chế hủ tục và phát huy mĩ tục, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngời Thái phù hợp với sự phát triển của thời đại. 4. Quan điểm nghiên cứu Để giải quyết những mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã nêu ở trên, đề tài đã vậndụng những quan điếm nghiên cứu sau: - Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống vậndụng trong đề tài vào việc tìm hiểu điều kiện tự nhiên trong phạm vi sinh sống của ngời Thái ở huyện Kì Sơn cómối quan hệ sâu sắc đến việc hình thành những tập quán của ngời Thái. + Cấu trúc đứng: Hệ thống tập hợp các điều kiện tự nhiên phạm vi nghiên cứu mà ngời Thái đã khai thác sử dụngvào cuộc sống. + Cấu trúc ngang: Các đơn vị lãnh thổ thành phần trong phạm vi sinh sống của ngời Thái ở huyện Kì Sơn. 8 + Cấu trúc chức năng: bao gồm các chức năng của môi trờng tự nhiên và các chức năng của chính quyền, nhân dân ở địa phơng để hệ thống hoạt động. - Quan điểm động lực - hình thái Vậndụngvào việc dựng lại điều kiện tự nhiên và nhân văn trong quá trình hình thành nên các tập quán của ngời Thái hiện nay ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An. - Quan điểm sinh thái môi trờng Quan điểm sinh thái môi trờng đợc vậndụngvào việc đề xuất các giải phát phát triển sản xuât trong đó giải pháp về cây trồng vật nuôi đảm bảo tính thích nghi cao với môi trờng hiện tại. - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm này đợc vậndụngvào việc bảo tồn các tập quán sản xuất, c trú, sinh hoạt mới phù hợp với điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế-xã hội nhng không làm ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên và không ảnh hởng xấu đến thế hệ mai sau. 5. Phơng pháp nghiên cứu Dựa trên những mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm nghiên cứu đã nêu ở trên đề tài đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu thực địa Phơng pháp nghiên cứu thực địa đợc vậndụng trực tiếp vào việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên trong phạm vi sinh sống của ngời Thái ở huyện Kì Sơn, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, các tập quán của ngời Thái huyện Kì Sơn, làm cơsở thực tiễn và kiểm chứng những thông tin đã thu thập từ các tài liệu để từ đó có những giải pháp phù hợp với thực tế. - Phơng pháp thu thập và xử lí thông tin Phơng pháp thu thập và xử lí thông tin đơc vậndụngvào thu tập và xử lí các thông tin còn thiếu, cha đồng bộ về điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và tập quán của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An để quy về thống nhất các thông tin. - Phơng phápbản đồ 9 Phơng phápbản đồ đợc vậndụngvào việc xác định địabàn c trú của đồng bào Thái huyện Kì Sơn trên cơsởbản đồ hành chính của huyện. 6. Đối tợng nghiên cứu Tập quán của ngời Thái, bao gồm các tập quán: c trú, sản xuất và sinh hoạt của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An. 7. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: 6 xã có ngời Thái sinh sống, chủ yếu ở xã Hữu Kiệm. - Giới hạn nội dung nghiên cứu: những nét đặc trng của ngời Thái trong các tập quán c trú, sản xuất, sinh hoạt. 8. Những điểm mới, đóng góp của đề tài - Hệ thống đợc những đặc điểm tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của ngời Thái ở huyện Kì Sơn. - Giải thích đợc mộtsố phong tục tập quán của ngời Thái ở huyện Kì Sơn dới góc độ địa lý. - Nghiên cứu có hệ thống những nét đặc trng của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An theo quan điểm của khoa họcđịa lý. - Đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm hạn chế những hủ tục lạc hậu không phù hợp và phát huy những mỹ tục của ngời Thái ở huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An. 9. Lịch sử nghiên cứu đề tài Theo các tài liệu nghiên cứu, dân tộc Thái có mặt ở Việt Nam từ khoảng thế kỉ VI, phân bố trên mộtđịabàn rộng lớn chủ yếu ở các huyện vùng trung du và thợng du Tây Bắc cho đến miền Tây hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Các dân tộc thiểu số ở huyện Kì Sơn gồm: HMông, Khơ Mú, Thái, Kinh. Các dân tộc c trú ở những địabàn khác nhau và có những tập quán khác nhau, đặc trng riêng và là đối tợng luôn đợc các nhà nghiên cứu quan tâm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu và các bài viết về ngời Thái nh: 10