Phòng tài chính kế toán: là nơi tiến hành mọi hoạt động về kế toán, cho ra các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của công ty để gởi lên cấp trên.. Tập trungđối với các nhà máy
Trang 1PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG
1.1 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông
1.1.1 Những Nét Chung
Tên giao dịch Việt Nam: Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông
Tên giao dịch quốc tế: Rang Dong Plastic joint – Stock Co
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Từ đầu thập niên 60, công ty tiền thân là hãng UFEO (Liên hiệp các Xí nghiệpcao su Viễn Đông Pháp) Năm 1962 đổi thành UFIPLASTIC COMPANY, chuyênsản xuất các sản phẩm gia dụng bằng nhựa dẻo như rổ, lồng bàn, rổ đựng giấy vănphòng
Từ 1963-1975: nhập khẩu các máy cán đầu tiên từ Nhật Bản và Đài Loan đểsản xuất các loại giả da, khăn trải bàn, màng mỏng PVC Nhập khẩu thiết bị ép
Trang 2đùn làm tôn PVC, ống nước cứng và mềm, ống bọc dây điện, … đầu tư dâychuyền máy tráng của nhật sản xuất gia da PU xốp, vải tráng PVC,PU, vải dùchống thấm,….sau ngày 30/04/1975 công ty UFPLASTIC chuyển thành NHÀMÁY NHỰA RẠNG ĐÔNG tháng 11/1977), trực thuộc công ty Công nghệ phẩm– Bộ Công nghiệp nhẹ.
Từ 1985-1995: Nhà máy chuyển đổi sản xuất kinh doanh theo cơ chế thịtrường, xóa bỏ cơ chế bao cấp Đổi tên thành Công Ty Nhựa Rạng Đông và đượccấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp Liên doanh với công ty Ful – Dexterity ( ĐàiLoan) chuyên sản xuất gải da PU, giấy dán tường, vải chống thấm xuất khẩu Năm1993: thành lập Nhà Máy Nhựa Hóc Môn chuyên sản xuất bao bì
Từ 1996-2005: từ là thành viên của Tổng Công ty Nhựa Việt Nam(1996) chođến năm 2003 công ty chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp.Năm 1996: thành lậpChi Nhánh Công Ty và Nhà Máy Nhựa Giấy Bình Minh tại Hà Nội
Năm 1997: thành lập Nhà Máy Nhựa Nha Trang Tại TP.NHA TRANG, tỉnhKhánh Hòa
Năm 1999: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác Đài loan tại XNLD LiPhú Đông để thành lập Nhà Máy Nhựa 6 chuyên sản xuất kinh doanh giả daPVC, PU, vải tráng nhựa, tấm trải sàn sân cầu lông, vải chậm cháy…
Năm 2000: thành lập Chi Nhánh Công Ty Tại Nghệ An
Năm 2003: công ty nhận chứng chỉ ISO 9001-2000
Ngày 02/05/2005: Công ty cổ phần hóa, chính thức đi vào hoạt động với tênCÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG
1.2 Chức năng- nhiệm vụ - định hướng phát triển của công ty1.2.1 Chức năng
Chuyên sản xuất và kinh doanh và xuất khẩu trực tiếp các loại sản phẩm,nguyên liệu thiết bị nghành nhựa phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng, côngnông nghiệp, xây dựng, xuất khẩu
1.2.3 Phương Hướng Phát Triển
Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm dịch vụ, tiếp xúc tối đa và cung cấp kháchhàng dịch vụ tốt nhất với thời gian đáp ứng ngắn nhất, sản phẩm mới
Trở thành doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực công nghệ hỗ trợ,
Trang 3thành nhà cung cấp và sản xuất đáp ứng nhu cầu và đứng đầu từ các sản phẩmnhựa tráng, cán, bao bì đa lớp với chất lượng tốt nhất với chủng loại phong phú Liên tục hợp lý hóa các quá trình sản xuất và các sản phẩm mới bằng kỹ thuậtcông nghệ mới nhất.
Thường xuyên cập nhật, nâng cao kỹ thuật người lao dộng để đạt đến trình độcao đồng đều trong công ty Luôn đạt được chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, xâydựng văn hóa công ty và nâng cao đời sống người lao động
1.3 Giới Thiệu Công Nghệ Sản Xuất Sản Phẩm Chính Và Quá Trình Hoạt Động Chính Của Công Ty
1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Sản xuất mua bán hàng nhựa gia dụng kỹ thuật: màng nhựa, giả da, tôn, vánnhựa, bao bì in – tráng-ghép, vật liệu xây dựng, chai nhựa, áo mưa, cặp, túi xách( không sản xuất vật liệu xây dựng tái chế phế thải, sản xuất nhựa tổng hợp, thuộc
da tại trục sở)
Chế tạo máy móc thiết bị ngành nhựa ( không gia công cơ khí tại trụ sở)
Xây dựng dân dụng, công nghiệp, san lắp mặt bằng, cho thuê văn phòng, khobãi
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ( không kinh doanh khách sạn, nhà hàng tạitrụ sở)
Dịch vụ tổ chức hội thảo, đào tạo dạy nghề
Tôn PVCVán PVCVán PP, PE
Túi màng đóng góibánh kẹo, thực phẩm,chất tẩy rửa
Màng túi bao bì sữa,bao bì hải sản
Túi chân không, túiđựng có nắp
Màng có túi pearlized
Trang 41.3.3 Máy móc thiết bị
Hiện nay công ty đang sử dụng một số dây chuyền thiết bị sau:
- Máy móc thiết bị sản xuất chủ lực sản xuất các loại màng mỏng, vải giả da( 4 thống máy cán, hệ thống máy tráng).Tuy nhiên so với hiện nay thì máy mócthiết bị đã lỗi thời, cũ kỹ
- Máy móc thiết bị sản xuất các loại tôn, ván, chai nhựa
- Các hệ thống sản xuất và in các loại bao bì nhựa
1.3.4 Quy mô hoạt động
Công Ty Nhựa Rạng Đông là công ty có quy mô lớn gồm:
Trụ sở chính của công ty với 3 cừa hàng kinh doanh ( sản phẩm, nguyênliệu, sản phẩm chế biến) tại 190 Lạc Long Quân - P3 – Quận 11- TP.HCM
Chi nhánh tại Hóc Môn: 60/2 Quang Trung – Hóc Môn
Chi nhánh Củ Chi: Ấp 1- Xã Tân Thạnh Đông- Củ Chi
Chi nhánh Nghệ An: 99 Phan Bội Châu – P Lê Lợi – Tp.Vinh – Nghệ An
Chi nhánh Hà Nội : 56 Vũ Trọng Phụng, Phường Thanh Xuân Trung, QuậnThanh Xuân, Hà Nội
Chi nhánh Nha Trang: Khu Đồng Đế, P Vĩnh Hải, TP Nha Trang, TỉnhKhánh Hòa
Chi nhánh Bình Dương: Lô B2,37-38, Đường Số 2, KCN Tân Đông Hiệp
B, Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
1.4 Cơ Cấu Tổ Chức Của Công Ty
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu và tổ chức của công ty
Từ năm 1992 công ty đã tiến hành cải tổ lại toàn bộ hệ thống quản lý củ nhằmphù hợp với cơ chế thị trường mới, và sự thay đổi này chính là bước ngoặc thúcđẩy công ty ngày càng phát triển, tiến nhanh tiến xa hơn nữa
Trang 5ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Phòng Xuất Khẩu
Phòng Vật Tư
Phòng Hành chính Nhân Sự
Phòng Kho Vận
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng Mark- etting
Nhà Máy Nhựa Hóc Môn
Nhà Máy Bao Bì Số 1
Nhà Máy Cơ Khí Điện
Lự c
Nhà Máy Nhựa I
Phòng
Kỹ Thuật
Tổ Thiết Kế
Phòng Tài Chính
kế toán
Trang 61.4.2 Chức Năng Của Các Phòng Ban
Đại hồi đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của
công ty mà đại biểu là toàn bộ các cổ đông Đại hội cổ đông bầu cử ra các cơ quanchức năng, các chức vụ chủ chốt của công ty như hội đồng quản trị, ban kiểmsoát, ban giám đốc, hoạch định chiến lược kinh doanh
Hội đồng quản trị: Là do đại hội cổ đông tín nhiệm bầu ra Hội đồng quản trị
là cơ quan quản trị toàn bộ mọi hoạt động của công ty, các chiến lược, kế hoạchsản xuất kinh doanh trong kỳ
Ban kiểm soát: Được lập ra với mục đích theo dõi các công tác của hội đồng
quản trị trong suốt nhiệm kỳ hoạt động
Tổng giám đốc: Có quyền quyết định và điều hành công ty theo đúng chính
sách của nhà nước là người ra quyết định về đối nội, đối ngoại chịu mọi tráchnhiệm nhà nước và người lao động về hiệu quả hoạt động của công ty
Giám đốc diều hành: Hỗ trợ và tham mưu cho tổng giám đốc trong công tác
quản lý các nhà máy, phòng đầu tư công nghệ, các phòng ban trong công ty, cácđơn vị kinh doanh
Phòng kinh doanh: Đảm bảo công tác thống kê kế hoạch sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm do công ty sản xuất ra, tổ chức kinh doanh nguyên vật liệu, xây dựngcác chiến lược đầu tư
Phòng kinh doanh bao bì: Quan hệ giao dịch trong và ngoài nước về sản
xuất, mua bán các loại sản phẩm bao bì nhựa công nghiệp Nhận đơn đặt hàng,hợp đồng mua bán hàng và các dịch vụ sản phẩm nhựa công nghiệp
Phòng marketting: Tìm hiểu nhu cầu của thị trường, khách hàng, tiếp thị
quảng cáo các sản phẩm của công ty
Phòng kho vận: quản lý hàng hóa nhập kho, xuất kho, hàng tồn kho.
Phòng tài chính kế toán: là nơi tiến hành mọi hoạt động về kế toán, cho ra
các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của công ty để gởi lên cấp trên
Phòng hành chính nhân sự: Phụ trách việc tổ chức quản lý lao đông, tiền
lương, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và bộ phận hành chính bảo vệ, ghi nhận
về việc tuyển dụng nhân viên giúp ban giám đốc tổ chức điều hành các hoạt độnghành chính trong phạm vi toàn công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của tổng giámđốc
Phòng vật tư: Là phòng có chức danh tham mưu, giúp ban giám đốc điều
hành thực hiện các hoạt động, tổng hợp thiết bị và kế hoạch vật tư trong công ty
Phòng xuất khẩu: Quan hệ giao dịch về sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, xuất
khẩu các loại sản phẩm nhựa công nghiệp, gia dụng, kỹ thuật Nhận đơn đặt hàng,hợp đồng xuất khẩu và các dịch vụ bán hàng đối với các sản phẩm nhựa côngnghiệp, gia dụng, kỹ thuật
Phòng kỹ thuật: theo dõi quản lý quy trình công nghệ định mức chất lượng
Trang 7Tổ thiết kế: phụ trách tổ chức nghiên cứu, cải tiến các khuôn mẫu mã.
Cửa hàng kinh doanh: quan hệ mua bán các loại nguyên vật liệu, hóa chất
ngành nhựa Nhận đơn hàng, hợp đồng mua bán hàng và các dịch vụ sau bán hàngđối với các nguyên liệu, hóa chất ngành nhựa
Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất:
Công ty có nhiều nhà máy sản xuất, mỗi nhà máy chuyên sản xuất một loạisản phẩm nhất định Các nhà máy tổ chức theo phân xưởng, mỗi phân xưởng đảmnhận một hay vài công đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm
Công ty có một quy trình công nghệ theo kiểu liên tục, sau khi hoàn tất mộtgiai đoạn công nghệ thì bán sản phẩm sẽ được chuyển tiếp sang một phân xưởngtiếp theo để tiếp tục công đoạn mới cho đến khi nào hoàn thành sản phẩm Do đósản phẩm hàng loạt với chu kỳ sản xuất ngắn
Dưới đây là quy trình sản xuất tại nhà máy Nhựa I – nơi sản xuất các loại sảnphẩm giả da, cung cấp chi các nhà máy sản xuất giày dép, dụng cụ thể thao Nhàmáy nhựa I có hai dây chuyền sản xuất gải da PVC, PU và dây chuyền sản xuấtvải chống thấm
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẢI CHỐNG THẤM
Trang 9QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẢ DA PU
1.5 Đặc điểm tài chính và tổ chức công tác kế toán của công ty
1.5.1 Đặc điểm tài chính của công ty
Dung môi
Hấp lần 2
Làm lạnh 2
Xử lý bề mặt
Đóng góiTráng lớp mặt
Trang 10Công ty cổ phần nhựa Rạng Đông có tiền thân là doanh nghiệp Nhà Nướcđược chuyển đổi thành công ty cổ phần theo quyết định số 15/2004/QĐ-BCNngày 06/12/2004 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp.
Đến ngày 02/05/2005 Công ty chính thức chuyển sang Công Ty Cổ Phần.Vốn điều lệ là 82,480,000 đồng huy động vốn từ các cổ đông trong đó nhànước là cổ đông lớn nhất
Quyền sử dụng: Công ty được toàn quyền sử dụng nguồn vốn
Trách nhiệm: Công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động kinhdoanh, trách nhiệm đối với cộng đồng để đảm bảo và nâng cao cuộc sống, tráchnhiệm trước các cơ quan chức năng của nhà nước
1.5.2 Đặc điểm công tác tổ chức
a Mô hình tổ chức kế toán
Công ty tổ chức theo mô hình kế toán nữa tập trung, nữa phân tán Tập trungđối với các nhà máy nhưa I,II,V,VI nhà máy cơ khí động lực, tất cả công việc tậptrung ở phòng kế toán như: kiểm tra phân loại chứng từ, định khoản ghi sổ kếtoán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo thông tin kếtoán,…Phân tán đối với các nhà máy nhựa ở Nha Trang, Hóc Môn, Chi Nhánh HàNội, Nghệ An Các kế toán viên sẽ thực hiện các vận hành kế toán, lập báo cáo,tổng hợp và gởi về phòng kế toán trụ sở chính Ở đây, lập báo cáo chung cho toàncông ty và phân tích hoạt động kinh tế
b Sơ đồ bộ máy kế toán
Công ty xây dựng bộ máy kế toán theo kiểu trực tuyến chức năng, các kếtoán viên báo cáo trực tiếp cho kế toán trưởng và phó phòng kế toán sẽ làm việctrực tiếp với các bộ phận kế toán trực thuộc công ty
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
Trang 11c Chức năng nhiệm vụ
Trưởng phòng kế toán: Phụ trách về công tác tổ chức, triển khai hệ thống
kế toán thống kê toàn công ty, xây dựng quy chế quản lý tài chính của công ty,công tác đầu tư, công tác giá, lập báo cáo thống kê tập hợp hàng tháng Tìm kiếmcác nguồn tài trợ vốn phục vụ cho đầu tư sản xuất, kiểm soát chi phí giám sát việc
sử dụng vốn, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ kế toán
Phó phòng kế toán: Phân tích hoạt động kinh tế định kỳ tháng, quý, năm,
giải quyết các vấn đề phát sinh trong phối hợp nhóm kế toán, bán hàng Theo dõitình hình định mức nguyên vật liệu, điện hơi nước nhiên liệu tại các nhà máy, đơn
vị sản xuất trong công ty Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị, thực hiệnviệc kiểm tra kế toán Thay mặt trưởng phòng giải quyết các công việc của phòngtheo nội dung trong giấy ủy quyền khi trưởng phòng đi vắng
Kế toán công nợ phải thu, TSCĐ, XDCB, sữa chữa TSCĐ: Theo dõi tình
hình công nợ phải thu tại trụ sở chính, theo dõi kiểm tra chứng từ cập nhật số liệu
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Bộ phận kế toán tại chi nhánh Hà nội
Kế toán ngân hàng, phải thu, phải trả nợ nội bộ
Kế toán công nợ phải trả
Kế toán tổng hợp
và thuế
Kế toán quỹ tiền mặt tạm ứng
Bộ phận kế toán tại quản trị và thống kê
Bộ phận kế toán tại quản trị và thống kê
Bộ phận kế toán tại nhựa hóc môn
Bộ phận vi tính
Bộ Phận Kế Toán Tại Nhựa Nha Trang
Trang 12tăng giảm tài sản cố định (TSCĐ) Đôn đốc thu hồi công nợ khách hàng, báo cáotài chính thực hiện hợp đồng bán hàng.
Kế toán ngân hàng, phải thu, phải trả nội bộ: Hàng ngày báo cáo chi tiết
các khoản nợ vay đến hạn, sắp đến hạn, quản lý theo dõi hợp đồng tín dụng, lậpbảng đối chiếu công nợ với các đơn vị thông qua ngân hàng, đề xuất và triển khaicông tác đầu tư tài chính
Kế toán quỹ tiền mặt tạm ứng: Hàng ngày báo cáo tồn quỹ tiền mặt, thu
hồi các khoản tạm ứng đến hạn, lập phiếu thu, chi tiền mặt, nhận gởi công văn hồ
sơ của phòng
Kế toán vật tư thành phẩm bán hàng: Kiểm tra giá xác định doanh thu bán
vật tư nguyên liệu, thành phẩm, thủ tục bán hàng Theo dõi kiểm tra thuế nhậpkhẩu, báo cáo biến động giá vật tư
Kế toán công nợ phải trả: Theo dõi kiểm tra chứng từ thanh toán với nhà
cung cấp, báo cáo tình hình thực hiện hợp đồng mua hàng, thuê ngoài gia công
Kế toán giá thành: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xác
định chi phí dở dang tính giá thành sản xuất sản phẩm thực tế, lập báo cáo về chiphí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm và đẩy mạnh khả năng cạnh tranh
Kế toán tổng hợp và thuế: Tổng hợp số liệu từ kế toán chi tiết, tiến hành
hạch toán tổng hợp Hàng tháng phải hoàn thành báo cáo tài chính tại trụ sở vàtoàn công ty, kiểm tra quyết định tiền lương toàn công ty, lập báo cáo tài chínhnăm, kế toán và thuế
Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt trong công ty, có chức năng thu
chi tiền mặt, kiểm tra chứng từ theo nguyên tắc thu chi Hàng ngày kiểm tra sổ tồnquỹ thực tế đối chiếu sổ sách với kế toán số tiền đã chi trong ngày Nhận chứng từtại ngân hàng có nộp tiền giúp phòng công việc đoàn thể
Bộ phận vi tính: Xử lý các sự cố tại máy trong phòng kế toán và toàn công
ty, cài đặt nâng cấp quản lý các phần mềm kế toán
1.5.3 Chính Sách Kế Toán Vận Hành
Niên độ: Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày30/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ: là đồng Việt Nam (VND)
Chế độ chứng từ: công ty áp dụng chế độ kế toán chứng từ Việt Nam theoquyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chínhban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thực hiện kèm theo
Hệ thống tài khoản: công ty áp dụng theo điều khoản số 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính ban hành và các văn bản sửa đổi,
bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo Bên cạnh đó công ty mở thêm tài khoảnchi tiết để phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty
Hệ thống báo cáo tài chính:
Trang 13Gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưuchuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ
Trang 14Ghi chú:
+ Ghi hằng ngày :
+ Ghi cuối tháng:
+ Đối chiếu, kiểm tra:
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG KẾT CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
Trang 15Ban giám đốc, bộ máy quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật của công ty cónâng lực nhiệt huyết làm việc, luôn tìm tòi, sáng tạo và phát triển theo kịp với nềnkinh tế thị trường.
Công ty tạo được thương hiệu lâu năm, uy tín trên thương trường
Trong những năm gần đây các nhà sản xuất da dầy chuyển từ hình thức gaicông sang sản xuất trực tiếp để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu vì vậy trongtương lai nhu cầu giả da sẽ còn tăng cao đây là cơ hội lớn cho công ty vì hiện tạitrên cả nước chưa có doanh nghiệp nào sản xuất giả da PU tráng ướt và tráng khô
1.6.2 Khó khăn
Mức độ cạnh tranh ngày càng cao, tính canh tranh trong nghành lớn
Hệ thống công ty có 4 hệ thống máy cán, một hệ thống máy tráng dùng để sảnxuất mỏng và giả da ( chiếm 54,4% doanh số) Tuy nhiên công ty được tiếp quảnsau khi giải phóng vì vậy các máy móc thiết bị đã cũ kỹ lạc hậu ( 01 máy hệ thốngmáy cán và hệ thông máy tráng sản xuất năm 1963, 2 hệ thống máy cán sản xuấtnăm 1986, 01 hệ thống máy cán sản xuất năm 1999), tiêu hao, hao phí nhiên liệulớn làm giảm sức cạnh tranh về giá thành, đồng thời là những máy móc thiết bị cógiá trị lớn ( trên 30 tỷ/máy) vì vậy việc thay thế rất khó khăn và thiếu vốn, công tymới chỉ dừng ở mức độ nâng cấp, cải tạo nhưng năng lực còn thấp và không thể
so sánh với máy móc thiết bị hiện có trên thị trường
Chưa chủ động nguồn nhiên liệu, giá cả nguyên liệu đầu vào có nhiều biếnđộng
1.6.3 Hướng giải quyết
Cần nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh tốt trên thị trường, thay đổimáy móc thiết bị cũ thành máy móc thiết bị mới, hiện đại theo kịp sự phát triểncủa thị trường
Chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng và giá cả rẻ để tạo ra sảnphẩm cạnh trạnh
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 162.1 Khái Niệm, bản chất và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
2.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và sosánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành quá khứ Tình hình tài chính của đơn
vị với những chỉ tiêu trung bình của nghành, thông qua đó các nhà phân tích cóthể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán tương lai
2.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp
Tài chính là tất cả các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệphát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quantrong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối liên hệ kinh tế gắn liền với việchình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh và góp phần tích lũy vốn cho Nhà nước
Những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp:
Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và nhà nước
Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường
Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp
Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thôngqua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thường được xem là cácquan hệ tiền tệ Những quan hệ một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là một đơn vịkinh tế độc lập chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh rõnét mối liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác nhau trong hệthống tài chính
2.1.3 Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính
Hoạt động tài chính có mối liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại tài chính tốt hay xấu đều có tác độngthúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy cần phảithường xuyên theo dõi kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính giữ vai tròquan trọng và có ý nghĩa sau:
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hìnhphân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềmtàng về vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn
Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tácquản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hìnhthực hiện các chế độ, chính sách của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…
Trang 172.2 Nhiệm Vụ, Mục Tiêu Của Phân Tích Tình Hình Tài Chính
2.2.1 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là làm rõ xu hướng, tốc độ tăngtrưởng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đặt mối quan hệ so sánh với cácdoanh nghiệp tiêu biểu cùng nghành và các chỉ tiêu bình quân nghành, chỉ ranhững thế mạnh và tình trạng bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tàichính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao hiệu quả sử dụng vốn và sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.2 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính
Phân tích tài chính giúp ta đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Nhữngngười sử dụng các báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việcphân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau Điều đó vừatạo ra lợi ích vừa tạo sự phức tạp của phân tích tài chính
Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính có nhiều mục tiêu:
Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanhquá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả
nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp
Định hướng các quyết định của Tổng giám đốc cũng như giám đốctài chính: quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần
Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sáchtiền mặt…
Cuối cùng, phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt độngquản lý
Đối với các chủ nợ:
Quan tâm khả năng trả nợ của doanh nghiệp Doanh nghiệp vay
nợ để làm gì?
Doanh nghiệp đang nợ bao nhiêu?
Doanh nghiệp trả nợ tốt hay không?
Nguồn trả nợ của doanh nghiệp từ đâu?
Đối với nhà đầu tư:
Quan tâm thu nhập tạo ra của doanh nghiệp trong tương lai Doanh nghiệphoạt động kinh doanh hiện tại
Suất sinh lời kỳ vọng trong tương lai
Rủi ro cấu trúc vốn của doanh nghiệp
Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Có khả năng cao khả năng cạnh tranh
Trang 182.3.1 Tài liệu phân tích
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưuchuyển tiền tệ là những bộ phận chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tàichính của doanh nghiệp
2.3.2 Bảng Cân Đối Kế Toán
Bảng CĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh giá trị của tài sản vànguồn vốn của một tổ chức tại một thời điểm nào đó, thường là ngày cuối cùngcủa kỳ kế toán
Bảng CĐKT kết cấu thành hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn
Phần tài sản bao gồm: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Xét về mặt kinh tế,các chỉ tiêu thuộc phần tài sản thể hiện vốn của tổ chức có ở thời điểm lập bảngCĐKT Xét về mặt pháp lý, đây là vốn thuộc quyền sở hữu hay kiểm soát lâu dàicủa tổ chức
Phần nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành nên phần Tài sản của tổchức, gồm nguồn vốn vay và nguồn chủ sỡ hữu Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêuthuộc phần Nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành vốn mà tổ chức có tại thờiđiểm lập bảng CĐKT Xét về mặt pháp lý thì các chỉ tiêu này thể hiện trách nhiệmpháp lý thì các chỉ tiêu này thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của tổchức đối với các đối tượng có quan hệ kinh tế với tổ chức ( Nhà nước, cổ đông,ngân hàng…)
2.3.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtổng hợp tình hình và kết quả của doanh nghiệp trong một thời kỳ, chi tiết theohoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước vềthuế và các khoản phải nộp khác và tình hình về thuế giá trị gia tăng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm ba phần chính làlãi lỗ, phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và phần thuế giá tri gia tăngđược khấu trừ, được hoàn lại , được miễn giảm
Phần 1: Lãi Lỗ
Phần 2: Tình Hình Thực Hiện Nghĩa Vụ Với Nhà Nước
Phần 3: Tình Hình Thuế Giá Trị Gia Tăng
2.4.1 Phương pháp so sánh
Trang 19Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích tàichính Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằngcách dựa trên việc so sánh với chỉ tiêu cơ sở.
So sánh giữa thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xuhướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính đượcthể hiện tốt hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới
So sánh chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng hợp thểhiện ở mọi bảng báo cáo
So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và sốtuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
Phương pháp này thể hiện theo 3 nguyên tắc:
Tiêu chuẩn để so sánh
Điều kiện so sánh
Kỹ thuật so sánh
2.4.2 Phương Pháp Liên Hệ Cân Đối
Phương pháp cân đối được sử dụng để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối vềlượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó
có thể xác định ảnh hưởng của các yếu tố
Những liên hệ cân đối thường gặp:
Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Cân đối giữa nguồn thu và nguồn chi
Cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán
2.5.1 Phân Tích Tình Hình Tài Sản Và Nguồn Vốn
a Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn
Đánh giá khái quát về vốn ( tài sản) và nguồn vốn là căn cứ vào các số liệuphản ánh trên bảng CĐKT để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳvới đầu kỳ để thấy được quy mô mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng
sử dụng nguồn vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng tài sản và tổng nguồn vốn thìchưa thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được Vì vậy cần phải phân tíchmối quan hệ giữa các khoản mục của bảng CĐKT
b Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Theo quan điểm luân chuyển vốn thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm:Tài sản lưu động và Tài sản cố định được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn củachủ sở hữu doanh nghiệp Quan hệ cân đối được thể hiện bằng công thức:
Trang 20Nhưng quan hệ này chỉ mang tính lý thuyết, không thể nào nguồn vốn chủ sởhữu có dầy đủ để trang trãi cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn củađơn vị khác Trên thực tế, mối quan hệ này không thể xảy ra mà thường xảy ra cáctrường hợp sau:
VẾ BÊN TRÁI > VẾ BÊN PHẢI
Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu vốn để trang trãi tài sản, nên
để quá trình kinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từcác khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trảchậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán (nhưng không vượtquá thời hạn thanh toán )
VẾ BÊN TRÁI < VẾ BÊN PHẢI
Trường hợp này nguồn vốn chủ sỡ hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản nênthường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới hình thứcbán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ…hoặc ứng trước tiền chobên bán, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ…
Do tính chất cân đối của bảng CĐKT là tổng số tiền phần tài sản luôn luônbằng tổng số tiền phần nguồn vốn Nên quan hệ cân đối được viết một cách đầy
đủ như sau:
Nếu giả định tổng tài sản tăng lên, về khái quát ta hiểu rằng phí nguồn vốnphải tăng một khoản tương ứng đó có thể là một khoản nợ đã tăng hoặc một khoảntăng trong vốn chủ sở hữu
Khi quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chủ doanhnghiệp, kế toán trưởng và các dối tượng khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồnvốn trên bảng CĐKT để từ đó có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khảnăng huy động vốn, đầu tư vốn…Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu luân lưuvốn:
Vốn luân lưu: là khoản chênh lệch giữa tài sản sử dụng vốn và nguồn vốncùng thời gian sử dụng do các giao dịch tài chính trong kỳ kinh doanh gây ra.Công thức tính toán vốn luân lưu như sau:
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN + TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀĐẦU TƯ DÀI HẠN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Trang 21Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể
sử dụng trong một thời gian hơn một thời gian dài hạn một năm Nguồn vốn dàihạn bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn khác
Vốn luân lưu > 0 : Trong trường hợp này, việc tài trợ các nguồn vốn là tốt.Khi vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắnhạn Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trảiđược các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh
Vốn luân lưu < 0: Trong trường hợp này, tài sản cố định lớn hơn nguồn vốndài hạn Điều này khá nguy hiểm bởi khi hết hạn vay thì phải tìm ra nguồn vốnkhác để thay thế Khi có tài sản lưu động mới có thể chuyển thành tiền trong thờigian ngắn để tài trợ, trong khi đó tài sản lưu động lại nhỏ hơn nợ ngắn hạn
Vốn luân lưu = 0: Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp
Vốn luân lưu là một chỉ tiêu rất quan trọng cho việc đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết hai đều cốt yếu là: tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc hay không? Doanh nghiệp
có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?
c Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Quá trình diễn ra thuận lợi, hiệu quả hay không được biểu hiện qua việc phân
bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễ dàng cho việc sử dụng cũngnhư mang lại hiệu quả cao, cũng chính vì thế nhận xét khái quát về quan hệ kếtcấu và biến động kết cấu trên bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp đánhgiá kết cấu tài chính hiện hành có biến động phù hợp với hoạt động doanh nghiệphay không?
2.5.2 Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu nămngoài ra ta còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếmtrong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Phân tích kết cấu tài sản ta sẽ phải lập bảng phân tích phân bổ vốn Trên bảngphân tích này ta lấy từng khoản vốn ( tài sản) chia cho tổng số tài sản sẽ biết được
tỷ trọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp Tùy theo từngloại hình kinh doanh mà ta xem xét Nếu là doanh sản xuất phải có lượng dữ trữ
về nguyên liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, nếu doanh nghiệp thương mại phải cólượng hàng hóa đủ đề cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới…
Vốn Luân Lưu = Nguồn Vốn Dài Hạn – Tài Sản Cố Định
= Tài Sản Lưu Động – Nợ Ngắn Hạn