Chính vì vậy mà các hoạt động liênquan tới nguyên vật liệu ngày càng được quan tâm ở cả tầm vi mô và vĩ mô.Cùng với đó là sự ra đời của một loạt các lý thuyết liên quan đến quá trìnhquản
Trang 1Mục lục.
1.2 Vai trò của hoạt động cung ứng NVL trong hoạt động SX - KD 4
1.2.1 Vai trò của NVL đối với hoạt động SX - KD nói chung 4
1.2.2 Vai trò của nguyên phụ liệu trong ngành Dệt may 4
1.3 Sự cần thiết phải làm tốt công tác quản trị nguyên phụ
1.3.1 Mục tiêu và nội dung của hoạt động cung ứng NVL nói chung.5
1.3.2 Sự cần thiết phải làm tốt công tác cung ứng, phát triển
1.3.2.1 Vai trò của ngành Dệt may Việt Nam.6
1.3.2.2 Đặc điểm nguyên phụ liệu của ngành Dệt may Việt Nam
1.4 Xác định cầu và lượng đặt hàng 8
1.4.2 Ảnh hưởng của việc xác định dự báo cầu không chính xác
tới hoạt động SX - KD của ngành Dệt may 10 1.5 Xác định người cung ứng cho ngành Dệt may 10
Trang 22.2.4 Công tác định hướng và quản lý còn yếu kém 18 2.2.5 Công nghệ lạc hậu-tiêu tốn nhiều nguyên liệu 18 2.2.6 Chất lượng của nguyên phụ liệu thấp 18 2.2.7 Chưa tập trung vào phát triển nguồn nhân lực đặc biệt
3.1.2.1 Chuyển từ hướng sản xuất gia công sang FBO để tăng
3.1.2.2 Chủ động tự sản xuất, cung ứng về nguyên phụ liệu
Từng bước đáp ứng nhu cầu về NVL trong nước 21 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nguyên phụ liệu cho ngành Dệt
3.2.1 Cần làm tốt công tác định hướng phát triển cho ngành
Dệt may nói chung và vấn đề nguyên phụ liệu cho ngành nói riêng.22 3.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói chung đặc biệt là
đội ngũ lao động quản lý, kỹ thuật và thiết kế cao cấp 22 3.2.3 Đổi mới công nghệ phù hợp, đảm bảo tính hiện đại, kinh tế
và phù hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giảm hao
3.2.4 Tìm kiếm các nguồn cung ứng nguyên phụ liệu mới phù hợp
nhằm giảm sự phụ thuộc vào một số nước và giảm giá thành 24 3.2.5 Tập trung, kêu gọi đầu tư vào ngành nhuộm, công nghiệp
phụ trợ để chủ động sản xuất vải, giảm tỷ lệ nhập khẩu, tăng
tỉ lệ nội địa hóa trong một đơn vị sản phẩm 24 3.2.6 Thành lập các trung tâm nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may.25
Trang 3Lời mở đầu.
Là một trong các yếu tố sản xuất cơ bản, chỉ tham gia một lần vào quátrình sản xuất sản phẩm nhưng nguyên vật liệu lại đóng một vai trò rất quantrọng Việc cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo cung cấp thường xuyên nguyênvật liệu cho quá trình sản xuất, là tiền đề đảm bảo quá trình sản xuất được diễn
ra một cách liên tục với hiệu quả cao Chính vì vậy mà các hoạt động liênquan tới nguyên vật liệu ngày càng được quan tâm ở cả tầm vi mô và vĩ mô.Cùng với đó là sự ra đời của một loạt các lý thuyết liên quan đến quá trìnhquản trị cung ứng nguyên vật liệu như: JIT, …nhằm giúp cho quá trình quảntrị, cung ứng nguyên vật liệu được diễn ra một cách liên tuc, đảm bảo yêu cầucủa quá trình sản xuất được diễn ra một cách hiệu quả
Với vị trí là một ngành mũi nhọn, liên tục là ngành xuất khẩu chủ lực vàhiện tại (năm 2007) lại là ngành dẫn đầu về giá trị xuất khẩu (7.8 tỷ USD) thìvấn đề nguyên phụ liệu của ngành dệt may lại càng trở nên quan trọng và cầnđược sự quan tâm đúng mức của các doanh nghiệp, của nhà nước và của toàn
xã hội Đặc biệt trong chuyến đi xa của ngành dệt may vào thị trường thế giới
kể từ khi đất nước chính thức hội nhập và trở thành một thành viên chính thứccủa nền kinh tế toàn cầu Bởi theo cam kết với tổ chức Thương mại thế giớithì chúng ta phải chấp nhận sự cạnh tranh của ngành Dệt may ngay khi chúng
ta trở thành thành viên chính thức của tổ chức này Theo cam kết thì chúng taphải cắt giảm thuế nhập khẩu đối với hàng Dệt may ngay khi chúng ta trởthành thành viên chính thức của WTO Cụ thể: nhóm hàng xơ, sợi giảm thuếnhập khẩu từ 20% xuống còn 5%, nhóm hàng vải giảm từ 40% xuống còn12%; quần áo, đồ may sẵn phải giảm từ 50% xuống 20%
Vậy thì thực trạng của ngành Dệt may và vấn đề nguyên phụ liệu củangành ra sao? chiến lược, định hướng phát triển của ngành như thế nào? Vàliệu chúng ta có thể hiện đại hóa, gia tăng giá trị được cho ngành và đảm bảo
có thể hội nhập thành công được hay không? Các câu hỏi này sẽ lần lượt đượclàm sáng tỏ khi chúng ta đi sâu vào nghiên cứu và giải quyết từng vấn đề trongcác phần sau
Trang 4Phần 1: Lý luận chung.
1.1 Khái niệm về NVL.
Nguyên vật liệu là phạm trù mô tả các loại đối tượng lao động được tácđộng vào để biến nó thành sản phẩm (dịch vụ) Nó bao gồm tất cả các nguyênliệu mới được khai thác hoặc là nông, lâm, hải sản… chưa được chế biến; vậtliệu là những đối tượng đã được chế biến và được tiếp tục sử dụng vào quátrình chế biến sản phẩm khác; nhiên liệu là những đối tượng lao động được sửdụng để tạo ra nguồn năng lượng phục vụ quá trình sản xuất
Mặc dù mỗi loại nguyên vật liệu cụ thể có những đặc tính tự nhiên rấtkhác nhau, song đặc điểm chung nhất là mọi loại nguyên vật liệu đều chỉ thamgia một lần vào quá trình sản xuất sản phẩm (dịch vụ) Sự tham gia này có thểdẫn đến quá trình biến dạng của nguyên vật liệu theo ý muốn của con người.Song toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu không mất đi mà kết tinh vào giá trịsản phẩm (dịch vụ) được tạo ra từ nguyên vật liệu đưa vào sản xuất
1.2 Vai trò của hoạt động cung ứng NVL trong hoạt động SX - KD.
1.2.1 Vai trò của NVL đối với hoạt động SX - KD nói chung.
Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố sản xuất cơ bản Việc cung ứngnguyên vật liệu, đảm bảo cung cấp thường xuyên nguyên vật liệu cho sản xuấtnên là một trong các điều kiện tiền đề nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất
có hiệu quả Ở nhiều doanh nghiệp giá trị của nguyên vật liệu chiếm tỉ trọnglớn trong giá thành thì hoạt động cung ứng nguyên vật liệu có hiệu quả sẽcàng góp phần rất quan trọng vào tăng hiệu quả kinh doanh Đối với cácdoanh nghiệp thương mại cung ứng hàng hóa đầu vào là điều kiện tiền đề đểtiêu thụ chúng: mua sắm đúng, dự trữ đúng sẽ tiêu thụ tốt với hiệu quả cao;ngược lại, mua sắm không đúng, dự trữ không phù hợp vừa gây khó khăn,gián đoạn cho hoạt động tiêu thụ, vừa làm giảm hiệu quả của tiêu thụ hànghóa Như vậy, nguyên phụ liệu là một trong các yếu tố cơ bản đầu tiên đảmbảo cho sự thành công trong hoạt động sản xuất
Giảm chi phí kinh doanh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Kinh doanhcàng phát triển, phạm vi hoạt động càng rộng lớn, thị trường không phải chỉtrong phạm vi một tỉnh, một vùng mà mở rộng ra phạm vi cả nước, khu vực vàquốc tế thì hoạt động cung ứng nguyên vật liệu càng trở nên rất quan trọng.Khi lượng dự trữ lớn, nhu cầu về năng lực kho tàng và vận chuyển tăng lên thìviệc tính toán lượng mua, thời điểm mua, lượng đặt hàng, thời điểm đặt hàngchính xác phù hợp sẽ giúp chúng ta có thể tiết kiệm được chi phí, giá thànhsản phẩm Và hoạt động cung ứng phát triển thành phạm trù hậu cần kinhdoanh
1.2.2 Vai trò của nguyên phụ liệu trong ngành Dệt may.
Trong tất cả các loại đầu vào cho quá trình sản xuất thì NVL là một yếu
tố cơ bản quan trọng Đặc biệt hơn, với ngành Dệt may thì nguyên phụ liệu lại
Trang 5là một yếu trong những yếu tố quan trọng hàng đầu Bởi trong cơ cấu giá trịsản phẩm của ngành, giá trị của nguyên phụ liệu chiếm từ 40-70%, thậm chí
nó còn chiếm tỷ lệ cao hơn trong giá trị của sản phẩm Hơn nữa, dệt may lại làmột ngành mũi nhọn, ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước Do đó để giatăng giá trị sản phẩm, tăng tỉ lệ nội địa hóa thì vai trò của công tác nguyên phụliệu được coi là điểm mấu chốt quan trọng
Xác định được vai trò, cũng như tầm quan trọng của nguyên phụ liệuđối với toàn ngành, Chính phủ đã có những quyết sách quan trọng nhằm từngbước cải thiện, đáp ứng nhu cầu cả về số lượng cũng như chất lượng nguyênphụ liệu đáp ứng cho ngành Chúng ta tin tưởng với quyết tâm của chính phủ,
sự cố gắng của ngành, những mục tiêu và định hướng phát triển của ngành sẽđạt được theo đúng kế hoạch
1.3 Sự cần thiết phải làm tốt công tác quản trị nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may Việt Nam.
1.3.1 Mục tiêu và nội dung của hoạt động cung ứng NVL nói chung.
Mục tiêu của quản trị cung ứng NVL
Luôn luôn đảm bảo cung ứng đầy đủ, đúng chủng loại, số lượng và chấtlượng các loại nguyên vật liệu (hàng hóa) cần thiết cho quá trình sản xuất (tiêuthụ) với chi phí kinh doanh tối thiểu
Nội dung của hoạt động cung ứng NVL.
Thứ nhất, trên cơ sở chiến lược phát triển xây dựng chính sách mua
sắm, vận chuyển và dự trữ hợp lí
Thứ hai, tính toán và xác định chính xác số lượng, chất lượng mỗi loại
nguyên vật liệu cần mua sắm và dự trữ trong từng thời kì kế hoạch
Thứ ba, xây dựng các phương án và quyết định phương án mua sắm,
bố trí kho tàng, đường vận chuyển và sự kết hợp vận chuyển tối ưu
Thứ tư, tổ chức mua sắm bao gồm việc xác định và lựa chọn bạn hàng,
tổ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phương thức giao nhận, kiểm kê, thanhtoán…
Thứ năm, tổ chức vận chuyển hàng hóa bao gồm việc lựa chọn tự vận
chuyển hay thuê ngoài, quyết định lựa chọn phương án vận chuyển, quyếtđịnh người vận chuyển và quyết định phương án vận chuyển nội bộ
Thứ sáu, quản trị kho tàng và cấp phát kịp thời theo yêu cầu sản xuất 1.3.2 Sự cần thiết phải làm tốt công tác cung ứng, phát triển nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may.
Một đặc thù của ngành Dệt may đó là giá trị của nguyên phụ liệu chiếmmột tỷ lệ rất lớn trong giá thành của sản phẩm Trong khi đó trình độ pháttriển của ngành Dệt may Việt Nam đang ở dưới mức trung bình so với mặtbằng chung của thế giới, năng suất lao động của nhiều doanh nghiệp Dệt maynước ta vẫn còn thấp hơn 30% - 50% so với mức bình quân của doanh nghiệp
Trang 6các nước trong khu vực, 90% số doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn còn
xa lạ với ba chữ ERP (hệ thống quản lý tích hợp nguồn lực)
Hơn nữa, ngành Dệt may Việt Nam lại chủ yếu mang tinh chất của mộtngành công nghiệp gia công Bởi thực tế hiện nay hầu hết các nguyên phụ liệuchúng ta phục vụ cho ngành xuất khẩu chủ lực này phải nhập khẩu : 95% nhucầu xơ bông, 70% nhu cầu sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt kim và60% vải dệt thoi của cả một ngành công nghiệp hoàn toàn phải phụ thuộc vàonhập khẩu
Nguồn nhập chủ yếu lại chính từ những quốc gia là đối thủ trực tiếp củaDệt may Việt Nam trên thị trường thế giới như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,
Để Dệt may Việt Nam không chỉ là một ngành công nghiệp gia công mà thực
sự trở thành một ngành công nghiệp hiện đại, đủ sức cạnh tranh và khẳng địnhđược thương hiệu Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới
1.3.2.1 Vai trò của ngành Dệt may Việt Nam.
50 ngàn tấn xơ sợi tổng hợp, đáp ứng 30% nhu cầu; 260 ngàn tấn xơ sợi ngắnđáp ứng 60% nhu cầu Về dệt, sản xuất được 150 ngàn tấn vải dệt kim đápứng 60% nhu cầu; vải dệt thoi 680 triệu m2, đáp ứng 60% nhu cầu
Trong các thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam, đứng đầu là thịtrường Mỹ với kim ngạch hơn 3 tỷ USD chiếm 55% thị phần, EU đứng thứ 2với 1,2 tỷ USD chiếm 20% thị phần, tiếp theo là các thị trường Nhật Bản,ASEAN, Canada và Nga Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàngmay mặc chiếm trên 90%, còn lại là hàng vải và bông sợi
Trang 7Tiêu thụ nội địa tuy chưa có số liệu chính thức nhưng ước tính tiêu thụnội địa hiện chiếm 7% tổng mức bán lẻ cả nước Năm 2006, ước tính mức bán
lẻ dệt may trên thị trường nội địa đạt 28.800 tỷ đồng tương đương khoảng 1,8
tỷ USD
Đặc biệt, tính đến tháng 8 năm 2007 lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩudệt may đã vượt qua dầu khí để chiếm lĩnh vị trí số một về giá trị xuất khẩuđạt; 5,1 tỷ USD tăng 30% so với cùng kỳ năm trước Và tới ngày 11/10/2007Việt Nam chính thức lọt vào top 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có kim ngạchxuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới Kết thúc năm 2007, kim ngạch xuất khẩucủa ngành ước tính khoảng 7.5 tỷ USD
Cứ với tốc độ này thì mục tiêu đạt 10-12 tỷ USD giá trị xuất khẩu củatoàn ngành vào năm 2010 của toàn ngành sẽ hoàn thành trước kế hoạch
Như vậy mặc dù phải đối mặt với một loạt các khó khăn như: phải chịu
áp lực cạnh tranh ngay sau khi là thành viên chính thức của WTO; hệ thốngphân phối lạc hậu; nguyên phụ liệu hầu hết phải nhập khẩu; lạc hậu về thiết bịcông nghệ; yếu kém trong thiết kế mẫu; … nhưng ngành Dệt may đã tận dụngđược các cơ hội do hội nhập mang lại để tiếp tục khẳng định vai trò và vị trícủa mình - ngành xuất khẩu chủ lực, mang lại nguồn ngoại tệ quí giá về choquốc gia; đóng góp lớn vào sự phát triển chung của đất nước
Giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
Có lẽ chẳng một ngành công nghiệp nào có một lực lượng lao độngđông đảo và nhiều lao động nữ như ngành Dệt may Không chỉ ở Việt Nam
mà đây là một đặc điểm chung của tất cả những nước có nền công nghiệp Dệtmay lớn Chính đặc điểm này mà vai trò của Dệt may lại càng trở nên quantrọng Theo thống kê chỉ trong 4 năm từ 2001 đến 2005, số lao động mà ngànhthu dụng đã lên tới 500,000 người, đưa số lao động toàn ngành năm 2005 lênkhoảng 2 triệu lao động Và theo con số thống kê mới nhất năm 2007, số laođộng làm việc trong ngành đã lên tới gần 3 triệu người Đặc biệt trong xu thếvốn đầu tư đang đổ vào ngành này như hiện nay thì dự đoán số lao động sẽlàm việc trong ngành Dệt may vào năm 2010 sẽ lên tới con số 4 triệu laođộng Đây quả thực là một con số mà chúng ta cần quan tâm Bởi với số laođộng nhiều như vậy thì ngành cũng cần phải có những chính sách lao độngphù hợp đảm bảo đời sống và sinh hoạt của người lao động Chỉ khi người laođộng cảm giác được sự đảm bảo này, họ mới yên tâm lao động và chỉ có nhưvậy ngành Dệt may của chúng ta mới có thể thực hiện được những định hướngphát triển của mình, góp phần xứng đáng vào sự phát triển của đất nước
1.3.2.2 Đặc điểm nguyên phụ liệu của ngành Dệt may Việt Nam_hầu hết
là nhập khẩu.
Có thể thấy lâu nay, ngành dệt may đang "đi trên đôi chân của ngườikhác" Bởi lẽ, 95% nhu cầu xơ bông, 70% nhu cầu sợi tổng hợp, 40% nhu cầu
Trang 8sợi xơ ngắn, 40% nhu cầu vài dệt kim và 60% nhu cầu vải dệt thoi cho cả mộtngành công nghiệp hoàn toàn phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Theo thống kê, trong tháng 7, kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệtmay gồm bông, sợi, xơ đã tăng 32% so với cùng kỳ năm 2006, đạt trên 200triệu USD Tháng 6 đạt 250 triệu USD, tăng 42,9% so với cùng kỳ năm trước.Tính chung 7 tháng đầu năm, nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may đạt khoảng1,3 tỉ USD, tăng khoảng 15% so với cùng kỳ năm 2006
Qua đó, có thể thấy rằng cả một ngành công nghiệp dệt may gần nhưhoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài Vì vậy để sản xuất ổn định, hầu như cáccông ty ngành dệt may đều phải chấp nhận gia công cho đối tác nước ngoài,
dù lợi nhuận thấp Bởi khi gia công, đối tác sẽ cung ứng kịp thời, đầy đủnguyên phụ liệu Đây là một thực trạng đáng buồn với một ngành xuất khẩuđược coi là chủ lực Vậy liệu chúng ta đã có những định hướng, giải pháp gìcho vấn đề này và chúng ta liệu có đủ khả năng và tiềm lực để biến các địnhhướng và giải pháp này thành hiện thực hay không? Câu hỏi này sẽ được phântích và làm rõ hơn ở những phần sau
1.4 Xác định cầu và lượng đặt hàng.
1.4.1 Những vấn đề lý luận cần quan tâm.
Có thể khẳng định một điều rằng, vấn đề xác định nhu cầu và lượng đặthàng NVL đảm bảo hoạt động sản xuất trong kỳ kế hoạch được diễn ra mộtcách bình thường là một vấn đề không đơn giản Nó chịu ảnh hưởng của rấtnhiều nhân tố khác nhau như: kế hoạch sản xuất (tiêu thụ) sản phẩm (dịch vụ)trên cơ sở cầu thị trường và các nhân tố khác; định mức tiêu dùng (bán hàng);tình hình giá cả và các yếu tố cạnh tranh trên thị trường NVL (hàng hóa); tìnhhình tài chính của doanh nghiệp… Trong thực tế, các doanh nghiệp có thể sửdụng các tài liệu dưới đây để xác định cầu về NVL cho thời kỳ kế hoạch:
1 Các báo cáo về tình hình thị trường có chú ý đến việc đánh giá khảnăng phấy triển kinh tế trong kỳ kế hoạch
2 Các thống kê của các cơ quan thống kê, các phân tích và dự báo thịtrường của các cơ quan nghiên cứu, các số liệu thu thập dược từ các hội chợtriển lãm…
3 Thống kê về tiêu thụ sản phẩm ở các thời kỳ trước đó và các nhân tốảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm trong kỳ kế hoạch
4 Các định mức tiêu hao nguyên vật liệu hoặc phân tích số liệu tiêu haoNVL của các thời kỳ trước đó
5 Thẻ (sổ) kho theo dõi NVL theo từng nhóm loại cụ thể để biết đượccác thông tin về lưu kho mỗi loại
6 Thẻ (sổ) theo dõi lượng đặt hàng từ nhiều người cấp hàng khác nhauvào các thời điểm khác nhau…
Trang 9Đồng thời, việc xác định cầu về NVL trong từng thời kỳ còn là kết quảcủa sự thỏa hiệp giữa nhiều bộ phận quản trị khác nhau trong doanh nghiệp:
1 Bộ phận tiêu thụ mong muốn có dự trữ thành phẩm nhiều nhằm luônluôn thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng trong mọi tình huống
2 Các bộ phận sản xuất muốn có dự trữ NVL, sản phẩm dở dang cũngnhư bán thành phẩm nhiều nhằm đảm bảo có quá trình sản xuất diễn ra liêntục
3 Bộ phận tài chính muốn giảm thiểu dự trữ
4 Bộ phận quản trị chung không muốn có dự trữ lớn vì như thế khôngđảm bảo tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
Dựa trên cơ sở phân tích và dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến cầu NVLcũng như sự thỏa hiệp của các bộ phận mà chúng ta có thể xác định được nhucầu về NVL Tuy nhiên để giải quyết được vấn đề này và xác định được mộtcách chính xác nhu cầu về NVL và lượng đặt hàng lại là một điều không hềđơn giản Để có thể làm tốt công tác này cần phải có những cán bộ phụ tráchvấn đề NVL giỏi, có khả năng giải quyết hài hòa yêu cầu của các bộ phận Về
cơ bản việc xác định cầu về NVL bao gồm các nội dung cụ thể là: Xác định sốlượng NVL cần thiết cho thời kỳ kế hoạch và thời điểm đặt hàng; xác địnhngười cung ứng cũng như giá cả nguyên vật liệu trong từng thời điểm muasắm Tuy nhiên, trong phần này chúng ta chỉ đi sâu vào nghiên cứu việc xácđịnh số lượng NVL (hàng hóa) cần thiết cho một thời kỳ kế hoạch, cũng nhưtừng thời điểm mua sắm với số lượng mua sắm cụ thể
Nguyên tắc chung về cầu NVL của một thời kỳ không được đáp ứngmột lần mà được chia nhỏ và cung ứng làm nhiều lần khác nhau
Một điều cần chú ý nữa là việc mua sắm với số lượng nào tùy thuộc vàonhiều nhân tố như tình hình biến động của thị trường cung ứng, dự báo thayđổi giá cả trên thị trường, khả năng tài chính của doanh nghiệp, khả năng khotàng cũng như chi phí kinh doanh lưu kho, nhịp độ sản xuất (bán hàng)…
Với mỗi loại NVL (hàng hóa) cầu mua sắm trong thời kỳ kế hoạchthường bao gồm 2 bộ phận: cầu NVL (hàng hóa) cho sản xuất (tiêu thụ) vàcầu dự trữ có tính chất đầu cơ
Bộ phận thứ nhất thường chiếm tỉ trọng chủ yếu được xác định theocông thức:
Trang 10Bộ phận dự trữ đầu cơ cho từng loại NVL (hàng hóa) hoàn toàn phụthuộc vào tính chất của loại NVL (hàng hóa) sẽ dự trữ, các kết quả dự báothay đổi cung ứng cũng như giá cả của thị trường NVL (hàng hóa); lãi suấttiền gửi; khả năng tài chính của doanh nghiệp; năng lực kho tàng và chi phíliên quan đến mở rộng kho tàng…
1.4.2 Ảnh hưởng của việc xác định dự báo cầu không chính xác tới hoạt động SX - KD của ngành Dệt may.
Là một ngành sản xuất mũi nhọn, ngành xuất khẩu chủ lực và hiện đanggiữ vị trí số một về giá trị xuất khẩu, nên vấn đề dự báo về nhu cầu nguyênphụ liệu cho toàn ngành, cũng như cho từng đơn vị doanh nghiệp là một vấn
đề hết sức cần thiết và quan trọng Việc dự báo này càng quan trọng hơn khi
có tới 70% nguyên phụ liệu của toàn ngành phải nhập khẩu từ nước khác
Hơn thế nữa, nguồn nhập chính về nguyên phụ liệu của ngành lại hầuhết phụ thuộc vào một số nước là đối thủ cạnh tranh chính và trực tiếp củanước ta trên thị trường dệt may thế giới Chính vì các đặc điểm đó mà việc dựbáo không chính xác nhu cầu nguyên phụ liệu sẽ gây ảnh hưởng và xáo trộnrất lớn tới hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp cũng như kế hoạch xuấtkhẩu chung của toàn ngành Như vậy, để có thể chủ động hơn trong kế họachsản xuất cũng như xuất khẩu chúng ta cần phải có những dự báo chính xác, từ
đó có những kế hoạch nhập khẩu đáp ứng nhu cầu đó một cách tốt nhất
1.5 Xác định người cung ứng cho ngành Dệt may.
1.5.1 Sự cần thiết.
Việc xác định người cung ứng NVL trong hoạt động sản xuất kinhdoanh là một điều cần thiết vì nó liên quan đến chất lượng, thời gian, chi phíkinh doanh mua sắm và vận chuyển Điều này càng quan trọng hơn đối vớingành Dệt may khi mà hầu hết nguồn nguyên phụ liệu của chúng ta phải nhậpkhẩu từ nước ngoài, hơn nữa người cung ứng cũng chính là những đối thủ trựctiếp của nước ta trên thị trường Dệt may thế giới Do tầm quan trọng cao của
nó đòi hỏi chúng ta phải có những định hướng chung để đảm bảo lợi thế cạnhtranh của ngành Dệt may Việt Nam trong bước đường hội nhập
1.5.2 Quan điểm và nhân tố ảnh hưởng.
Trong quan điểm chung về lý thuyết khi lựa chọn nhà cung ứng nguyênvật liệu cho từng doanh nghiệp đơn lẻ, chúng ta cần phải tiến hành đánh giá vàlựa chọn người cung cấp một cách thận trọng Sau khi lựa chọn được nhà cungứng thì chúng ta cố gắng thiết lập mối quan hệ bền chặt bằng các giải phápthích hợp, tiến hành marketting với người cung cấp nhằm làm cho họ thườngxuyên cung cấp hàng hóa cho mình với độ tin cậy cao, chất lượng đảm bảo vàgiá thành hợp lý Còn ở góc độ lựa chọn người cung ứng cho cả một ngànhcông nghiệp của một đất nước quan điểm đó sẽ như thế nào?
Trang 11Để trả lời câu hỏi này chúng ta phải xét những nhân tố ảnh hưởng tớiviệc lựa chọn nguồn cung ứng vật liệu cho ngành Dệt may Việt Nam: thứnhất, hầu hết nguyên phụ liệu cung cấp cho ngành phải nhập khẩu từ nướcngoài; thứ hai, chất lượng nguồn nguyên phụ liệu tại mỗi nước cung ứng làkhác nhau; thứ ba, khoảng cách từ các nước cung cấp tới nước ta khác nhau do
đó chi phí vận chuyển nguyên phụ liệu về nước là khác nhau; thứ tư, giá báncủa mỗi nước là khác nhau; thứ năm, mỗi nước cung cấp có các chính sáchxuất khẩu nguyên phụ liệu khác nhau; ngoài ra nó còn liên quan tới một số cácyếu tố khác như tính thuận tiện của quá trình phát triển, liên quan đến biểuthuế nhập khẩu của nước ta với nước xuất khẩu nguyên phụ liệu, rồi vấn đềchính trị
Dựa trên các yếu tố đó, quan điểm chung của ngành là đa dạng hóanguồn cung ứng, tránh phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cung của một số nước
là đối thủ trực tiếp của dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới
Trang 12và đã tạo việc làm cho gần một triệu lao động công nghiệp.
Đặc biệt hơn khi vừa qua (11-10-2007), giá trị xuất khẩu của ngành Dệt
- May lần đầu tiên vượt qua dầu thô, để đứng đầu trong danh mục các mặthàng xuất khẩu chủ lực của VN, với kim ngạch đạt trên 5.8 tỉ USD trong 9tháng qua, tăng 31% so với cùng kỳ năm ngoái Và Việt Nam đã lọt vào top
10 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới Có thể nói đây
là một tin rất đáng mừng đối với ngành Dệt may VN và nó thể hiện chủ trươngđúng đắn của Đảng và Nhà nước khi tích cực đưa đất nước hội nhập đầy đủhơn với nền kinh tế thế giới
Cứ với đà tăng trưởng này thì mục tiêu đạt giá trị xuất khẩu của ngànhDệt may đạt 10 - 12 tỉ USD vào năm 2010 của ngành Dệt may hoàn toàn cóthể thực hiện được
Thành tích này của ngành Dệt may thực sự là một tấm gương để cácngành khác kính nể và học tập Bởi trong thực tế, ngành Dệt may là ngànhphải đối mặt với nhiều thách thức nhất khi VN chính thức trở thành thành viênchính thức của tổ chức Thương mại Thế giới Vì theo cam kết, chúng ta phảicắt giảm thuế nhập khẩu đối với hàng Dệt may ngay khi chúng ta trở thànhthành viên chính thức của WTO Cụ thể: nhóm hàng xơ, sợi giảm thuế nhậpkhẩu từ 20% xuống còn 5%, nhóm hàng vải giảm từ 40% xuống còn 12%;quần áo, đồ may sẵn phải giảm từ 50% xuống 20%
Trong khi các ngành khác đều có lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo
lộ trình thì ngành Dệt may lại phải chấp nhận cuộc cạnh tranh khốc liệt ngaylập tức trên sân nhà mà không có thời gian chuẩn bị Mặc dù việc cắt giảm nàyđược coi là để đánh đổi việc bãi bỏ quota, tức là mở ra cơ hội thị trường lớnđặc biệt là Mỹ cho ngành Dệt may, điều mà những ngành được ân hạn lộ trìnhkhác không có
Tuy nhiên, ngay khi được bãi bỏ quota ở thị trường Mỹ thì Dệt may VNlại bị một cơ chế giám sát đặc biệt khi vào thị trường này, điều này đã buộcchúng ta phải kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trườngnày để tránh bị áp thuế cao
Trang 13Ngoài ra, năng suất lao động của nhiều doanh nghiệp vẫn còn thấp hơn30% - 50% so với mức bình quân của doanh nghiệp các nước trong khu vực,90% số doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn còn xa lạ với ba chữ ERP (hệthống quản lý tích hợp nguồn lực)
Khó khăn không chỉ dừng lại ở đó, chúng ta còn đang phải đối mặt vớihàng loạt vụ kiện chống bán phá giá có thể xảy ra bất cứ lúc nào Ngoài ra,còn một điều đáng chú ý đó là ngành dệt may Trung Quốc đang đi vào chiếnlược nâng cao đẳng cấp chất lượng, hơn thế Trung Quốc lại sắp được “cởitrói” hạn ngạch vào đầu năm 2008 tại châu Âu và đầu năm 2009 tại Mỹ.Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka và Campuchia cũng đang tăng tốc vớitham vọng nhân đôi kim ngạch xuất khẩu trong 4 năm 2006 - 2010
Với những khó khăn nêu trên, ngành Dệt may đã và đang bước vào mộtcuộc cạnh tranh thực sự cả trên thị trường trong nước và quốc tế Vậy chúng ta
có những định hướng gì, những cơ hội nào mà ngành đang có và những tháchthức nào mà ngành đang thực sự phải đối mặt, những giải pháp được đưa raliệu có thể giúp ngành vượt qua được các thách thức đó không, chúng ta sẽtiếp tục xem xét một cách chi tiết hơn ở các phần sau
2.1.2 Những vấn đề cần quan tâm
2.1.2.1 Hầu hết nguyên phụ liệu phải nhập khẩu.
Qua những phần trình bày trên ta cũng có thể thấy nguyên phụ liệuchính là một khâu yếu của ngành Dệt may Việt Nam Trong khi hầu hết nguồnnguyên phụ liệu đáp ứng cho ngành phụ thuộc vào nước ngoài (70%) thìchúng ta cũng không tạo ra được một kênh phân phối, thu mua thuận tiện và
có lợi cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may trong nước Hầu hết cácdoanh nghiệp đều phải tự tìm đối tác, tự tìm nguồn cung ứng theo kiểu làm ănlâu ngày sẽ thành quen Đây là lối làm việc hết sức không hiệu quả và bấpbênh Thực tế đã cho thấy, vì không chủ động được nguồn nguyên phụ liệu, đã
có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất cầm chừng hoặc phải dừng sản xuất để chờnguyên phụ liệu
Để giải quyết vấn đề này, ý tưởng hình thành các Trung tâm nguyênphụ liệu cho ngành Dệt may đã được triển khai Một tin vui đối với các doanhnghiệp trong ngành Dệt may khi tháng 5-2007 dự án đầu tiên đã được thựchiện, hi vọng với hướng đi này cùng với những chiến lược chủ động nội địahóa nguồn nguyên phụ liệu trong nước chúng ta sẽ không phải chứng kiếncảnh các doanh nghiệp phải tự mò mẫm tìm đối tác cung ứng và việc phảingừng sản xuất giữa chừng do thiếu nguyên phụ liệu nữa
2.1.2.2 Chưa có thương hiệu thực sự nổi tiếng trong khu vực và quốc tế.
Không có thương hiệu, hay thương hiệu không mạnh đó chính là hậuquả của một ngành công nghiệp gia công Phải chăng thực lực của ngành Dệtmay là không có? Sản phẩm dệt may Việt Nam là không có chất lượng? Hoàn
Trang 14toàn không chính xác Chúng ta đã ì ạch đi trên con đường gia công thuê chonước ngoài quá lâu, để rồi cái giá trị, cái lợi ích và rồi cả thương hiệu chúng tamang về cho đất nước là quá ít ỏi và nhỏ bé Bước đi chung của các nước, củacác ngành công nghiệp khi mới tham gia vào thị trường thế giới đều là giacông Tuy nhiên, ngay sau đó nước đó, ngành công nghiệp đó phải đi bằngchính đôi chân của mình Với Dệt may Việt Nam thì lại không hoàn toàn nhưvậy Chúng ta đã đi quá lâu trên đôi chân của người khác, cho đến khi chúng
ta cảm nhận rằng việc đó là không thể nữa Bởi ngay khi là thành viên chínhthức của WTO chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh ngay lập tức Vậy thì vớimột cái thương hiệu không “to” liệu chúng ta có đủ sức cạnh tranh với các nềnDệt may khác hay không
Tuy nhiên, nói như vậy không phải là Dệt may Việt Nam hoàn toànkhông có những thương hiệu mạnh, chúng ta vẫn có những doanh nghiệp cókhả năng cạnh tranh tốt như: Việt Tiến, May 10, May nhà bè, Phương Đông,Thái Tuấn, Tuy nhiên, số lượng các thương hiệu này là quá ít ỏi Điều chúng
ta cần làm bây giờ, chính là gây dựng được một thương hiệu thực sự mạnh, đủsức cạnh tranh cho Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới cũng như ở thịtrường nội địa Hi vọng rằng, với những cố gắng của Chính phủ và của cácdoanh nghiệp, chẳng bao lâu nữa Dệt may Việt Nam sẽ thực sự là một thươnghiệu được nhắc đến khi người tiêu dùng trên thế giới có nhu cầu về hàng maymặc, cũng như các sản phẩm khác của ngành dệt may
2.1.2.3 Thiết kế vải và quần áo còn rất yếu.
Không có sự sáng tạo, mẫu mã đơn giản và nghèo nàn đó là những nhậnđịnh chung về khâu thiết kế của Dệt may Việt Nam Có thể nói rằng, khâuthiết kế, tạo mẫu là một trong những khâu tạo ra nhiều giá trị nhất cho sảnphẩm của ngành Dệt may Tuy nhiên, Dệt may Việt Nam vẫn còn yếu trongkhâu này Điểm yếu này xuất phát ngay từ cách suy nghĩ nhìn nhận trước đây,khi mà số lượng các trường đào tạo về thiết kế và tạo mẫu cũng không thực sựnhiều và mạnh Nói như vậy hoàn toàn không phải là chúng ta không cónhững tiến bộ trong khía cạnh này Trong những năm gần đây, đặc biệt khithời điểm gia nhập WTO càng gần chúng ta đã chú trọng và quan tâm hơn tớivấn đề thiết kế vải, quần áo Và thực sự chúng ta đã đạt được những thànhcông nhất định ở khía cạnh này Tuy nhiên, thành công đó mới chỉ dừng lại ởmột số các doanh nghiệp lớn và một số nhà thiết kế tạo mẫu như: Thái Tuấn,Phương Đông, Nhà Bè, Còn lại hầu hết chúng ta vẫn phải nhập khẩu mẫu
mã, cũng như thiết kế của nước ngoài Để có thể tạo ra nhiều giá trị gia tănghơn cho đất nước, cũng như cho doanh nghiệp, nhà nước nên có những chínhsách hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển hoạt động thiết kế, đồng thời cácdoanh nghiệp cũng cần đổi mới tư duy, coi hoạt động thiết kế tạo mẫu chính là