Với nhận thức như vậy, bằng những kiến thức quý báu đã học tại trường Học Viện Hậu Cần về tài chính doanh nghiệp, trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường, cùng thời gian thực tập
Trang 1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Vốn lưu dộng: VLĐ
Tài sản cố định: TSCĐ
Sản xuất kinh doanh: SXKD
Thương mại: TM
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Với bất cứ một doanh nghiệp nào dù là sản xuất hay kinh doanh thuần túy của nhà nước hay của tư nhân, khởi nghiệp kinh doanh hay đã có quá trình kinh doanh trên thương trường thì vấn đề tài chính bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất Đây là yếu tố trước tiên đối với người lãnh đạo hay chủ doanh nghiệp, tài chính luôn được coi là yếu tố hàng đầu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và
là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Với nhận thức như vậy, bằng những kiến thức quý báu đã học tại trường Học Viện Hậu Cần về tài chính doanh nghiệp, trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường, cùng thời gian thực tập thiết thực tại Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Đức Phú em đã củng cố và bổ sung những kiến thức về mặt thực tế bên cạnh những kiến thức về mặt lý thuyết đã được tích lũy trong nhà trường để rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân đồng thời có thể hoàn thành bản báo cáo kết quả thực tập của mình
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương:
+ Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu
tư Đức Phú
+ Chương II: Kết quả thực tập các nội dung tài chính tại Công ty Cổ phần TM và Đầu tư Đức Phú
+ Chương III: Các ý kiến nhận xét và kiến nghị
Báo cáo này là một dịp để em có thể vận dụng kiến thức đã học ở trường với thực tiễn Nhưng do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức cũng còn nhiều hạn chế, nên mặc dù có nhiều cố gắng nhưng bài báo cáo của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2012
Sinh viên
Phan Thùy Dung
Trang 3CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TM
VÀ ĐẦU TƯ ĐỨC PHÚ
I Quá trình thành lập và phát triển của công ty cổ phần TM và đầu
tư Đức Phú
Công ty Cổ phần TM và Đầu tư Đức Phú là một doanh nghiệp tư nhân được đăng ký thành lập theo quyết định số 01030214474 của Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 20 tháng 5 năm 2001
Công ty có trụ sở tại: Số 103 – 5 - Vạn Phúc – Ba Đình – Hà Nội.
Thấy được sự cần thiết của các công trình xây dựng phục vụ cấp thiết cho sinh hoạt, đời sống con người, cho sự phát triển của đất nước nên ngành xây dựng đang dần càng được quan tâm và phát triển nhanh chóng, nắm bắt
về điều đó công ty cũng đã được thành lập
Với phương châm “Tiến độ - Chất lượng – An toàn – Giá cả hợp lý” Công ty cổ phần TM và đầu tư Đức Phú là địa chỉ tin cậy của khách hàng Đến với công ty khách hàngn sẽ gặp những người bạn chân thành, tin cậy và
có những công trình đạt chất lượng tốt, bền vững và giá trị thẩm mỹ cao Hiện nay, Công ty có đầy đủ máy móc thiết bị xây dựng hiện đại, với đội ngũ cán bộ được đào tạo chính quy luôn đáp ứng thi công tác công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật ở mọi quy mô Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là chất lượng và tiến bộ, luôn giữ đúng cam kết, thoả mãn tối đa yêu cầu của khách hàng Các chỉ tiêu kinh tế của đơn vị ngày càng tăng cao, nhất là sau cổ phần hoá Đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty từng bước được cải thiện, công việc ổn định và thu nhập ngày càng cao
II Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần TM và đầu tư Đức Phú.
1 Chức năng của Công ty cổ phần TM và đầu tư Đức Phú
Trang 4* Chức năng chính của công ty là nhận các công trình thiết kế thi công,
tư vấn, xây dựng và sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng:
- Xây dựng phát triển nhà, kinh doanh bất động sản
- Sửa chữa, thay thế, lắp đặt máy móc thiết bị, các loại kết cấu bê tông, kết cấu thép, các hệ thống kỹ thuật công trình (thăng máy, điều hoà, thông gió, cấp thoát nước)
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng (cát, đá, gạch, ngói, xi măng, cấu kiện bê tông, bê tông thương phẩm và các loại vật liệu xây dựng khác dùng trong xây dựng, trang trí nội thất)
- Tư vấn, đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát, quản lý dự án
2 Nhiệm vụ của công ty cổ phần TM và đầu tư Đức Phú
- Trong quá trình trình bày thực trạng cũng như giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần TM và đầu tư Đức Phú để
có được cái nhìn tổng quát về hoạt động sản xuất qua đó có thể thấy rằng quá trình sản xuất của công ty có tác động trực tiếp đến việc quản lý nguồn vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng
Quá trình sản xuất của công ty bắt đầu từ khi công ty tham gia đấu thầu hoặc được giao thầu xây dựng
Đấu thầu trong xây dựng có nhiều hình thức như đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, đấu thầu chỉ định với các phương thức như đấu thầu một túi hồ
sơ, đấu thầu hai túi hồ sơ, đấu thầu hai giai đoạn Khi tham gia đấu thầu để có thể thắng thầu công ty phải xây dựng các chiến lược đấu thầu chẳng hạn các chiến lược về công nghệ (thời gian thi công thấp nhất, chi phí thấp nhất chất lượng cao nhất), chiến lược sản phẩm theo thiết kế công trình (bao gồm cả khâu thiết kế công trình về kiến trúc, nội thất …), chiến lược về giá (áp dụng chiến lược giá cao khi công ty có ưu thế tuyệt đối về công nghệ sẵn có, ngoài
ra công ty còn áp dụng chiến lược giá trung bình trong trường hợp các đối thủ
Trang 5của công ty có ưu thế tương tự như công ty), chiến lược tiêu thụ sản phẩm (thanh toán qua trung gian: phần lớn là thông qua hệ thống ngân hàng),… Một trong những yêu cầu khi tham gia đấu thầu là công ty phải được sự bảo lãnh của ngân hàng thông qua thư bảo lãnh Giá trị của thư bảo lãnh phụ thuộc vào giá trị của công trình được giao thầu Dù có thăng thầu hay không công ty đều phải trả chi phí bảo lãnh cho ngân hàng mở bao lãnh
Sau khi trúng thầu hoặc được giao thầu, theo quy chế chung, công ty và bên giao thầu sẽ thoả thuận hợp đồng xây dựng trong đó có ghi rõ các thoả thuận về giá trị công trình, thời gian thi công, phương thức tạm ứng, thanh toá, tỷ lệ bảo hành, thời gian bảo hành…
Công ty tổ chức sản xuất kể từ khi hợp đồng xây dựng có hiệu lực Thông thường công ty thực hiện giao khoán trực tiếp cho các đội xây dựng Quá trình sản xuất liên quan đến việc sử dụng vốn cố định cũng như vốn lưu động sao cho đảm bảo đúng tiến độ thi công đã thoả thuận trong hợp đồng Theo các điều khoản đã ký kết, chủ đầu tư (bên giao thầu hay còn gọi là bên A) tiến hành tạm ứng vốn lưu động cho công ty trong suốt quá trình thi công Sau khi công trình đã hoàn thiện, bên A sẽ tiến hành nghiệm thu công trình Công ty tiến hành quyết toán công trình Bên A chấp nhận thanh toán cho công ty
Quá trình sản xuất của công ty quyết định đến công tác quản lý vốn lưu động như thời gian sản xuất ảnh hưởng đến tồn kho, tạm ứng của bên A ảnh hưởng đến nguồn vốn lưu động…
Trong quá trình hoạt động công ty nộp đầy đủ các khoản thuế cho nhà nước
3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần TM
và đầu tư Đức Phú
Cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp hiện nay, công ty đã và đang áp dụng hình thức giao khoán theo phương thức khoán gọn
Trang 6Phương thức khoán gọn là một hình thức quản lý khá phổ biến hiện nay trong các doanh nghiệp xây lắp Các đơn vị giao khoán có thể khoán gọn khối lượng công việc hoặc hạng mục công trình Giá nhận khoán là giá bao gồm cả chi phí tiền lương, vật liệu, công cụ dụng cụ và chi phí chung Dựa vào hợp đồng giao khoán mà bên giao khoán và bên nhận khoán thống nhất với nhau
về trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên
Sau khi ký kết hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư, thực hiện các thủ tụ cần thiết trước khi thi công, công ty thực hiện kí kết hợp đồng giao khoán với các đội thi công (theo tỉ lệ % khoán gọn từ 95% -> 100% với giá trị dự toán
cụ thể cho từng công trình
Chứng từ sử dụng trong phương thức khoán gọn: Hợp đồng giao khoán xây lắp, Sổ theo dõi khối lượng xây lắp giao khoán (tại đơn vị giao khoán), Sổ theo dõi khối lượng xây lắp nhận khoán gọn (tại đơn vị nhận khoán)
III Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần TM và Đầu tư Đức Phú
- Công ty cổ phần TM và đầu tư Đức Phú hoạt động theo mô hình Công
ty cổ phần, bộ máy tổ chức quản lý của công bao gồm:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách kinh tế
Phó giám đốc
phụ trách kinh tế
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng tài chính
kế toán
Phòng quản lý
kỹ thuật thi công
Phòng kế hoạch
kỹ thuật
Trang 7- Ban giám đốc: bao gồm Giám đốc công ty và các phó giám đốc công ty
+ Giám đốc công ty: là người đại diện theo pháp luật của công ty, có quyền điều hành mọi hoạt động của Công ty, và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
+ Phó giám đốc công ty: chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Giám đốc công ty Thay mặt giám đốc trong công tác đối nội, đối ngoại, kí kết hợp đồng, văn bản khi được giám đốc uỷ quyền; giao việc và thực hiện công tác
+ Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra công
việc do nhân viên kế toán thực hiện Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản
lý, tổ chức nhân viên phân công trách nhiệm cho từng người Chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp trên và Nhà nước về các thông tin kế toán
+ Kế toán tổng hợp vật tư: Có nhiệm vụ ghi chép các số liệu vật tư mà
các nơi cung cấp về công trình
+ Kế toán tài sản cố định: Chịu trách nhiệm phản ánh số lượng hiện
trạng và giá trị TSCĐ hiện có Phản ánh kịp thời hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng
+ Kế toán tổng hợp chi phí và xác định kết quả: Hạch toán chi tiết và
hạch toán tổng hợp NVL, CCDC tồn kho, tính trị giá vốn của vật liệu nhập, xuất kho, tổ chức hạch toán tổng hợp, xác định giá trị sản phẩm dở dang, tính giá thành thực tế của sản phẩm công việc hoàn thành Lập báo cáo kế toán định kỳ theo quy định
+ Kế toán công nợ: Theo dõi các công nợ của công ty.
+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi các khoản tiền của công ty.
Trang 8CHƯƠNG II KẾT QUẢ THỰC TẬP CÁC NỘI DUNG TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TM VÀ ĐẦU TƯ ĐỨC PHÚ
I Cơ cấu tài sản, nguồn vốn, tình hình kết quả sử dụng vốn của công
ty cổ phần TM và đầu tư Đức Phú
1 Cơ cấu tài sản của công ty
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ lệ
(%) Số tiền
Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ (%)
A VỐN
BẰNG
TIỀN
25.000.344.954 49,38 14.707.609.243 35,9 -10.292.735.711 -41,17
1 Tiền mặt
tại quỹ
349.351.929 0,69 462.378.886 1,13 113.026.957 32,35
2 Tiền gửi
ngân hàng
24.650.993.025 48,69 14.245.230.357 34,77 -10.045.726.668 -42,21
II ĐẦU TƯ
TÀI
CHÍNH
NGẮN
HẠN
3.4 6,72 3.000.000.000 7,32 -400.000.000 -11,76
III CÁC
KHOẢN
THU
4.515.067.173 8,91 5.223.752.449 12,75 708.685.276 15,7
1 Phải thu
của khách
hàng
3.483.410.194
6,9 9.207.237.507 22,74 5.723.827.313 164,32
2 Phải thu
nội bộ
811.259.715 1,6 -4.196.783.141 -10,24 -5.008.042.856 -617,3
3 Trả trước
cho người
0 0 7.946.515 0,02 7.946.515 100
Trang 94 Các
khoản phải
thu khác
220.397.264 0,41 193.134.221 0,47 -27.263.043 12,37
5 Thuế
GTGT được
khấu trừ
0 0 12.217.347 0,03 12.217.347 100
IV HÀNG
TỒN KHO
14.659.358.682 28,96 14.357.036.214 35,04 -302.322.468 20,6
1 Hàng
mua đang
đi đường
1.749.550.111 3,456 1.454.405.825 3,55 -295.144.286 -16,87
2 Nguyên
vật liệu, vật
tư tồn kho
5.105.328.269 10,1 6.769.814.897 16,52 1.664.486.628 32,6
3 Công cụ
dụng cụ
trong kho
10.589.912.809 0,021 57.527.766 0,14 46.937.824 443,23
4 Chi phí
SXXD dở
dang
5.339.912.809 10,548 5.087.899.590 12,42 -252.013.219 4,72
5 Hàng hoá
tồn kho
674.041.226 1,33 269.616.490 0,36 -404.242.736 60,0
6 Thành
phẩm tồn
kho
690.130.325 1,36 717.771.646 1,75 27.641.321 4,0
7 Hàng gửi
bán
1.089.806.000 2,145 0 0 -1.089.806.000 -100
V TÀI SẢN
LƯU
ĐỘNG
KHÁC
3.049.261.114 12,75 3.680.728.710 8,99 631.467.596 20,7
1 Tạm ứng 386.550.392 0,764 625.767.241 1,59 266.216.849 68,87
2 Chi phí
trả trước
259.665.442 0,513 859.749.628 2,1 600.129.186 231,12
3 Chi phí
chờ kết
16.170.280 0,032 168.166.841 0,41 151.996.561 940,0
Trang 104 Các
khoản ký
quỹ ký
cược
2.386.875.000 11,441 2.000.000.000 4,89 -386.875.000 16,2
Tổng cộng
TS
50.624.031.923 100 40.969.126.616 100 -9.654.905.307 -19,07
Dựa vào bảng cân đối kế toán ta thấy tổng cộng tài sản của doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 đã giảm 9.654.905.307, với tỷ lệ tương ứng là
19,07% Do các nguyên nhân sau:
Vốn bằng tiền năm 2010 giảm so với năm 2009 là: 10.292.735.711 đồng,
tỷ lệ giảm tương ứng là 41,17% Trong đó;
+ Tiền mặt tại quỹ năm 2010 là: 462.378.886, tăng so với năm 2009 là:
113.026.957 đồng, với tỷ lệ tăng là: 32,35%
+ Tiền gửi ngân hàng giảm 10.405.726.668 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng là 42,21%
Như vậy vốn bằng tiền của công ty giảm chủ yếu là do tiền gửi ngân hàng giảm làm cho VLĐ của công ty năm 2010 giảm so với năm 2009 là:
10.292.735.711 đồng
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009 giảm 400.000.000, tỷ lệ giảm trong ứng là: 11,76% Việc công ty giảm bớt đầu tư
tài chính ngắn hạn cũng đã làm cho VLĐ năm 2010 giảm so với năm 2009 là:
708.6865.276 đồng, với tỷ lệ là: 15,7% Trong đó:
+ Phải thu của khách hàng tăng: 5.723.827.323 đồng với tỷ lệ tăng là 164,32%
+ Trả trước cho người bán tăng: 7.946.515 đồng với tỷ lệ tăng là 100%
+ Phải thu nội bộ giảm: 5.008.042.856 đồng với tỷ lệ giảm là -617,3%
+ Thuế GTGT được khấu trừ tăng: 12.217.347 đồng với tỷ lệ tăng 100%
+ Các khoản phải thu khác là: 27.263.043 đồng với tỷ lệ giảm 12,3%
Trang 11Qua phân tích ta thấy khoản vốn trong thanh toán tăng chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng tăng điều này cho thấy số lượng vốn mà công
ty bị khách hàng chiếm dụng năm 2010 tăng chiều so với năm 2009 ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh toán của công ty
Hàng tồn kho là các khoản vốn trong khâu dự trữ Năm 2010 là 14.357.036.214 đồng giảm không đáng kể so với năm 2009 là 302.322.468 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng là: 20,6% Năm 2010 không có hàng gửi bán trong khi năm 2009 là 1.089.806.000 đồng Vốn trong khâu dự trữ giảm đi chủ yếu là do chi phí SXXD dở dang năm 2010 giảm so với năm 2009 Điều này chứng tỏ công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tiêu thụ sản phẩm, dịch
vụ để đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh làm cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục
Các tài sản lưu động khác của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 631.467.596 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là: 20,7%
Trang 122 Cơ cấu nguồn vốn, tình hình và kết quả sử ụng vốn của công ty
Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong năm 2009 và 2010
ĐVT: đồng
STT Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ lệ
(%) Số tiền
Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ (%)
I Nguồn VLĐ 50.624.031.923 100 40.969.126.616 100 -9.654.905.307 19,07
1 Nguồn VLĐ
thường xuyên 41.008.879.731 81 9.241.671.891 22,56 31.767.207.840 -7,46
2 Nguồn VLĐ
tạm thời 9.615.152.192 1 1.727.454.725 77,44 22.115.302.553 2308
Nguồn VLĐ của công ty năm 2010 giảm so với năm 2009 là: 9.654.905.307 đồng, với tỷ lệ tương ứng là: 19,07%
Kết cấu nguồn hình thành VLĐ giữa hai năm 2010 và năm 2009 có sự thay đổi đáng kể Năm 2009 nguồn hình thành VLĐ chủ yếu là VLĐ thường xuyên cần thiết với 41.008.879.731 đồng chiếm tỷ trọng 81% trong khi nguồn VLĐ tạm thời là 9.615.152.192 đồng chiếm 19%
Năm 2010 VLĐ thường xuyên với 9.241.671.891 đồng chỉ chiếm tỷ trọng 22,56% trong khi nguồn VLĐ tạm thời là 31.727.454.725 đồng chiếm
tỷ trọng 77,44%
Nguồn VLĐ thường xuyên năm 2010 giảm 77,44% sẽ ảnh hưởng đến sự chủ động về VLĐ của công ty, từ đó có thể gây ra nhiều khó khăn cho công ty
Mặc dù trong hai năm qua công ty đã đạt được những kết quả tốt, sản xuất kinh doanh đã có hiệu quả Song để có thể duy trì và phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh lâu dài, hiệu quả công ty cần phải xây dựng được một mô hình tài trợ VLĐ hợp lý hơn
II Lập kế hoạch tài chính và thực hiện kế hoạch tài chính của công