luận văn quản trị tài chính PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TM XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG LINH THUẬN

60 287 1
luận văn quản trị tài chính  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TM XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG LINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo Chương 1 GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY TNHH THƯƠNG MAI XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG LINH THUẬN 1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty 1.1.1 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức tài chính trong ngành xây dựng cơ bản . Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất cơng nghiệp đặc biệt với những đặëc điểm kinh tế kỹ thuật sau: • Sản phẩm xây dựng cơ bản mang tính đơn chiếc có thể tiến hành theo hai hình thức: tự làm hoặc giao thầu tuỳ theo qui mơ hoạt động, tiêu chuẩn kỹ thuật, giá trị … của cơng trình ứng với mỗi phương thức thi cơng mà cơng tác tổ chức tài chính trong ngành xây dựng cơ bản có những khác biệt nhất định. • Sản phẩm xây dựng cơ bản thì cố định trong khi hiện trường sản xuất phân tán do đó sẽ làm phát sinh những chi phí đặc biệt như : chi phí di chuyển cơng nhân, di chuyển máy móc thiết bị từ nơi này sang nơi khác, chi phí xây dựng lán trại tạm thời cho cơng nhân, chi phí bảo quản vật liệu tại kho cơng trường … Các chi phí này thường phát sinh khơng thường xun, cần được phân định rõ theo mục đích sử dụng và hạch tốn hợp lý và đầy đủ vào giá thành sản phẩm xây lắp. • Sản phẩm xây dựng cơ bản thường có qui mơ lớn, giá trị cao, kết cấu kỹ thuật phức tạp … Chu kỳ sản xuất kéo dài do đo cần thiết phải tổng hợp và phân bổ đầy đủ vào giá thành. Mặt khác chu kỳ sản xuất kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển và phương thức thanh tốn trong ngành xây dựng cơ bản. • Q trình thi cơng chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết. 1.1.2 Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của Cơng ty : Căn cứ theo quyết định số 44.02.000752ngày 24/08/2006 của Sở KH&ĐT Tỉnh Bình Phước về việc Thành lập Cơng ty TNHH TM Xây Dựng Cầu Đường Linh Thuận.Mã số thuế 3800343121,ngày đăng ký 07/09/2006. .Cơng ty TNHH TM Xây Dựng Cầu Đường Linh Thuận là đơn vị tổ chức kinh doanh vật liệu xây dựng và đầu tư xây dựng cơ bản, hình thức sở hữu vốn Doanh nghiệp Tư Nhân hạch tốn kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân và được mở tài khoản tại ngân hàng SG Thương Tín. Cơng ty Xây Dựng Cầu Đường Linh Thuận ban đầu là chỉ là cơng ty phân phối xi măng cho Cơng ty Hà Tiên 1 tại khu vực Miền Đơng Nam Bộ.Với sự phát triển kinh tế của cả nước nĩi chung và Tỉnh Bình Phước nĩi riêng,nắm bắt được cơ hội Giám đốc và ban lãnh đạo Cơng ty đã định hướng cho Cơng ty mở sang kinh doanh nhiều lĩnh vực khác như xây dựng dân dụng,xây dựng cầu đường,san lấp mặt bằng,khai thác khống sản,nuơi trồng chế biến cây cơng nghiệp,nuơi trồng và chế biến hải sản,kinh doanh dịch vụ nhà hàng-khách sạn,kinh doanh xăng dầu,vật liệu xây dựng,cho th phương tiện cơ giới-mặt bằng-kho bãi.Trong đĩ lĩnh v ực kinh doanh chủ yếu của là kinh doanh vật liệu xây dựng và xây dựng cầu đường.Trong những năm qua cơng ty đã tham gia vào nhiều dụ án quan trọng trên địa bàn tỉnh Bình Phước và nhiều dự án khác ở các tỉnh lân cận….Ngồi ra Cơng Ty còn mở rộng kinh doanh bằng việc đầu tư cho th tài chính và các cơng trình xây dựng khác như xây dựng đại tu và nâng cấp sửa chữa các cơng trình cầu đường, kiến trúc trên tồn tỉnh Bình Phước. SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo 1.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty ln được điều chỉnh phù hợp với tình hình thực te kinh tếá trong từng thời kỳ. Trong điều kiện hiện nay để phù hợp với nền kinh tế thị trường, Cơng ty đã tinh giảm bộ máy quản lý, bố trí bộ máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, linh hoạt nhằm nâng cao hiệu qủa quản lý, phục vụ tốt nhất cho sản xuất. 1.1.4 Chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban : • Phòng tổ chức - Hành chánh : 06 nhân viên Có chức năng quản lý hành chánh, tổ chức nhân sự, quản lý đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cho CBCNV… , xác định định mức lao động, ghi chép thanh tóan lương, thưởng, phép, BHXH, BHYT … cho cán bộ cơng nhân viên theo chế độ của Nhà nước đồng thời còn có trách nhiệm trong các quan hệ đối ngọai, hành chính và lưu giữ các văn thư bảo mật. Ngòai ra phòng tổ chức hành chánh còn phụ trách hai bộ phận : bộ phận bảo vệ và bộ phận lái xe con. • Phòng Kỹ thuật - Cơng nghệ : 09 nhân viên Quản lý cơng tác kỹ thuật chất lượng các cơng trình của Cơng ty, thiết kế và quản lý quy trình cơng nghệ nghiên cứu cải tiến kỹ thuật. Lập phương án tổ chức thi cơng cơng trình đáp ứng u cầu thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, phù hợp với điều kiện cụ thể về nhân lực, thiết bị hiện có của đơn vị. Phòng còn có nhiệm vụ sọan thảo các đề án sơ khởi về đầu tư mới, tham mưu cho Giám đốc về các thơng tin kinh tế kỹ thuật có liên quan đến dự án. • Phòng Thí nghiệm: 05 nhân viên Phụ trách cơng tác thí nghiệm vật liệu, các cấu kiện, liên quan đến cơng trình thi cơng của Cơng ty cũng như ngồi Cơng ty. • Phòng Kế họach - Đầu tư: 06 nhân viên Quản lý cơng tác kế họach của Cơng ty, lập kế họach sản xuất năm, qúy, triển khai thực hiện kế họach liên quan đến kế họach sản xuất kinh doanh, lập kế họach các nguồn vốn, lập hồ sơ và tham gia đấu thầu, chỉ định thầu các gói thầu trong ngành và ngồi ngành, ký hợp đồng thi cơng, ứng vốn, thanh tốn cơng trình, quyết tốn cơng trình, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng … Chủ động bám sát các chủ đầu tư để nắm bắt các dự án đầu tư hàng năm, quan hệ với chủ đầu tư bổ sung kế họach vốn giải ngân thu hồi vốn kịp thời. Thực hiện chức năng giao dịch với khách hàng, mua bán vật tư thiết bị, ngun liệu, thành phẩm, thỏa thuận giá cả. Ngồi ra phòng còn phụ trách một bộ phận hỗ trợ cho q trình sản xuất đó là tổ sửa chữa và vận hành máy. • Phòng Tài chính - Kế tốn : 05 nhân viên Tổ chức tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn, thơng tin kinh tế, hạch tốn kế tốn của Cơng ty. Tổ chức phản hồi và tích lũy lợi nhuận. Thực hiện nghiêm túc theo qui định của Luật kế tóan, chế độ tài chính kế tóan mới, thực hiện cơng tác hạch tốn và phân tích giá thành cơng trình, hồn thành báo cáo tài chính qúy, năm đúng thời gian qui định, phối hợp với cơ quan kiểm tốn thực hiện chế độ kiểm tốn báo cáo tài chính năm. Hướng dẫn và kiểm tra báo cáo quyết tốn của các xí nghiệp thành viên, kịp thời chấn chỉnh cơng tác quản lý tại xí nghiệp. Theo dõi các khoản vốn đầu tư tại các đơn vị mà cơng ty đầu tư tài chính, kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh tại các đơn vị xí nghiệp, thu hồi và bổ sung vốn đầu tư Theo dõi các khoản đầu tư tài chính SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo Kiểm tra giám sát việc giữ gìn vật tư, tài sản, kịp thời ngăn ngừa và phát hiện các hành vi tham ơ lãng phí, vi phạm chế độ chính sách của Nhà nước. 1.2.1 Cơ cấu bộ máy kế tốn và chế độ kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp : 1.2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế tốn: SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TỐN • Kế tốn trưởng: Quản lý cơng tác kế tốn của Cơng ty, theo dõi điều hành các kế tốn viên. • Kế tốn tổng hợp Lập các báo cáo kế tốn, lên bảng kế tốn tổng hợp, giữ các sổ sách kế tốn của Cơng ty, trợ lý cho kế tốn trưởng. • Kế tốn cơng nợ kiêm kế tốn tổng hợp các đơn vị nội bộ, các xí nghiệp thành viên Theo dõi cơng nợ của từng đơn vị, cá nhân, các khoản đầu tư tài chính tại các đơn vị nội bộ • Kế tốn ngân hàng kiêm kế tốn vật tư: Phụ trách việc giao dịch với ngân hàng, kho bạc, chịu trách nhiệm về tình hình xuất, nhập, tồn kho, mở thẻ kho theo dõi từng mặt hàng. • Kế tốn tiền lương: Hàng tháng kế tốn lập bảng lương và tính phụ cấp trả cho nhân viên trong Cơng ty. • Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi và quản lý tiền mặt, thu đúng, chi đủ theo phiếu thu, phiếu chi, phát lương cho nhân viên trong Cơng ty. Cuối ngày ghi sổ quỹ, lập báo cáo kiểm quỹ và đối chiếu với các số liệu của các sổ sách thu chi. 1.2.1.2 Chế độ kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp: Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn : chứng từ ghi sổ. Niên độ kế tốn bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn là đồng Việt Nam. Hình thức sổ kế tốn áp dụng : trên phần mềm kế tốn thực hiện trên máy vi tính. SVTH : Nguyễn Tùng Chinh KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HP Kế toán ngân hàng Kế toán vật tư Kế toán công nợ Kế toán tiền lương Thủ Qũy 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo Phương pháp kế tốn tài sản cố định theo dõi trên máy vi tính, đồng thời theo dõi trên sổ tài sản cố định. Phương pháp kế tốn hàng tồn kho theo dõi trên máy vi tính và thẻ kho song song. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp tính bình qn gia quyền. Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun. Chính sách kế tốn đối với chi phí đi vay : chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Phương pháp xác định doanh thu và phương pháp xác định phần cơng việc đã hồn thành của hợp đồng xây dựng : doanh thu được ghi nhận tương ứng với phần cơng việc đã hồn thành được khách hàng xác nhận trong kỳ phản ảnh trên hóa đơn đã lập. 1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH TM Xây Dựng Cầu Đường Linh Thuận. 1.2.3.1 Tình trạng tài chính đến 31/12/2008 Chỉ tiêu Năm 2008 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH I. Tài sản ngắn hạn. 1. Các khoản phải thu 2. Hàng tồn kho 3. Tài sản ngắn hạn khác II. Tài sản dài hạn 1. Các khoản phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định - Ngun giá - Giá trị hao mòn - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - Đầu tư vào cơng ty con - Dự phong giảm giá chứng khốn đầu tư dài hạn 4. Tài sản dài hạn khác III. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn IV. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Quỹ đầu tư phát triển 3. Quỹ dự phòng tài chính 4. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 5. Lợi nhuận chưa phân phối 6. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 293.639.488.289 141.734.464.395 71.885.200.210 5.902.493.920 204.937.003.213 8.864.547.850 79.105.153.523 160.269.677.096 (102.459.350.946) 21.294.827.373 110.338.750.020 44.771.000.000 2.256.622.976 205.189.051.182 203.291.166.019 1.897.885.163 293.387.440.320 172.421.336.142 2.710.854.267 2.223.097.117 94.732.027.446 3.340.296.049 1.142.410.435 SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo 1.2.3.2 Kết quả kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2008 KẾT QUẢ KINH DOANH 1. Tổng doanh thu 2. Tổng lãi (+), lỗ (-) CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHÁC 1. Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu 2. Lợi nhuận/ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3. Tổng nợ phải trả/ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4. Tổng quỹ lương 5. Số lao động bình qn trong năm 6. Tiền lương bình qn 7. Xếp loại doanh nghiệp 264.505.894.722 7.375.597.620 2.79 4.28 119 20.755.691.000 511 3.124.000 A 1.2.4 Một số thuận lợi và khó khăn của cơng ty 1.2.4.1 Thuận lợi Cơng Ty TNHH TM Xây Dựng Cầu Đừơng Linh Thuận nằm trên địa bàn Bình Phước với một đội ngũ cơng nhân hùng hậu, một lực lượng cán bộ kỹ thuật đơng đảo và được trang bị máy móc thiết bị chun dùng thi cơng các cơng trình xây dựng và cầu đường … Tất cả những yếu tố đó tạo nên một điều kiện thuận lợi to lớn cho quy trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty có thể thực hiện được những cơng trình đòi hỏi qui mơ lớn, giá trị cao và tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp. Lợi nhuận từ các khoản đầu tư tài chính giúp cho Cơng ty tăng thêm nguồn vốn kinh doanh bổ sung các khoản thiếu hụt, giúp cải thiện đời sống của nhân viên trong cơng ty, xử lý được các khoản nợ đọng còn tồn tại. 1.2.4.2 Khó khăn Trong mấy năm nay ø nền kinh tế tồn cầu đang trong tình trạng suy thối nĩi chung và nền kinh tế của VN ta nĩi riêng cũng phải chịu của sự suy thối đĩ Điều này một phần một phần cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng những đến nguồn vốn hoạt động.Thêm vào đó q trinh 1.2.5 Phương hướng pháp triển những năm tới Trước mắt và trong những năm tới tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng Ty TNHH TM Xây Dựng Cầu Đường Linh Thuận nói riêng và các đơn vị xây dựng cơ bản trong ngành nói chung còn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn. Để giải quyết cơng ăn việc làm cho cơng nhân, đảm bảo đời sống cán bộ cơng nhân viên thì ngồi nhiệm vụ chính làa tăng lợi nhuận của cơng ty hàng năm cơng ty còn phải mở rộng ra các cơng trình ngồi như vừa qua Cơng ty cũng tham gia dự đấu thầu và nhận một số cơng trình giao thơng khu Vũng Tàu, Biên Hồ, Đồng Nai, … Nâng cao hiệu quả cơng tác tham mưu quản lý điều hành sản xuất, phát huy tính chủ động, linh họat, sáng tạo từ cơng tác kế họach - đầu tư, kỹ thuật - cơng nghệ, tổ chức cán bộ, điều động bố trí nhân lực, giải quyết vốn thi cơng và các cơng việc liên quan đến sản xuất kinh doanh. Tăng cường các biện pháp quản lý vốn và tài sản, chi tiêu tiết kiệm, chỉ đạo tốt SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo thực hiện kế họach qúy, năm, kiểm tra tiến độ thi cơng cơng trình, dứt điểm từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Kiện tồn củng cố và tích cực tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, tăng cường bổ sung bồi dưỡng cán bộ trẻ có đủ năng lực để nâng cao trình độ bộ máy quản lý đồng thời khơng ngừng bồi dưỡng đào tạo tay nghề cho cơng nhân trực tiếp sản xuất. Đầu tư cơng tác khoa học - kỹ thuật đổi mới cơng nghệ, bổ sung trang thiết bị thi cơng thay dần cơng cụ lao động thủ cơng, khai thác sử dụng hết cơng suất các loại máy móc thiết bị hiện có… nhằm nâng cao tiến độ thi cơng đảm bảo chất lượng cơng trình. Ngồi việc xây dựng các cơng trình Cơng ty còn tham gia lĩnh vực đầu tư tài chính bằng cách đầu tư vốn cho các xí nghiệp con để dễ quản lý và thu hồi vốn sau khi đã hồn tất dự án đầu tư của mình. Được sự hỗ trợ của ban giấm đốc và nhằm thúc đẩy phát triển mạnh về chất và lượng của Cơng ty đã và đang có những hướng đầu tư đúng đắn nhằm sinh lợi vốn và kiện tồn bộ máy sản xuất, tạo điều kiện thêm thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty. Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1 Lý luận về báo cáo tài chính (BCTC) 2.1.1. Khái niệm Phân tích tài chính là tiến trình xử lý, tổng hợp các thơng tin được thể hiện trên các báo cáo tài chính và các báo cáo thuyết minh bổ sung thành các thơng tin hữu ích cho cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp, thành các dữ liệu làm cơ sở cho nhà quản lý, nhà đầu tư, người cho vay… hiểu rõ tình hình tài chính hiện tại và dự đốn tiềm năng trong tương lai để đưa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư thích hợp, đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 2.1.2. Nhiệm vụ - Kiểm tra, đánh giá thực trạng và triển vọng hoạt động tài chính thơng qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính đã được xây dựng. - Đánh giá tình hình chấp hành các chính sách, chế độ quản lý, chế độ tài chính do Nhà nước ban hành. - Vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, đồng thời xác định các ngun nhân và mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến q trình và kết quả hoạt động tài chính. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp cụ thể cải tiến hoạt động tài chính, động viên và khai thác khả năng tiềm tàng làm lạnh mạnh hố tình hình tài chính của doanh nghiệp. 2.1.3. Ý nghĩa SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo - Cung cấp cho nhà quản trị các thơng tin về tồn bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp mình làm cơ sở cho các dự báo tài chính, các quyết định đầu tư, tài trợ, và phân phối. - Cung cấp cho các nhà đầu tư biết được khả năng sinh lời và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. - Cung cấp các thơng tin về khả năng thanh tốn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp cho các nhà cho vay như : ngân hàng, cơng ty tài chính… - Phân tích tài chính cho thấy thực trạng về tài chính của doanh nghiệp để cho cơ quan thuế tính tốn chính xác mức thuế mà cơng ty phải nộp, cho cơ quan chủ quản biết để có các biện pháp quản lý hiệu quả hơn. 2.2 Tài liệu và phương pháp phân tích 2.2.1. Phương pháp phân tích Trong phân tích tài chính, phương pháp được sử dụng phổ biến nhất đó là phương pháp so sánh. - So sánh số liệu thực hiện với kế hoạch đề ra để thấy được mức độ hồn thành kế hoạch. - So sánh số liệu thực hiện kỳ này so với kỳ trước đề thấy xu hướng thay đổi về tài chính, thấy được tình hình tài chính được cải thiện hay xấu đi như thế nào để có các biện pháp xử lý kịp thời. - So sánh số liệu thực tế kỳ này với mức trung bình ngành nghĩa là so sánh với các doanh nghiệp cùng loại để thấy được hiện trạng tài chính của doanh nghiệp như thế nào. Tuy nhiên trong điều kiện nước ta hiện nay, các tỷ số tài chính trung bình của ngành chưa được thống kê thì ta có thể dựa vào các tỷ số tài chính được lựa chọn từ các cơng ty có tình hình tài chính được đánh giá là tốt. Ngồi ra, trong cơng tác phân tích còn sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phân tích đồng thời còn sử dụng các phương pháp khác. 2.2.2. Tài liệu phân tích Tài liệu được sử dụng trong phân tích là các báo cáo tài chính và các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Trong đó, hai báo cáo được sử dụng nhiều nhất là Bảng cân đối kế tốn và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh. - Bảng cân đối kế tốn là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. - Bảng kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. 2.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 2.3.1. Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thơng qua các báo cáo tài chính 2.3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng qt tồn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo định. Do đó, dựa vào bảng cân đối kế tốn ta có thể nhận xét, đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế tốn BCĐKT phản ánh tình hình tài sản của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền ở một thời điểm nhất định tức phản ánh vốn kinh doanh của doanh nghiệp theo hai mặt là kết cấu và nguồn hình thành. Kết cấu của BCĐKT gồm 2 phần : - Phần bên trái hoặc bên trên phản ánh kết cấu của tài sản còn gọi là phần tài sản. - Phần bên phải hoặc bên dưới phản ánh nguồn hình thành của tài sản còn gọi là phần nguồn vốn. 2.3.1.2 Phân tích đánh giá tình hình tài chính thơng qua kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng KQHĐKD là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt về tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế tốn của doanh nghiệp chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Như ta đã biết, BCĐKT là một bức ảnh chụp nhanh về tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định mà khơng phản ánh nhiều về hoạt động và cơng việc gần đây của doanh nghiệp. Chính vì thế, bảng KQHĐKD phản ánh chi tiết về vấn đề này. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh gồm 2 phần chính : o Phần 1 : Phần lãi - lỗ Phần này phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác như hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. Trong phần này chỉ phản ánh các chỉ tiêu sau : - Tổng doanh thu: phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. - Các khoản giảm trừ: phản ánh các khoản làm giảm doanh thu như chiết khấu thương mại, giảm giá, giá trị hàng bán bị trả lại, các khoản thuế tính trừ vào ppdoanh thu như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu phải nộp. - Doanh thu thuần: phản ánh doanh thu bán hàng và dịch vụ đã trừ đi các khoản giảm trừ. - Giá vốn hàng bán: phản ánh tổng giá trị mua của hàng hóa, giá thành sản xuất của thành phẩm, chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo. - Lợi tức gộp: phản ánh chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo. - Chi phí bán hàng: phản ánh tổng chi phí bán hàng phân bổ cho số hàng hóa, thành phẩm đã bán trong kỳ báo cáo. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh tổng chi phí quản lý phân bổ cho số hàng hóa, thành phẩm đã bán trong kỳ báo cáo. - Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh: chỉ tiêu này phản ánh kết quả tài chính trước thuế lợi tức của hoạt động kinh doanh chính trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở lợi tức gộp trừ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán ra trong kỳ báo cáo. - Thu nhập hoạt động tài chính: phản ánh các khoản phải thu từ hoạt động tài chính như đầu tư chứng khốn, góp vốn liên doanh… SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo - Chi phí hoạt động tài chính: phản ánh các chi phí của hoạt động tài chính. - Lợi tức hoạt động tài chính: phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo. - Các khoản thu nhập bất thường: phản ánh các khoản thu nhập bất thường ngồi hoạt động kinh doanh và hoạt đợng tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo. - Chi phí hoạt động bất thường: phản ánh các khoản chi phí bất thường ngồi hoạt động kinh doanh và hoatï động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo. - Lơị tức hoạt động bất thường: phản ánh số chênh lệch giữa các khoản thu nhập và chi phí của hoạt động bất thường. - Tổng lợi tức trước thuế: phản ánh tổng số lơị tức trước khi trừ thuế lợi tức từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính và các khoản bất thường phát sinh trong kỳ báo cáo. - Thuế lợi tức phải nộp: phản ánh tổng số thuế lợi tức phải nộp tương ứng với số lợi tức phát sinh trong kỳ báo cáo. - Lợi tức sau thuế: phản ánh tổng số lợi tức thuần từ hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ đi thuế lợi tức phát sinh trong kỳ báo cáo. Phân tích hoạt động kinh doanh cho thấy được sự thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp qua các kỳ, ta có thế đánh giá được sự thay đổi cơ cấu lãi trong doanh nghiệp, có thể so sánh được tỷ trọng lãi trong doanh thu cũng như sự thay đổi của doanh thu. o Phần 2 : Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Phản ánh tình hình thực hiện các khoản phải nộp cho nhà nước. Các chỉ tiêu được phản ánh gồm: - Thuế: phản ánh tổng số tiền phải nộp, phải nộp cho các khoản thuế trong kỳ báo cáo theo từng lại thuế. - Các khoản phải nộp khác: phản ánh các khoản đã nộp, phải nộp các khoản khác theo quy định của nhà nước. - Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang kỳ này: phản ánh số thuế phải nộp của năm trước đến đầu kỳ báo cáo vẫn chưa nộp. Các chỉ tiêu trong phần này là các chỉ tiêu khách quan. Do đó, doanh nghiệp chỉ theo dõi xem tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước như thế nào, đúng hạn hay q hạn bao nhiêu… Trong chun đề này ta khơng phân tích phầøn 2 này. 2.3.2 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thơng qua các tỷ số tài chính 2.3.2.1 Các tỷ số về khả năng thanh tốn a. Phân tích tình hình thanh tốn Trong q trình hoạt động của doanh nghiệp ln tồn tại những khoản phải thu, khoản phải trả. Các khoản này nhiều hay ít tùy thuộc vào phương thức thanh tốn của doanh nghiệp, các khoản trích nộp cho ngân sách Nhà nước hoặc sự thoả thuận giữa các bên tham gia trong các hợp đồng kinh tế. Tình hình thanh tốn có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì nếu các khoản phải thu q lớn tức là vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng q nhiều, sẽ ảnh hưởng đến vốn lưu động cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tình hình thanh tốn còn thể hiện các ngun tắc trong việc chấp hành các kỷ luật tài chính, tín dụng thể hiện được nghệ thuật trong kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, phân tích tình hình thanh tốn để thấy rõ hơn hoạt động tài chính của doanh nghiệp. SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo Phân tích tình hình thanh tốn là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả để từ đó tìm ra ngun nhân ảnh hưởng đến sự trì trệ trong thanh tốn nhằm giúp doanh nghiệp chủ động về tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phân tích tình hình thanh tốn bao gồm:  Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và nguồn vốn: Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và nguồn vốn = Tổng giá trị các khoản phải thu Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn hiện tại thì có bao nhiêu đồng vốn thực chất khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng và tỷ lệ này càng tăng đó là biểu hiện khơng tốt.  Tỷ lệ giữa các khoản phải trả và tổng tài sản: Tỷ lệ giữa các khoản phải trả và tổng tài sản = Các khoản phải trả Tổng số tài sản Chỉ tiêu này nói lên trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần trăm là do chiếm dụng mà có. b. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp Các nhà phân tích tài chính thường nghiên cứu các tỷ số tài chính nhất định của các báo cáo tài chính để định hướng. Tuy nhiên, một trong những quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư là liệu doanh nghiệp có khả năng trả các khoản nợ khi chúng đến hạn hay khơng.  Tỷ số thanh tốn hiện thời Tỷ số thanh tốn hiện thời = Tài sản lưu động + Đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn Trong đó: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (Tài sản ngắn hạn) : là tồn bộ TSLĐ và các khoản ĐTNH hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Đó là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong khoản thời gian dưới một năm. TSLĐ và ĐTNH bao gồm các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản TSLĐ khác. Nợ ngắn hạn: là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả và các khoản phải trả khác. Tỷ số thanh tốn hiện thời đo lường khả năng trả nợ cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Tỷ số này có được chấp nhận hay khơng còn tùy thuộc vào việc so sánh với tỷ số thanh tốn SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 10 [...]... ROS, vòng quay tài sản, thừa số đòn cân nợ SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 17 Chuyên đề tốt nghiệp SVTH : Nguyễn Tùng Chinh GVHD : Ts Trần Văn Thảo 18 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Trần Văn Thảo Chương 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG LINH THUẬN 3.1 Phân tích chung tình hình tài chính 3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn 3.1.1.1 Phân tích chung biến động tài sản nguồn... Phân tích tài chính DUPONT 2.3.3.1 Ý nghĩa của phân tích tài chính Dupont Phân tích tài chính Dupont là một phương pháp phân tích qua đó cho các nhà quản trị thấy được mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính với nhau Từ đó cho các nhà quản trị biết được ngun nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 2.3.3.2 Nội dung phân tích tài chính Dupont Ngày nay phân tích tài. .. cơng ty đã có kế hoạch đầu tư chiều sâu mở rộng nguồn vốn đầu tư kinh doanh; đây là biểu hiện tốt cho sự ổn định lâu dài của cơng ty 3.1.1.3 Phân tích tình hình nguồn vốn Phân tích tình hình nguồn vốn là đánh giá những biến động nguồn vốn của cơng ty, nhằm thấy được tình hình huy động, sử dụng các loại nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, mặt khác thấy được thực trạng tình hình tài chính. .. đó, để xem xét tình hình tài sản và nguồn vốn qua năm 2007 - 2008, ta đi vào phân tích các nhân tố cấu thành nên tài sản và nguồn vốn 2.3.1.2 Phân tích kết cấu tài sản Vốn doanh nghiệp là tồn bộ giá trị tài sản hiện có của đơn vị đang tồn tại trong các giai đoạn, các khâu của q trình sản xuất và kinh doanh Trên bảng cân đối kế tốn có 2 loại : Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Để phân tích ta so sánh... thấy được thực trạng tình hình tài chính của cơng ty SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 30 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Trần Văn Thảo Bảng phân tích tình hình nguồn vốn : Bảng phân tích tình hình nguồn vốn : Đơn vị tính : đồng NGUỒN VỐN Năm 2007 (Số đầu năm) Giá trị Năm 2008 (Số cuối năm) Tỷ trọng (%) Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng (%) TÀI SẢN Tỷ trọng (%) Giá trị A NỢ PHẢI TRẢ 164.621.054.1 80 51,48 205.189.051... cáo 2.3.2.3 Các tỷ số về cơ cấu tài chính Cơ cấu tài chính được coi như là một chính sách tài chính của doanh nghiệp, thể hiện ở việc quản lý, điều hành các khoản nợ vay để có thể khuếch đại lợi nhuận cho chủ sở hữu Tuy nhiên, việc sử dụng nợ sẽ tạo ra các rủi ro về tài chính cho doanh nghiệp, là một trong những căn cứ đưa đến quyết định đầu tư và từ đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp xác định được cho... Để đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty trong năm, ta phân tích các số liệu phản ánh về vốn, nguồn vốn của cơng ty trong bảng cân đối kế tốn trên cơ sở xác định những biến động về quy mơ, kết cấu vốn và nguồn vốn của cơng ty Dựa vào bảng cân đối kế tốn năm 2008, ta so sánh các số liệu để biết những biến động về tài sản và nguồn vốn của cơng ty: BẢNG CÂN ĐỐI BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN - NGUỒN VỐN... chủ tài chính của cơng ty SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 23 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Trần Văn Thảo Qua phân tích trên ta thấy, tài sản và nguồn vốn của cơng ty tăng và tăng đồng loạt các chỉ tiêu cho thấy trong năm 2008 cơng ty chuẩn bị hồn tất các cơ sở kinh doanh và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư của cơng ty và điều này phù hợp với xu hướng hiện nay của cơng ty là mở rộng kinh doanh sản xuất, linh. .. doanh của cơng ty Tuy nhiên cũng khơng thể phủ nhận sự cố gắng của cơng ty trong việc gia tăng vốn chủ sở hữu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cũng như cải thiện khả năng thanh tốn và sự tự chủ về tài chính Đây là biểu hiện tốt mà cơng ty cần duy trì và phát huy cho những kỳ kinh doanh tiếp theo 3.1.1.4 Phân tích mối quan hệ Tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Để phân tích mối quan hệ tài sản ngắn hạn... quả kinh doanh của doanh nghiệp 2.3.3.2 Nội dung phân tích tài chính Dupont Ngày nay phân tích tài chính Dupont được nhiều cơng ty quan tâm và sử dụng nó vào cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp Nội dung phân tích tài chính Dupont được thể hiện thơng qua mối quan hệ hàm số của các tỷ số: vòng quay tài sản, doanh lợi tiêu thụ, tỷ số nợ và doanh lợi vốn tự có Mối quan hệ đó được biểu hiện qua phương . lập Cơng ty TNHH TM Xây Dựng Cầu Đường Linh Thuận. Mã số thuế 3800343121,ngày đăng ký 07/09/2006. .Cơng ty TNHH TM Xây Dựng Cầu Đường Linh Thuận là đơn vị tổ chức kinh doanh vật liệu xây dựng và. Trần Văn Thảo SVTH : Nguyễn Tùng Chinh 18 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts. Trần Văn Thảo Chương 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG LINH THUẬN 3.1 Phân tích. ty TNHH TM Xây Dựng Cầu Đường Linh Thuận. 1.2.3.1 Tình trạng tài chính đến 31/12/2008 Chỉ tiêu Năm 2008 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH I. Tài sản ngắn hạn. 1. Các khoản phải thu 2. Hàng tồn kho 3. Tài

Ngày đăng: 20/05/2015, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

    • 1.1.1 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác tổ chức tài chính trong ngành xây dựng cơ bản .

    • 1.1.2 Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của Công ty :

    • 1.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

    • 1.2.1 Cơ cấu bộ máy kế toán và chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp :

      • 1.2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán:

      • 1.2.1.2 Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:

      • 1.2.4 Một số thuận lợi và khó khăn của công ty

        • 1.2.4.1 Thuận lợi

        • 1.2.4.2 Khó khăn

        • 1.2.5 Phương hướng pháp triển những năm tới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan