1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị tài chính PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM BOO

88 3,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 197,05 KB

Nội dung

 Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp: Thu nhập bằng tiền từ bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lợi tức cổ phiếu, lãicho vay, thu nhập khác của doanh nghiệp được tiến h

Trang 1

Phần I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Tài chính doanh nghiệp:

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp :

- Theo Luật Doanh nghiệp, Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ

sở giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Theo một cách ngắngọn thì doanh nghiệp là tổ chức sinh lợi hợp pháp cho chủ của nó (chủ doanhnghiệp và nhân viên)

- Các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam (xếp từ quy mô nhỏ đến lớn) gồm :

 Doanh nghiệp tư nhân

 Công ty TNHH

 Công ty cổ phần

 Công ty hợp danh

 Hợp tác xã

 Công ty liên doanh

 Công ty 100% vốn nước ngoài

Tài chính doanh nghiệp là một khái niệm rộng được sử dụng để xác định mộtcách chung nhất các giao dịch tài chính khác nhau được thực hiện bởi một doanhnghiệp

Tài chính doanh nghiệp có thể đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau như làmột phần của quản lý tổng thể tài chính của một công ty Các chức năng có thể baogồm việc quản lý các khoản đầu tư như mua và bán cổ phiếu, trái phiếu, và các liêndoanh đầu tư khác liên quan đến các công ty khác Tài chính doanh nghiệp cũng cóthể liên quan đến việc tạo ra và quản lý quá trình phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếudoanh nghiệp để sinh ra nguồn tài trợ cho các dự án mở rộng sản xuất Các hànhđộng như mua, bán tài sản công ty hoặc mua, sáp nhập các công ty khác, tái cấu trúcdoanh nghiệp được coi là một phần của chức năng tài chính của công ty

Nội dung những quan hệ kinh tế phát sinh thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệpbao gồm:

Trang 2

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước : là mối quan hệ phát sinh khi

doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước (bằng việc nộp thuế,phí, lệ phí cho ngân sách Nhà nước) Ngân sách Nhà nước cấp vốn cho doanhnghiệp Nhà nước và có thể góp vốn với công ty liên doanh hoặc công ty cổ phầnhoặc cho vay tùy theo mục đích yêu cầu quản lý đối với ngành nghề kinh tế vàquyết định tỷ lệ vốn góp hoặc mức cho vay

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: quan hệ này được

thực hiện thong qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Trên thị trườngtài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, cóthể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ngược lại,doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lại cổ phần cho các nhà tài trợ Doanhnghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạmthời chưa sử dụng

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác : trong nền kinh tế,

doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hanghóa, dịch vụ, thị trường sức lao động giữa doanh nghiệp với các nhà đầu tư cho vay,với bạn hang và khách hàng thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệtrong hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp bao gồm quan hệ thanhtoán tiền mua hang hóa vật tư hang hóa, phí bảo hiểm, chi trả tiền cổ tức, tiền lãi,trái phiếu giữa doanh nghiệp với các ngân hang, tổ chức tín dụng Trên cơ sở đó,doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏamãn nhu cầu thị trường

- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: đây là quan hệ giữa các bộ

phận sản xuất-kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa các cổ đông và chủ

nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ này được thểhiện thông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức,đầu tư, cơ cấu vốn, chi phí

1.1.2 Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp:

- Nắm vững tình hình kiểm soát vốn sản xuất kinh doanh hiện có về mặt hiệnvật và giá trị, nắm vững sự biến động vốn của từng khâu, từng thời gian của quá

Trang 3

- Tổ chức, khai thác và huy động kịp thời các nguồn vốn nhàn rỗi để phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh, tránh để vốn ứ đọng và kém hiệu quả.

1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp:

 Chức năng tổ chức huy động, chu chuyển vốn , đảm bảo cho sản xuấtkinh doanh tiến hành liên tục

- Doanh nghiệp là cơ sở đơn vị kinh tế cơ sở có nhiệm vụ sản xuất kinh doanhnên có nhu cầu về vốn, tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà vốn được huy động

từ các nguồn sau: ngân sách Nhà nước, vốn cổ phần, vốn liên doanh, vốn tự bổsung, vốn vay

- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định mức tiêu chuẩn để xác định nhu cầu vốncần thiết cho sản xuất kinh doanh

- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về vốn Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng vềvốn thì doanh nghiệp phải huy động them vốn Nếu nhu cầu nhỏ hơn khả năng vềvốn thì doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất hoặc tìm kiếm thị trường vốn hợp lý

để sao cho với số vốn nhất định mang lại hiệu quả cao nhất

 Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp:

Thu nhập bằng tiền từ bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lợi tức cổ phiếu, lãicho vay, thu nhập khác của doanh nghiệp được tiến hành phân phối như sau:

- Bù đắp hao phí vật chất, lao động đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinhdoanh gồm: chi phí vật tư như nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ lao động, chi phíkhấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, chi phídịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền

- Phần còn lại là lợi nhuận trước thuế được phân phối tiếp như sau: nộp thuếthu nhập doanh nghiệp theo luật định, bù lỗ năm trước không được trừ vào lợinhuận trước thuế (nếu có), trừ các khoản chi phí không hợp lý, hợp lệ, chia lãi chođối tác góp vốn trích vào các quỹ của doanh nghiệp

 Chức năng kiểm soát đối với hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Kiểm soát tình hình tài chính là việc thực hiện kiểm soát quá trình tạo lập và

sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp

- Thông qua chỉ tiêu vay trả, tình hình nộp thuế cho Nhà nước mà Nhà nước ngânhàng biết được tình hình sử dụng vốn vay của Doanh nghiệp là tốt hay chưa tốt

Trang 4

- Thông qua chỉ tiêu giá thành, chi phí mà biết được doanh nghiệp sử dụng vật

tư tài sản, tiền vốn tiết kiệm hay lãng phí

- Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận mà biết được doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả hay không

1.1.4 Vài trò của tài chính doanh nghiệp:

Vai trò của tài chính doanh nghiệp thể hiện ở sự vận dụng các chức năng củatài chính doanh nghiệp để giải quyết các yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể Do đó cần xemxét vai trò của tài chính doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau

- Đối với hệ thống tài chính quốc gia: khâu tài chính doanh nghiệp đóng vai

trò là khâu cơ sở, khâu thời điểm, nó đảm bảo sự tồn tại và vững chắc cho cả hệthống vì đó là khâu tạo ra nguồn thu ban đầu và chủ yếu nhất và cho hầu hết cáckhâu khác trong hệ thống Điều này thể hiện cụ thể qua các điểm sau:

 Thứ nhất: ngân sách Nhà nước thu chủ yếu từ các doanh nghiệp thông quathuế

 Thứ hai: các ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển thông qua các quan

hệ với các doanh nghiệp và cá nhân…chủ yếu lớn nhất là các doanh nghiệp

 Thứ ba: tài chính của các tổ chức xã hội dân cư là các quỹ tiền tệ hình thành

từ thu nhập tiền lương do lao động sản xuất kinh doanh và chủ yếu chi cho tiêudùng Khi nhàn rỗi có thể tham gia vào thị trường tài chính thông qua các định chếtài chính trung gian hoặc có thể góp cổ phần, mua cổ phiếu, trái phiếu

- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: tài chính doanh

nghiệp có một vai trò quan trọng là tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh và nó cóquyết định đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện như sau:

Vai trò tạo nguồn vốn: đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh được liên tục và thuận lợi

Vai trò tổ chức sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả

Vai trò phân phối kết quả kinh doanh qua đó tạo động lực thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh không ngừng phát triển

Vai trò kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp đảm bảo chodoanh nghiệp thực hiện được những mục tiêu mà chiến lược kinh doanh đã vạch ra

Trang 5

của người lao động trong doanh nghiệp thể hiện qua việc tăng các khoản thu nhậpdanh nghĩa, các khoản lương thưởng.

- Đối với môi trường bên ngoài: nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nó

sẽ tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn Vì trong hoạt động sản xuấtkinh doanh các doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn lẫn nhau trong thanh toán, nếutài chính doanh nghiệp lành mạnh thì có khả năng chi trả, thanh toán các khoản nợ,tránh tình trạng vỡ nợ, điều này giúp cho doanh nghiệp có sự an toàn hơn trong kinhdoanh

1.2 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đốichiếu, so sánh và đánh giá các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính nhằm xácđịnh thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp Trên cơ

sở đó, các nhà quản lý đề ra được các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tàichính, hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một lĩnh vực rất quan trọng,luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng và các đối tượng có quyền lợikinh tế liên quan đến doanh nghiệp nói chung rất quan tâm Phân tích tình hình tàichính luôn được tiến hành trên tất cả các khía cạnh tài chính ở doanh nghiệp từ lúchuy động vốn, phân phối vốn, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn Trong lĩnh vực

kế toán, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thường được tiến hành tập trungqua việc phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

1.2.2 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài chính là việc cung cấp những thông tinchính xác về mọi mặt tài chính của doanh nghiệp, bao gồm:

- Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các mặt đảm bảo vốn chosản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, tình hình nguồn vốn

- Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong quá trình kinh doanh và kếtquả tài chính của hoạt động kinh doanh, tình hình thanh toán

- Tính toán và xác định mức độ có thể lượng hóa của các nhân tố ảnh hưởngđến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những biện pháp có

Trang 6

hiệu quả để khắc phục những yếu kém và khai thác triệt để những năng lựctiềm tàng của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh.

1.2.3 Vai trò của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tàichính doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản

lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bìnhđẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Do vậy

sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủdoanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể cả các cơ quan Nhà nước vàngười làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệptrên góc độ khác nhau

Đối với người quản lý doanh nghiệp:

Đối với người quản lý doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìmkiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn kiệtcác nguồn lực và buộc phải đóng cửa Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khảnăng thanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp phảigiải quyết ba vấn đề quan trọng sau đây:

Thứ nhất: Doanh nghiệp nên đầu tư vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất

kinh doanh đã lựa chọn Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

Thứ hai: Nguồn vốn tài trợ là nguồn nào?

Để đầu tư vào các tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ, nghĩa là phải cótiền để đầu tư Một doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc vay nợ dài hạn,ngắn hạn Nợ ngắn hạn có thời hạn dưới một năm còn nợ dài hạn có thời hạn trênmột năm Vốn chủ sở hữu là khoản chênh lệch giữa giá trị của tổng tài sản và nợcủa doanh nghiệp Vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp sẽ huy động nguồn tài trợvới cơ cấu như thế nào cho phù hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất Liệu doanhnghiệp có nên sử dụng toàn bộ vốn chủ sở hữu để đầu tư hay kết hợp với cả cáchình thức đi vay và đi thuê? Điều này liên quan đến vấn đề cơ cấu vốn và chi phí

Trang 7

Thứ ba: Doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày ra sao?

Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ đến vấn đềquản lý vốn lưu động của doanh nghiệp Hoạt động tài chính ngắn hạn gắn liền vớicác dòng tiền nhập quỹ và xuất quỹ Nhà quản lý tài chính cần xử lý sự lệch pha củacác dòng tiền

Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi khía cạnh về tài chính doanh nghiệp,nhưng đó là những vấn đề quan trọng nhất Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ

sở để đề ra cách thức giải quyết ba vấn đề đó

Nhà quản lý tài chính phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính vàdựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày để đưa ra các quyết định vì lợiích của cổ đông của doanh nghiệp Các quyết định và hoạt động của nhà quản lý tàichính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp: đó là sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp, tránh được sự căng thẳng về tài chính và phá sản, cókhả năng cạnh tranh và chiếm được thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hoáchi phí, tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập một cách vững chắc

Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp:

Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn vốn,mức sinh lãi và sự rủi ro Vì vậy, họ cần các thông tin về tình hình tài chính, hoạtđộng kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp

Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp:

Nếu phân tích tài chính được các nhà đầu tư và quản lý thực hiện nhằm mụcđích đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trưởng của doanh nghiệp thì phân tích tàichính lại được các ngân hàng và các nhà cung cấp tín dụng thương mại sử dụngnhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh nghiệp

Trong nội dung phân tích này, khả năng thanh toán của doanh nghiệp được xemxét trên hai khía cạnh là ngắn hạn và dài hạn Nếu là những khoản cho vay ngắnhạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợ khi đếnhạn trả Nếu là những khoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khả nănghoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tuỳthuộc vào khả năng sinh lời này

Trang 8

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họchủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, họ chú ý đặc biệt đến

số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển nhanh thành tiền, từ đó so sánh với

số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Bêncạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm tới vốnchủ sở hữu vì số vốn này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp

bị rủi ro Như vậy, kỹ thuật phân tích có thể thay đổi theo bản chất và theo thời hạncủa các khoản nợ, nhưng cho dù đó là cho vay dài hạn hay ngắn hạn thì người chovay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanhnghiệp đi vay

Đối với các nhà cung ứng vật tư hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp, họ phảiquyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hay không, họcần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong tươnglai

Đối với người lao động trong doanh nghiệp:

Bên cạnh các đối tượng trên, người được hưởng lương trong doanh nghiệp cũngrất quan tâm tới các thông tin tài chính của doanh nghiệp Điều này cũng dễ hiểubởi kết quả hoạt động của doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới tiền lương, khoảnthu nhập chính của người lao động Ngoài ra trong một số doanh nghiệp, người laođộng được tham gia góp vốn mua một lượng cổ phần nhất định Như vậy, họ cũng

là những người chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanhnghiệp

Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước:

Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ quan quản lý của Nhà nướcthực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chínhsách, chế độ và luật pháp quy định không, tình hình hạch toán chi phí, giá thành,thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, khách hàng

Tóm lại, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích

các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua một hệ thống các

Trang 9

góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét mộtcách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, tìm ra những điểm mạnh và điểmyếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán,

dự báo và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp

1.2.4 Mục tiêu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp

Đối với mỗi đối tượng có liên quan đến doanh nghiệp khác nhau, các thông tintài chính của doanh nghiệp được phân tích sẽ được người dùng sử dụng phục vụ cácmục tiêu khác nhau

- Đối với nhà quản trị: phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ

sở giúp Ban giám đốc làm căn cứ ra các quyết định kinh doanh phù hợp Giám đốctài chính sẽ dự báo tài chính dựa vào kế hoạch đầu tư, ngân quĩ và kiểm soát cáchoạt động quản lý

- Đối với nhà đầu tư: cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu, lợi tức cổ

phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Họ quan tâm tới phân tích tài chính để biếtkhả năng sinh lời của doanh nghiệp Đó là một trong các căn cứ giúp họ ra quyếtđịnh bỏ vốn hay không bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp

- Đối với người cho vay: Người cho vay sử dụng các thông tin tài chính của

doanh nghiệp được phân tích để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng.Chẳng hạn, để quyết định cho vay thì một trong những vấn đề mà người cho vaycần xem xét khả năng thực sự có như cần vay hay không? Khả năng trả nợ củadoanh nghiệp như thế nào?

Ngoài ra phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người lao động hưởnglương trong doanh nghiệp, cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư Dùcông tác ở các lĩnh vực khác nhau nhưng họ muốn hiểu biết về các hoạt động củadoanh nghiệp để thực hiện tốt hơn công việc của họ

1.2.5 Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh do đó mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác độngthúc đẩy hoặc kìm hãm các hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 10

Hoạt động tài chính là nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh,các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và phản ánh tình hình các mặt hoạt động củadoanh nghiệp, các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình các mặt hoạtđộng của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu kinh tế.

Việc thường xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ giúp các nhà quản lý doanhnghiệp và cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng của hoạt động tài chính xácđịnh đầy đủ đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đếntình hình tài chính doanh nghiệp

Tóm lại, phân tích tài chính là phân tích đánh giá khả năng rủi ro, phá sản tácđộng đến các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, khả năngcân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như khả năng sinh lời của doanh nghiệp.Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính doanh tiếp tục nghiên cứu và đưa ranhững dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng củadoanh nghiệp trong tương lai Nói cách khác, phân tích tài chính là cơ sở để dự toántài chính

1.3 Nội dung và quy trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính

1.3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản

kế toán: một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn

- Phần tài sản phản ánh quy mô và cơ cấu các loại tài sản hiện có đến thờiđiểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp Về mặt pháp lý,phần tài sản thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền pháp lý, sử dụng lâu dài,gắn với mục đích thu được các khoản lợi nhuận

- Phần nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độclập về tài chính của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, nguồn vốn cho thấy trách nhiệmcủa doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nước, số tài sản đãhình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng, vốn vay đối tượng khác, cũng như tráchnhiệm phải thanh toán với người lao động, cổ đông, nhà cung cấp, Nhà nước

Nhìn vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình

Trang 11

toán là một tư liệu bậc nhất giúp cho nhà phân tích đánh giá được khả năng cânbằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.

Phân tích cơ cấu tài sản:

Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổngtài sản của một doanh nghiệp Mục đích của việc phân tích này là nhằm tìm hiểu sựhợp lý trong phân bổ và sử dụng tài sản, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng tài sản Và đánh giá một cách tổng quát quy mô, năng lực và trình

độ sử dụng vốn của doanh nghiệp Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp gồm:

- Tài sản ngắn hạn: là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của

doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một kỳ kinhdoanh hoặc trong một năm Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể tồn tại dướihình thái tiền, hiện vật (vật tư, hàng hóa), dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản

nợ phải thu Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: vốn bằng tiền; các khoảnđầu tư tài chính ngắn hạn; các khoản phải thu; hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạnkhác

- Tài sản dài hạn: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp

bao gồm: tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính,bất động sản đầu tư, đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư gópvốn liên doanh, đầu tư dài hạn khác, đầu tư xây dựng cơ bản ở doanh nghiệp, chiphí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Khi phân tích cần xem xét tỷ suất đầu tư trang thiết bị tài sản cố định và đầu tưdài hạn Tỷ suất đầu tư được xác định theo công thức:

Tỷ suất đầu tư =

Tài sàn dài hạn

Tổng tài sản

Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiệnnăng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài Tỷ suất này tăng lên chứng tỏnăng lực sản xuất có xu hướng tăng lên Nếu các nhân tố khác không thay đổi thìđây là một dấu hiệu tích cực của doanh nghiệp

Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Trang 12

Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thờiđiểm lập báo cáo Trên bảng cân đối kế toán, cơ cấu của từng nguồn vốn trong tổngnguồn vốn phản ánh trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với các khoản vốn

mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng

Mục đích của việc phân tích nguồn vốn là: Phân tích khả năng tự tài trợ, phântích khả năng chủ động trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Qua đó đánh giá sự biến động của các loại nguồn vốn ở một doanh nghiệp, sosánh giá trị của tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn qua mỗi kỳ để thấy đượctình hình huy động và sử dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp đáp ứng nhucầu sản xuất kinh doanh và đồng thời thấy được thực trạng tài chính của doanhnghiệp

Số liệu về chỉ tiêu nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán thể hiện quyền sử dụngcủa doanh nghiệp đối với các khoản vốn mà doanh nghiệp đó đang quản lý:

 Nợ phải trả: bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

 Vốn chủ sở hữu: phản ánh toàn bộ nguồn vốn sở hữu của doanh nghiệp, cácquỹ và kinh phí sự nghiệp do nhà nước cấp

Phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp

về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ trong kinh doanh hay những khó khănthách thức mà doanh nghiệp phải đương đầu Khả năng này được phản ánh thôngqua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ:

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất tự tài trợ càng cao thể hiện khả năng độc lập về mặt tài chính hay mức độ tài trợ của doanh nghiệp càng tốt

Phân tích cân đối tài chính:

Mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn thể hiện: Sự tương quan về cơcấu vốn và giá trị của các tài sản của doanh nghiệp Đồng thời cũng phản ánh tươngquan về chu kỳ luân chuyển tài sản và chu kỳ thanh toán nguồn vốn Và do vậy góp

Trang 13

Mối quan hệ cân đối này giúp nhà phân tích đánh giá được sự hợp lý giữa nguồnvốn huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ.

- Vốn bằng tiền

Nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn dài hạn

- Đầu tư tài chính ngắn hạn

- Khoản phải thu

- Hàng tồn kho

- Tài sản ngắn hạn khác

- Tài sản cố định

- Đầu tư tài chính dài hạn

- Khoản phải thu dài hạn

- Bất động sản đầu tư

- Tài sản dài hạn khác

Quan sát mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn thấy :

Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn: đây là dấu hiệu hợp lý, cho thấydoanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sửdụng đúng mục đích nợ ngắn hạn Đảm bảo nguyên tắc tài trợ về sự hài hoà kỳ hạngiữa nguồn vốn và tài sản ngắn hạn

Ngược lại nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn: doanh nghiệp không giữvững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn Xuất hiện dấu hiệudoanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dàihạn Mặc dù nợ ngắn hạn có thể do chiếm dụng hợp pháp hoặc có mức lãi thấp hơnlãi nợ dài hạn Tuy nhiên, chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán cóthể dẫn đến những vi phạm nguyên tắc tín dụng và một hệ quả tài chính xấu hơn cóthể xảy ra

Quan sát mối quan hệ giữa tài sản dài hạn với nợ dài hạn thấy :

Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn: phần thiếu hụt được bù đắp từ vốn chủ

sở hữu thì điều này là hợp lý, doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn và cảvốn chủ sở hữu Nhưng nếu như phần thiếu hụt được bù đắp bằng nợ ngắn hạn thìđiều này là bất hợp lý như trình bày ở phần cân đối tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.Nếu phần tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn: chứng tỏ một phần nợ dài hạn đãđược sử dụng để tài trợ tài sản ngắn hạn Hiện tượng này vừa làm lãng phí chi phí

Trang 14

lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện việc sử dụng sai mục đích nợ dài hạn Dẫn tới lợinhuận kinh doanh giảm và rối loạn tài chính của doanh nghiệp.

1.3.1.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể đánhgiá khái quát lợi nhuận của doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu doanh thu, giá vốnhàng bán, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế và sau thuế

Việc so sánh lợi nhuận của các kỳ kế toán liên tiếp theo số tuyệt đối và sốtương đối sẽ cho thấy xu hướng biến động của chỉ tiêu này Hơn nữa, cũng có thểđánh giá sự biến đổi của cơ cấu lợi nhuận bằng cách so sánh tỷ trọng lợi nhuận củatừng hoạt động trong tổng số lợi nhuận qua các năm để xem xét nguồn lợi chính củadoanh nghiệp là do hoạt động nào mang lại

a Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Việc phân tích sự biến động của các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận củadoanh nghiệp giúp cho người phân tích phần nào nhận thức được nguồn gốc, khảnăng tạo lợi nhuận và xu hướng của chúng trong tương lai Việc phân tích này cầnphải kết hợp so sánh chiều ngang và so sánh chiều dọc các mục ở báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở tìm hiểu về những chính sách kế toán,những đặc điểm và phương hướng kinh doanh của doanh nghiệp

 Phân tích doanh thu:

Phân tích doanh thu chủ yếu dựa trên việc so sánh số liệu qua các năm với nhau

để xác định mức độ ảnh hưởng và các nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó

Doanh thu bán sản phẩm và dịch vụ từ hoạt động kinh doanh là tiền bán sảnphẩm, hàng hoá sau khi đã trừ các khoản tiền chiết khấu bán hàng, giảm giá hàngbán, hàng bán bị trả lại (có chứng từ hợp lệ), thu từ phần nợ giá của nhà nước nếudoanh nghiệp có cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước

Doanh thu hoạt động tài chính là doanh thu từ hoạt động mua bán trái phiếu, tínphiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh, thu lãi tiền gửi

Doanh thu khác là các khoản thu nhập khác, lãi các khoản thu tiền mặt…

 Phân tích chi phí:

Phân tích chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích

Trang 15

dụng chi phí, qua đó thấy được sự ảnh hưởng của nó đến kết quả sản xuất kinhdoanh Phân tích chi phí thường được tiến hành bằng cách so sánh tăng giảm chi phí

so với kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch, hoặc so với chỉ số trung bình ngành So sánh cóthể được tiến hành theo chỉ tiêu tổng chi phí, hoặc chi phí bình quân, hoặc tỷ trọngphí, theo từng khoản mục hoặc từng thành phần phí hoặc theo từng đơn vị bộ phậntrực thuộc hoặc trung bình toàn doanh nghiệp Để có thể nhận định được sự thay đổichi phí luôn cần đặt chúng trong mối quan hệ với khối lượng, sản lượng hàng hoátiêu thụ Khi so sánh, nếu thay đổi chi phí có xu hướng dẫn tới làm tăng mức chi phíbình quân hoặc làm tăng tỷ trọng phí thì cần đặt dấu hỏi và phân tích sâu hơnnguyên nhân kinh tế, kỹ thuật liên quan

 Phân tích lợi nhuận:

Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩmthặng dư do kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lại Lợi nhuận làchỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh

- Mục đích của phân tích lợi nhuận là:

 Đánh giá số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, kết quả sửdụng các yếu tố sản xuất về tiền vốn, lao động, vật tư

 So sánh lợi nhuận thực hiện, lợi nhuận kế hoạch và lợi nhuận các kỳ trước(tháng, quý, năm), qua đó thấy được mức độ tăng giảm của lợi nhuận từ cáchoạt động

 Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp

 Đồng thời chúng ta cũng cần phải xem xét tỷ trọng về lợi nhuận của từng loạihoạt động trong tổng lợi nhuận chung của doanh nghiệp để có cái nhìn toànvẹn hơn

- Nội dung phân tích lợi nhuận bao gồm:

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận của từng bộ phận và của toàndoanh nghiệp Nhận dạng những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng củatừng nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận

1.3.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh tình hình thu, chi tiền trong kỳ hay nóicách khác nó lý giải các biến động trong số dư tài khoản tiền mặt Nên trước hết

Trang 16

phải tiến hành so sánh lưu chuyển tiền thuần trong kỳ từ các hoạt động của doanhnghiệp, đồng thời cũng tiến hành so sánh từng khoản tiền thu vào và chi ra của cáchoạt động để thấy được: tiền chủ yếu tạo ra từ hoạt động nào, hoạt động nào thuđược nhiều tiền nhất và hoạt động nào sử dụng tiền ít nhất Từ đó có thể đánh giákhả năng tạo tiền cũng như sức mạnh tài chính của doanh nghiệp.

Sau đó tiến hành so sánh cả về số tương đối và số tuyệt đối giữa các kỳ vớinhau của từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để thấy rõ

sự biến động về khả năng tạo tiền của từng hoạt động, sự biến động của từng khoảnphải thu, chi Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc lập dự toán tiền trongtương lai và là cơ sở xây dựng kế hoạch vốn cũng như khả năng thanh toán củadoanh nghiệp

Tuy nhiên việc phân tích trên mới chỉ dừng ở mức độ khái quát Để có đánhgiá chính xác và chi tiết hơn cần phải đi sâu phân tích tài chính của của doanhnghiệp trên nhiều khía cạnh cụ thể

1.3.2 Phân tích hiệu quả tài chính

1.3.2.1 Phân tích khả năng quản lý tài sản

Phân tích khả năng quản lý tài sản là đánh giá hiệu suất, cường độ sử dụng(mức độ quay vòng) và mức sản xuất của tổng tài sản trong năm Và nhằm trả lờicâu hỏi một đồng tài sản có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu?

 Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho là số lần hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong

kỳ Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của cácloại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu Trong một kỳ kinh doanh, số vòng quayhàng tồn kho càng cao càng tốt

Vòng quay hàng tồn kho cao là cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệptiết kiệm được chi phí trên cở sở sử dụng tốt các tài sản khác Vòng quay hàng tồnkho thấp là do quản lý vật tư, tổ chức sản xuất cũng như tổ chức bán hàng chưa tốt

Vòng quay hàng tồn kho =

Doanh thu thuần

HTK bình quân

Trang 17

Doanh thu thuần là doanh số của toàn bộ hàng hóa tiêu thụ trong kỳ không phânbiệt đã thu tiền hay chưa và trừ đi phần chi phí hoa hồng chiết khấu, giảm giá hayhàng bán bị trả lại

Giá trị hàng tồn kho bao gồm toàn bộ các tài sản dự trữ như vật tư, nguyên vậtliệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, hàng hóa (không kể các hàng hóa ứ đọngchậm luân chuyển, kém phẩm chất)

Do giá trị hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán là mức tồn kho tại một thờiđiểm cụ thể còn doanh thu thuần là giá trị được tạo ra trong suốt một kỳ kinh doanhnên khi tính toán tỷ số vòng quay hàng tồn kho phải sử dụng mức tồn kho trungbình dựa trên kết quả trung bình cộng các giá trị tồn kho trong kỳ

 Vòng quay khoản phải thu

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phát sinh các khoản phải thu, phải trả

là điều tất yếu Khi các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếmdụng vốn càng nhiều Vì vậy, số vòng quay các khoản phải thu phản ánh khả năngthu hồi vốn trong thanh toán

Vòng quay khoản phải thu =

Doanh thu thuần

Khoản phải thu bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu quay vòng đượcbao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịpthời, ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao quá có thể là phương thứcthanh toán tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó sẽ ảnh hưởng đến khối lượnghàng tiêu thụ

 Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân là số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =

360

Vòng quay khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân ngắn chứng tỏ doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trongkhâu thanh toán Nhưng kì thu nợ ngắn có thể do chính sách bán chịu quá chặt chẽ,dẫn tới đánh mất cơ hội bán hàng và cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược

Trang 18

lại, Kì thu nợ dài phản ánh chính sách bán chịu táo bạo, có thể là dấu hiệu tốt nếutốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu Nếu vận động đúng,chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và để tăng doanh thu.

Kì thu nợ dài có thể do yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu, doanh nghiệp bịchiếm dụng vốn, khả năng sinh lời thấp Doanh nghiệp cần tiến hành phân tíchchính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân và giải quyết tình trạng nợ khó đòi

Số vòng quay càng cao chứng tỏ TSNH có chất lượng cao, được tận dụng đầy

đủ, không bị nhàn rỗi trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Vòng quayTSNH cao là cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nhờ tiết kiệm được chi phí và giảm sốvốn đầu tư

Vòng quay TSNH thấp là do nhiều nguyên nhân như: tiền mặt nhàn rỗi, thu hồikhoản phải thu kém, chính sách bán chịu quá nhiều, quản lý vật tư chưa tốt, quản lýhàng chưa đạt yêu cầu

Trang 19

Vòng quay TSCĐ càng lớn phản ánh tình hình hoạt động tốt của doanh nghiệp

đã tạo ra mức doanh thu thuần cao hơn so với TSCĐ, mặt khác chứng tỏ TSCĐ cóchất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và phát huy hết tác dụng.Vòng quay TSCĐ thấp là do nhiều TSCĐ không hoạt động, chất lượng TSCĐkém hoặc không hoạt động đúng công suất

 Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản của doanhnghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đem lại bao nhiêuđồng doanh thu Vòng quay tổng tài sản đánh giá tổng hợp khả năng quản lý tài sảnngắn hạn và tài sản cố định của doanh nghiệp Công thức tính vòng quay TTS:

có lợi nhuận cao Vòng quay tổng tài sản thấp là do yếu kém trong quản lý tài sản

cố định, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu, chính sách bán hàng, quản lý vật

tư, quản lý sản xuất, quản lý bán hàng

1.3.2.2 Phân tích khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời phản ánh năng lực kinh doanh, là điều kiện tiền đề cho ơng lai, cho phép doanh nghiệp đánh giá thực trạng tiềm năng tăng trưởng, quaphân tích giúp doanh nghiệp điều chỉnh lại cơ cấu tài chính và hoạch định chiến lư-

tư-ợc ngăn ngừa rủi ro ở mức độ tốt nhất, cũng như hướng tăng trưởng trong tương lai.Đây kà những tỷ số quan trọng nhất của doanh nghiệp Các tỷ số về khả năng sinhlời bao gồm :

 Lợi nhuận biên (sức sinh lợi trên doanh thu) : ROS

Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuậncho chủ sở hữu Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm trước hay sosánh với các doanh nghiệp khác

Trang 20

ROS =

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởngcủa các chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

 Tỷ suất thu hồi tài sàn (sức sinh lợi trên tổng tài sản) : ROA

Tỷ số này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng lớn

 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (Sức sinh lợi trên vốn CSH) : ROE

RO E

= Lợi nhuận sau thuế

 Sức sinh lợi cơ sở : BEP

Doanh lợi trước thuế trên doanh thu cho biết với một trăm đồng vốn đầu tư

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Tổng tài sản bình quân

Trang 21

trò, vị trí của doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận thể hiện chất lượng,hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp Nếu tỷ số này càng cao chứng tỏ vai trò vàhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng tốt.

1.3.3 Phân tích rủi ro tài chính

1.3.3.1 Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết năng lực tài chính trước mắt vàlâu dài của doanh nghiệp Do vậy phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

sẽ cho phép nhà quản lý đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũngnhư dự đoán được tiềm lực thanh toán và sự an toàn của tài chính doanh nghiệp

 Khả năng thanh toán hiện hành

Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành được xác định bằng công thức:

Khả năng thanh toán hiện hành =

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán hiện thời cao tức là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt

Rõ ràng nếu doanh nghiệp có nhiều tiền mặt và khoản phải thu sẽ được đánh giá là

có khả năng cao hơn các doanh nghiệp có nhiều hàng tồn kho Tuy nhiên, nếu chỉ sốnày quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào TSNH hay đơngiản là việc quản lý TSNH của doanh nghiệp không đạt hiệu quả bởi có quá nhiềutiền mặt nhàn rỗi gây lãng phí cho việc sử dụng vốn vì nó có thể làm giảm lợi nhuậncủa doanh nghiệp

 Khả năng thanh toán nhanh:

Khả năng thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Chỉ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo về việc huy động các tài sản cókhả năng chuyển đổi ngay thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà cácchủ nợ yêu cầu Để đánh giá một cách chặt chẽ hơn khả năng thanh toán các khoản

nợ tới hạn và quá hạn chúng ta phải xem xét tới khả năng thanh toán nhanh củadoanh nghiệp bởi trong tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho là khó chuyển đổi nhanhthành tiền để thanh toán các khoản nợ đó

 Khả năng thanh toán tức thời

Trang 22

Chỉ số khả năng thanh toán tức thời đo lường khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn của công ty bằng tiền mặt hoặc các loại ngân phiếu, tiền gửi ngân hàng.

Khả năng thanh toán tức thời =

nợ và đảm bảo an toàn tài chính cho công ty

Chỉ số nợ cho biết mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay để tài trợ cho các tàisản của mình Tỷ số nợ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vaytrong cơ cấu vốn, chứng tỏ mức độ phụ thuộc vào chủ nợ lớn Đây là một cơ sở để

có lợi nhuận cao Tỷ số nợ cao cũng thể hiện doanh nghiệp có uy tín đối với các chủ

nợ Tuy nhiên, tỷ số nợ cao lại làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm,tăng rủi ro của doanh nghiệp

 Khả năng thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay =

Lợi nhuận trước thuế + lãi vay

Lãi vay

Chỉ số này cho biết một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao nhiêuđồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) Lãi vay là một trong các nghĩa vụngắn hạn rất quan trọng của doanh nghiệp Mất khả năng thanh toán lãi vay có thểlàm giảm uy tín đối với chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp

1.3.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phương pháp phân tích các chỉ số tài chính dựa trên tỷ lệ so với doanh thuđược áp dụng rất hiệu quả tại công ty DUPONT, sau đó được gọi là phương phápphân tích tài chính Dupont Đây là phương pháp được nhiều nhà quản trị áp dụng

Trang 23

trong việc phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận với các tỷ số khác dựa :trên doanhthu

=

X

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu Vòng quay TTS

X Doanh thu thuần

VCSH bình quân

ROE phụ thuộc vào 2 chỉ số là ROA và tỷ số tài sản bình quân trên vốn chủ sởhữu bình quân Để tăng ROE thì có 2 hướng là:

- Tăng ROA thì sẽ tiến hành theo đẳng thức DUPONT thứ nhất

- Tăng tỷ số tài sản bình quân trên vốn chủ sở hữu bình quân thì có haicách là tăng tổng tài sản và giảm vốn chủ sở hữu

X Tổng NV bq

VCSH bq

Trang 24

tố đến sự tăng giảm của chỉ số này.

1.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phương pháp phân tích tài chính là hệ thống các công cụ và biện pháp nhằmtiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bênngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp,các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát nhằm đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp

Có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, mỗi phương phápđều có các ưu nhược điểm nhất định Do vậy khi phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp chúng ta có thể kết hợp các phương pháp phân tích để có hiệu quả tốtnhất Một số phương pháp phân tích tài chính hay được sử dụng:

1.4.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng để xác định xu hướng pháttriển và mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Có nhiều phương thức so sánh và

sử dụng phương thức nào là tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của việc phân tích

 So sánh chỉ tiêu thực tế với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hoặc định mức.Đây là phương thức quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu

kế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch được

đề ra

 So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm hoặc giữa kỳ này với kỳtrước cho thấy sự biến đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằmđánh giá sự tăng trưởng hay suy giảm trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 25

 So sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với chỉ tiêu tương ứng của doanhnghiệp cùng loại hoặc của doanh nghiệp cạnh tranh hoặc với số liệu củatrung bình ngành.

 So sánh các thông số kinh tế - kỹ thuật của các phương án sản xuất kinhdoanh khác nhau của doanh nghiệp

Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể sosánh : các chỉ tiêu cần phải thống nhất về thời gian, không gian, nôi dung, tính chất,đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh

Trong phân tích tài chính bằng phương pháp so sánh có thể sử dụng số bìnhquân, số tuyệt đối và số tương đối

Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triểnkhông đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó, hay nói cách khác, sốbình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của các chỉ tiêu Số bình quân cóthể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối hoặc dưới dạng số tương đối (tỷ suất) Khi sosánh bằng số bình quân sẽ thấy mức độ đạt được so với bình quân chung của tổngthể, của ngành, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật

Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy rõ khối lượng, quy mô của hiện tượng kinh

tế Các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng một nội dung phản ánh, cách tính

toán xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường

Sử dụng số tương đối để so sánh có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu củahiện tượng kinh tế, đặc biệt có thể liên kết các chỉ tiêu không giống nhau để phântích so sánh Tuy nhiên số tương đối không phản ánh được thực chất bên trong cũngnhư quy mô của hiện kinh tế Vì vậy, trong nhiều trường hợp khi so sánh cần kếthợp đồng thời cả số tuyệt đối và số tương đối

Dựa trên kết quả các phép so sánh trên, người phân tích đánh giá được tình hìnhtài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, hiệu quả hay không hiệu quả

1.4.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp phân tích tỷ lệ là phương pháp truyền thống, được sử dụng phổbiến trong phân tích tài chính Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với cácđiều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện Bởi lẽ:

Trang 26

 Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và được cungcấp đầy đủ hơn Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy choviệc đánh giá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.

 Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúcnhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số

 Thứ ba, phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quảnhững số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thờigian liên tục hoặc theo từng giai đoạn

Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, cácđịnh mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở so sánhcác tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu Trong phân tích tàichính, các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánhnhững nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là nhóm các

tỷ lệ về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính, năng lực hoạt động và về khả năngsinh lợi

1.4.3 Phương pháp phân tích tài chính Dupont

Ngoài 2 phương pháp trên các nhà phân tích còn hay sử dụng phương phápphân tích tài chính Dupont Đây là phương pháp nhằm đánh giá sự tác động tương

hỗ giữa các tỷ số tài chính, biến một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của mộtloạt các biến số Với phương pháp này các nhà phân tích sẽ nhận biết được cácnguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp.Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi củadoanh nghiệp như lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận sau thuếtrên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhânquả với nhau Từ đó có thể thấy được ảnh hưởng của các tỷ số đó với tỷ số tổnghợp

Trang 28

PHẦN 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG

TY TNHH TM BOO

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH TM BOO

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

2.1.1.1 Tên, địa chỉ của Công ty

- Tên Công ty : Công ty TNHH TM BOO

- Địa chỉ : 308 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội

- Điện thoại : 04.39.785.426

- Website : www.bosua.vn / www.booskateshop.com

- Qui mô hoạt động của Công ty:

 Tổng số CBCNV : 150 nhân viên

 Có tất cả 7 cửa hàng : 6 cửa hàng tại Hà Nội và 1 cửa hàng tại thành phố

Hồ Chí Minh

2.1.1.2 Sự thành lập và các mốc quan trọng của quá trình phát triển

Khởi đầu từ một cửa hàng nhỏ chuyên bán đồ trượt ván và thời trang đườngphố nằm cạnh trường Hà Nội Amsterdam vào năm 2003, đến nay BOO đã pháttriển thành công ty với hai hệ thống là Booskateshop và Bò Sữa Trong đó, Bò Sữa

là nhãn hiệu thời trang dành cho giới trẻ, thiết kế 100% bởi BOO và sản xuất tạiViệt Nam

Tự hào là một thương hiệu thời trang Viêt Nam, phần lớn thiết kế của BOOmang những đặc trưng của dân tộc như: gói mì tôm, mớ rau muống, trà dá Ngoài

ra, còn rất nhiều những ý tưởng thú vị khác khiến BOO đã,đang trở thành thươnghiệu thân thuộc và mang màu sắc riêng không thể nhầm lẫn

Từ khi thành lập BOO đã xác định hướng đi của mình là không ngừng nâng caochất lượng sản phẩm và dịch vụ để mỗi khách hàng đến với BOO đều thấy đượcBOO đang từng bước đến gần hơn với những thương hiệu đã được khẳng định trênthế giới

Hiện nay, hệ thống cùa BOO có tất cả 7 cửa hàng Trong đó 6 cửa hàng ở HàNội và 1 cửa hàng ở thành phố Hồ Chí Minh

Trang 29

Các mốc thời gian quan trọng:

 Tháng 7/2005 : Cửa hàng 38 Lê Đại Hành

 Tháng 9/2006 : Cửa hàng 84 Hàng Điếu

 Tháng 6/2009 : Cửa hàng 24D Tạ Hiện

 Tháng 4/2010 : Cửa hàng 42C Lý Thường Kiệt

 Tháng 4/2011 : Cửa hàng Picomall

 Tháng 4/2011 : Cửa hàng 134 Nguyễn Trãi, Q1, Tp.HCM

 Tháng 7/2011 : Cửa hàng BOO Citi 308 Bà Triệu

 Tháng 7 năm 2011 là một cột mốc phát triển mới nhất với sự ra đờicủa BOOCiti-tổ hợp văn phòng-cửa hàng-café dành cho giới trẻ, đánh dấu một bướctiến quan trọng trên con đường thực hiện hóa ước mơ trở thành một thương hiệuluôn luôn đổi mới và khác biệt tại Việt Nam

BOO Citi được xây dựng như một khu phố thu nhỏ với nhiều không gianxanh, tận dụng ánh sang tự nhiên, thân thiện với môi trường Tổ hợp BOOCiti gồmnhiều cửa hàng thời trang, văn phòng, BOOCafe và BOOKusa BOOCiti là sự kếthợp của café và thời trang mang đậm phong cách đường phố hứa hẹn sẽ là một nơi

lý tưởng đặc biệt để gặp gỡ và tận hưởng thú vui mua sắm của các bạn trẻ hiện đại.Với sự hiếu khách và thân thiện vốn đã trở thành truyền thống của BOO, BOOCitichính là nơi để khách hàng và BOO trở nên gần gũi với nhau hơn

 Không chỉ tập trung vào kinh doanh, BOO còn mong muốn đóng gópmột phần vào sự nghiệp phát triển của xác hội, đặc biệt là có thể ảnh hưởng tích cựcđến suy nghĩ của các bạn trẻ Từ lợi nhuận thu được, BOO đã có thêm điều kiện đểđẩy mạnh các hoạt động bảo vệ môi trường, ủng hộ phong trào trượt ván hay thựchiên các công tác xã hội khác Đối với BOO, kinh doanh không chỉ là lợi nhuận, màđiều to lớn hơn cả là sự đóng góp cho xã hội và trở thành một thương hiệu thờitrang đúng nghĩa của Việt Nam – một thương hiệu thời trang có tầm ảnh hưởng củaViệt Nam.Boovironment : là Ban dự án môi trường của BOO, ra đời vào năm 2007.BooVironment được thành lập nhằm mục đích lớn nhất là gây ảnh hưởng tích cựcđối với càng nhiều người càng tốt, từ chính các thành viên của BOO tới khách hàng

và cộng đồng về ý thức bảo vệ môi trường cũng như lối sống thực tế và trân trọng

Trang 30

thiên nhiên Từ trước khi chính thức có BooVironment, BOO đã từng nhiều lần tựthay đổi “thói quen” của chính mình để bảo vệ môi trường như : chuyển sử dụng từtúi nylon sang túi giấy (năm 2007), thường xuyên phổ biến các cách tiết kiệm điệnnước trong các cửa hàng BOO còn thường xuyên kết hợp với các tổ chức Bảo vệmôi trường để thực hiện các hoạt động và chương trình nhằm tuyên truyền phổ biếncác thông điệp bảo vệ môi trường.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

a Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty:

- Sản xuất : các sản phẩm do công ty sản xuất và kinh doanh bao gồm:

 Áo phông, áo nỉ , áo len , sơmi, quần soocs, giày dép…

 Phụ kiện thời trang: khăn, mũ, túi, tất…

 Xưởng in của công ty được trang bị hệ thống máy móc hiện đại

 Hoạt động in ấn chỉ dành riêng cho các sản phẩm thời trang do công ty sảnxuất và kinh doanh

 Mực in được sử dụng là loại mực thân thiện với môi trường, đạt tiêu chuẩnchất lượng Nhật Bản

Không chỉ tập trung vào kinh doanh, BOO còn mong muốn đóng góp một phầnvào sự nghiệp phát triển của xã hội, đặc biệt là có thế ảnh hưởng tích cực đến suynghĩ của các bạn trẻ Từ lợi nhuận thu được, BOO đã có thêm điều kiện để đẩymạnh các hoạt động bảo vệ môi trường, ủng hộ phong trào trượt ván hay thực hiệncác công tác xã hội

b Nhiệm vụ của doanh nghiệp

Trang 31

Đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt các nghĩa vụ vàtuân thủ các quy định Pháp luật, chính sách của Nhà nước.

Đảm bảo công ăn việc làm ổn định, không ngừng nâng cao và cải thiện đờisống cho cán bộ công nhân viên của công ty

Đa dạng hóa sản phẩm, phát huy các sản phẩm mũi nhọn, không ngừng nângcao chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng

Hoạch định cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

Bảo vệ môi trường

2.1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty và chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban chức năng.

a Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

Trang 32

Brand Manager (Giám đốc nhãn hiệu) Supply chain Manager QL SX & cung cấp hàng OM Quản lý điều hành Kế toán trưởng

Trang 33

Công ty TNHH TM BOO tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến và chức năng

vì vậy các phòng ban tuy có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng vẫn phối hơp

chặt chẽ để đảm bảo cho hoạt động của công ty thông suốt, sử dụng hiệu quả các

nguồn nhân lực, phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn, đào tạo và giảiquyết nhanh chóng các vấn đề kỹ thuật

b Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban:

Phòng thiết kế: (PTK)

 Quản lý hoạt động chung của PTK Đồng thời chịu trách nhiệm về kết quảthực hiện công việc chung của cá nhân và PTK

 Giao việc và tập hợp công việc của các nhân viên trong PTK

 Ký duyệt các đề nghị của nhân viên trong PTK

 Lập kế hoạch dài hạn cho bộ phận và thực hiện công việc theo đúng kếhoạch

 Giao việc và tập hợp công việc của nhân viên trong PMT

 Ký duyệt các đề nghị duyệt chi của nhân viên PMT

Marketing (MKT):

 Lập kế hoạch MKT & các phương án thực hiện nhằm đẩy mạnh hình ảnh củacông ty (đặc biệt là trên website công ty và các phương tiện truyền thông)

 Phối hợp với các bộ phận khác (cửa hàng, PTK, quản lý cửa hàng, sản xuất

và MKT ) để cập nhật thông tin sản phẩm và thực hiện KH MKT)

 Cập nhật và xây dựng bảng dữ liệu thông tin khách hàng

 Nắm bắt và chịu trách nhiệm trong việc giao dịch với các đối tác của công ty

Online:

Trang 34

 Giao dịch, thực hiện việc bán hàng Online.

 Cập nhật và theo dõi thông tin phản hồi của khách hàng

 Chịu trách nhiệm về nội dung website và ảnh sản phẩm/ chi tiết sản phẩmcập nhật trên website BÒ SỮA, BOOSKATESHOP

 Cập nhật thông tin website, banner, và sản phẩm/ chi tiết sản phẩm theo tìnhhình thực tế của các cửa hàng,

 Kiểm soát việc giao nhận các đơn hàng cùng kế toán đối chiếu doanh thu bánhàng

Bộ phận kế hoạch – sản xuất trực tiếp:

 Bộ phận kế hoạch: (BPKH)

 Lập KHSX cho mỗi đơn hàng cụ thể (gồm chất liệu, màu sắc, số lượng & tỷ

lệ sản phẩm, KH in, chi phí sản xuất tạm tính )

 Chuyển KHXS cho SXTT, xưởng in để thực hiện

 Làm việc với các đối tác để thu thập thông tin về báo giá, hợp đồng vàphương án triển khai KHSX

 Bộ phận sản xuất trực tiếp (BPSXTT):

 Triển khai các đơn hàng theo các KHSX đã được thông qua

 Theo dõi và giám sát tiến độ, chất lượng đơn hàng

 Phản hồi thông tin cho BPKH và xưởng in để hoàn thiện đơn hàng

Xưởng in:

 Kiểm soát, quản lý và chịu trách nhiệm về số lượng áo phôi có tại xưởng incũng như chất lượng hình in so với mẫu duyệt

 Thông báo cho BPSX số lượng áo phôi, các sản phẩm bị lỗi để giải quyết

 Quản lý chung, giao việc cho nhân viên thực hiện KHSX và báo cáo kết quảcông việc

 Kiểm soát và chịu trách nhiệm về số lượng áo xuất ra- nhập vào ở xưởng in

 Ký duyệt các Đề nghị duyệt chi của xưởng

Quản lý cửa hàng:

 Phụ trách các vấn đề liên quan đến nhân viên, hàng hóa, hình ảnh cửa hàng

 Quản lý và kiểm soát hàng hóa nhập vào – xuất ra ở cửa hàng

Trang 35

 Kiểm soát và chịu trách nhiệm về nội dung các khoản đề nghị duyệt chi.

 Đối chiếu các khoản thu – chi của các bộ phận khác

Phòng may & thiết kế mẫu:

 Lên mẫu bìa + lên các sản phẩm mẫu theo yêu cầu của BPSX

 Xử lý các vấn đề về chất lượng sản phẩm khi được yêu cầu

2.1.3 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của Công ty

Hiện nay, ở BOO các sản phẩm rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủngloại và kích cỡ Mặt hàng chính như áo phông thường được khách hàng đặt muanhiều Sản phẩm của công ty cũng có những đặc điểm như: chất lượng tốt, giá cảcạnh tranh, mẫu mã đa dạng và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Công ty ngàycàng chú trọng vào việc cải tiến mẫu mã hợp thời trang hơn nhằm đáp ứng nhu cầungày càng cao của thị trường và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng trong vàngoài nước Thành phẩm của Công ty được bán trong nước thông qua hình thức cáccửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm

2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính

Trang 36

Hình 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm

THIẾT KẾ GRAPHIC

THIẾT KẾ MẪU

CỬA HÀNG

QUẢN LÝ CỬA HÀNG

Phát kế hoạch sản xuất ( chất liệu, số lượng, phụ

liệu, thời gian ra hàng dự kiến …)

Báo giá, theo dõi số lượng thực cắt, & ngày trả hàng về kho/ xưởng in, hàng lỗi …

Xưởng in chuyển sản phẩm đã in hoàn thiện nhập kho

Đơn vị sx trả phôi

kho

Số liệu nhập hàng

BPTK cung cấp thông tin cho KH Marketing

Ch uy ển fil e T K

T h ực hi ện kế h oạ ch M K T

Trang 37

2.1.5 Cơ cấu lao động của Công ty

Bảng 2.1: Số người lao động trong Công ty

Phân theo đối tượng lao động

- Lao động trực tiếp (nhân viên kho, xưởng in)120 80%

- Lao động gián tiếp (nhân viên văn phòng)30 20%

Phân theo cơ cấu

[Nguồn : Phòng hành chính]

Nhận xét: là công ty trong ngành may mặc thời trang do đó số lao động nữ

chiếm số lượng lớn hơn (60%) và là một doanh nghiệp sản xuất nên chủ yếu là laođộng trực tiếp (80%) Nhân viên cửa hàng của Công ty chiếm số lượng lớn và chủyêu là đối tượng trẻ đang còn đi học nên lượng lao động có trình độ đại học, caođẳng chiếm tỉ lệ cao (76%)

2.1.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm

Trang 38

[nguồn : phòng kinh doanh]

Nhận xét: các sản phẩm của công ty năm 2011 đều có tốc độ tăng khá cao so

với năm 2010 do công ty đã có những cải tiến về mẫu mã sản phẩm, chất lượng tốt

và giá cả phù hợp với nhiều mức tiêu dùng Sản phẩm thế mạnh của công ty là áophông nam, nữ có tốc độ tăng cao do công ty tập trung vào dòng sản phẩm mặchàng ngày, dễ dàng lựa chọn và đối tượng khách hàng chủ yếu là giới trẻ

2.1.6.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay thị trường chính của Công ty là thị trường trong nước Chủ yếu là khu vực Hà Nội Bên cạnh đó , Công ty có một cửa hàng ở Sài Gòn Việc mở rộng thị trường là một cách mà Công ty muốn phấn đấu hướng tới để đạt được kết quả

kinh doanh tốt hơn

2.1.7 Tổng quan về tình hình tài chính của Công ty:

Để đưa ra được những nhận định ban đầu về tình hình tài chính của công ty

là tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan ta đi vào xem xét tổng quát tình hìnhtài sản, nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận qua các năm gần đây

Bảng 2.3 Bảng tổng hợp tình hình kinh doanh của Công ty

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng tài sản 9.951.680.720 12.541.569.796 14.824.253.170

Trang 39

Nhận xét :

Nhìn vào bảng tổng hợp, ta thấy tổng tài sản của Công ty tăng liên tiếp trong

3 năm Điều đó cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng pháttriển Trong những năm qua, công ty đã tăng đầu tư vào việc nâng cao chất lượngsản phẩm cũng như mở rộng hệ thống cửa hàng không chỉ trong khu vực Hà Nội màcòn mở thêm chi nhánh trong thành phố Hồ Chí Minh Tổng tài sản năm 2010 tănglên 2.282.683.374 (đồng) so với năm 2009, tương ứng với 18,20% Tổng doanh thutăng 17.751.521.223 (đồng), tương ứng 41,89% Doanh thu từ bán hàng và cungcấp dịch vụ của Công ty tăng lên là do Công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2010 tăng 2.030.288.118 (đồng), tươngđương với 22,3% so với năm 2009

2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty

2.2.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

Bảng 2.4 : Bảng cân đối skế toán rút gọn năm 2009, 2010 và 2011

Trang 40

II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn - - - III Các khoản phải thu

III Các khoản đầu tư tài chính dài

Ngày đăng: 20/05/2015, 12:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w