1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 11 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

24 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 341 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo mô hình VINEN và Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 11 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

- -ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2

TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 11 THEO MÔ HÌNH VINEN

VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

NĂM 2015

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu

và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo

mô hình VINEN và Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học

- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình

và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.

Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần

Trang 3

đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2

TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 11 THEO MÔ HÌNH VINEN

VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

Chân trọng cảm ơn!

Trang 4

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2

TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 11 THEO MÔ HÌNH VINEN

VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạchđẹp

- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của họcsinh

- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp

-Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp

KNS: Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn

trường lớp sạch đẹp

Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- PP: Thảo luận nhóm Động não

-GDSDNLTK&HQ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phầngiữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động BVMT, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống

Trang 5

II Tài liệu và Phương tiện

- GV cho cả lớp hát bài “Em yêu trường em”

- Đối xử với bạn thế nào thì được gọi là quan tâm giúp đỡbạn?

- Quan tâm giúp đỡ bạn mang lại lợi ích gì?

- Bài các em vừa hát nghe rất hay, em hãy cho biết vì sao bạnnhỏ trong bài hát lại yêu mái trường của mình như vậy?

Hầu như các bạn HS đều xem mái trường như ngôi nhà thứ

2 của mình vì hàng ngày được học tập vui chơi cùng bạn.Vậymỗi HS phải làm gì để giữ cho trường lớp mãi sạch đẹp, bài học hôm nay “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” các em sẽ hướng dẫn các em biết cách giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV ghi tựa bài lên bảng

- Cho học sinh nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở

Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “trong giờ ra chơi”Giúp học

sinh biết được một số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớpsạch đẹp

- Giáo viên kể câu chuyện :“Bạn Hùng thật đáng khen”

+ Em hãy đoán xem, vì sao bạn Hùng lại đặt thêm hộp giấy

Trang 6

-HS làm việc theo phiếu học tập

-Bài tập 2: Đánh dấu + vào  trước các ý kiến mà em tán

thành

 b) Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn

 c) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS

 d) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường,yêu lớp

 đ) Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của các bác laocông

* GV nhận xét và kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làbổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường lớp làgiúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trườnglành mạnh

Hoạt động theo nhóm

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

Bài tập 3: Em đồng tình việc làm nào trong các tranh dướiđây? Vì sao?

+ Nêu nội dung của từng tranh cho biết em đồng ý với việclàm nào trong tranh vì sao.?

+ Nếu em là bạn trong tranh em sẽ làm gì?

-Đại diện các nhóm trình bày

-GV và HS nhận xét bổ sung

+Tranh 1: Cảnh lớp học một bạn đang vẽ lên tường, mấy

bạn khác đứng xung quanh tán thưởng vỗ tay

- Em không đồng ý với việc làm này Làm như bạn là bẩntường lớp

+ Tranh 2: Hai bạn HS đang trực nhật, 1 bạn quét lớp, một

bạn lau bảng

Trang 7

- Em đồng ý với việc làm này, làm thế là giữ gìn trường lớpsạch đẹp

+ Tranh 3: Cảnh sân trường mấy bạn ăn quà bánh vứt giấy

ra sân

- Em không đồng ý với việc làm này làm như thế là dơ sântrường

+ Tranh 4: Cảnh các bạn HS đang tổng vệ sinh sân trường

- Em đồng ý với việc làm này, làm như thế là góp phần làmcho sân trường luôn sạch

+Tranh 5: Cảnh các bạn HS đang tưới cây, tưới hoa ở sân

-Trong những việc đó việv gì em đã làm được, việc gì em chưa làm được ?

-HS trả lời

* GV nhận xét và kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp,chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày không bôi bẩn vẽ bậylên bàn ghế, không vức rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quyđịnh …… góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp

Trang 8

-Tình huống 1: Mai và em cùng làm trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện

- Bạn Mai làm như thế là không đúng Vì rác bẩn sẽ làm cho trường, lớp không sạch đẹp, thoáng mát

-Tình huống 2: Nam rủ bạn “Mình cùng vẽ hình đô-rê-mon lên tường đi!”

-Bạn Nam làm như thế là sai Bởi vì vẽ như thế sẽ làm bẩn tường, mất đi vẻ đẹp của trường lớp

-Tình huống 3: Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố em lại hứa cho em đi chơi công viên -Em sẽ nói với bố là thứ bảy tuần sau sẽ đi chơi, vì em tham gia tổ chức trồng cây ở trường

* GV nhận xét và kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch sẽ là bổn phận của mỗi người học sinh Điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp chúng ta được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành Cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp

Hoạt động cá nhân

Hoạt động 5: Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể

trong cuộc sống hàng ngày đề giữ gìn trường lớp sạch đẹp Bài tập 5: Em hãy nêu các việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

.- Làm bài tập 5 và trình bày bài

- Lớp nhận xét và bổ sung

Trang 9

- Thực hành quan sát:

+ Lớp ta đã sạch sẽ chưa? Chỗ nào chưa sạch?

+ Dọn vệ sinh lớp học (các việc phù hợp với trẻ)

+ Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đã được dọn vệ sinh lớphọc

* GV nhận xét và kết luận: Mỗi học sinh cần tham gia làmcác việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạchđẹp Đó vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh

C Hoạt động ứng dụng

Hoạt động nhóm

Hoạt động 6: Bài tập 6: Hãy nối các ý nêu tình huống (ở cột

A) với cách ứng xử hoặc hậu quả (ghi ở cột B) sao cho phùhợp

- Giáo viên ghi phiếu, phát cho học sinh trong nhóm để học sinh tự tìm, ghép hai ý tạo thành việc đúng

Nếu em và các bạn không

biết giữ gìn vệ sinh lớp học

thì em sẽ nhặt rác bỏ vào nơiquy định

Nếu em thấy bọn mình ăn quà

xong vứt rác ra sân trường

Thì tổ em quét lớp, quét mạngnhện, xóa các vết bẩn trêntường và bàn ghế

Trang 10

Cần làm việc vừa sức với mình Không vứt rác hay nhắc cácbạn không vứt rác bừa bãi là góp phần giữ gìn trường lớpsạch đẹp.

- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi

- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi

- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi

Trang 11

*Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi

- KNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình

huống mắc lỗi

Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản

thân

- PP: Thảo luận nhóm Giải quyết vấn đề

II Tài liệu và Phương tiện

-Tuần trước các em học bài gì?

- Trong cuộc sống không ai tránh khỏi những lỗi lầm, nhưng

có biết nhận lồi hay không Qua bài hôm nay chúng ta sẽ tìm

hiểu bài đạo đức “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” Qua câu chuyện

"Cái bình hoa"

- GV ghi tựa bài lên bảng

- Cho học sinh nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở

Hoạt động 1: Giáo viên kể câu chuyện “Cái bình hoa”

Nhằm mục đích học sinh hiểu được ý nghĩa của hành vi nhậnlỗi và sửa lỗi, lựa trọn hành vi đúng

- Giáo viên kể lại câu chuyện “Cái bình hoa”, để kết thúc mở:

… ba tháng đã trôi qua, không ai còn nhớ tới chuyện cái bìnhhoa bị vỡ nữa thì…

Trang 12

- Trao đổi với bạn cùng bàn và đoán xem: Chuyện gì xảy rasau đó với Vô-lô-đi-a?

Nhiều nhóm trình bày bài

- Theo em nhóm bạn nào có cách kết thúc chuyện hay nhất

- Giáo viên kể nốt câu chuyện

- Hoạt động 2: Thảo luận

+ Qua bài học, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?

+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

+ Khi nhận lỗi và sửa lỗi cho nhau, bản thân mình có suynghĩ gì? Lúc đó mọi người xung quanh sẽ nghĩ gì về mình?

- Các nhóm trình bày

* GV nhận xét kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khimắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quantrọng nhất là biết nhận lỗi và sửa lỗi Biết nhận lỗi và sửa lỗithì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý

b Hoạt động cá nhân

- Hoạt động 3: Thảo luận câu hỏi bằng phiếu học tập

-Đánh dấu x vào ô  trước ý kiến em cho là đúng

 a/ Người biêt nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm

 b/ Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi

 c/ Nếu có lỗi chỉ cần tự cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi

 d/ Cần biết nhận lỗi dù mọi người không biết mình mắc

lỗi

 đ/ Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em nhỏ

 e/ Chỉ cần xin lỗi những người mình quen biết

- Giáo viên nêu lần lượt từng tình huống ở bài tập 2

- Học sinh nêu ý kiến và nói rõ lý do vì sao việc đó lại sai?Cách sửa?

Trang 13

* GV nhận xét kết luận: Đã làm sai mà không nhận lỗi thìlòng mình không thanh thản, làm cho người khác có thể bịnghi oan Nhận lỗi xong phải biết sửa lỗi nữa, tránh nóisuông.

- GV rút ra ghi nhớ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau

tiến bộ và sẽ được mọi người yêu quý.

B Hoạt động thực hành

Hoạt động cặp đôi

- Hoạt động 4: Xử lý tình huống.

- Đọc và quan sát tranh 1, 2, 3, 4 bài tập 3, nói với bạn:

+ Tranh vẽ gì? Đặt tên cho các nhân vật trong tranh?

+ Đọc kỹ lời nói của nhân vật? Tìm lời đáp?

+ Lựa trọn một tình huống mà nhóm thích nhất để sắm vai

- Một vài nhóm trình bày ở mỗi tình huống

Nhận xét cách ứng xử của nhóm hay nhất Bổ sung cách ứng

xử khác

* GV nhận xét kết luận: Tuỳ từng tình huống cụ thể mà mức

độ nhận lỗi và sửa lỗi có thể khác nhau: Ân hận, nhận lỗi,giải thích lý do rồi rút kinh nghiệm lần sau Có khi ngoài tỏthái độ chúng ta phải nói lời xin lỗi mong sự thông cảm vàsửa chữa ngay

Khi có lỗi, biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm và đáng khen

+Tình huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em

không nghe rõ do tai kém, lại ngồi gần bàn cuối Vân muốn

Trang 14

viết đúng nhưng không biết làm thế nào? Theo em Vân nênlàm gì?

+Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết

suất Tổ em bị chê Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lído

- Từng nhóm trình bày và giải thích lý do vì sao cách ứng xử

đó là hay nhất

* GV nhận xét kết luận: Cần bảy tỏ ý kiến của mình khi bịngười khác hiểu nhầm Nên lắng nghe để hiều người khác,tránh trách nhầm lỗi cho bạn

- Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậymới là bạn tốt

Hoạt động cả lớp

- Hoạt động 6: Thảo luận câu hỏi bằng phiếu học tập

-Hãy đánh dấu + vào ô  trước việc làm mà em cho là phùhợp nếu em đùa đã làm cho bạn khó chịu

 a) Em nói : "Đùa một tí mà cũng cáu"

 b) Em xin lỗi bạn

 c) Tiếp tục trêu bạn

 d) Em không trêu bạn nữa và nói: "Không thích thì thôi"

- Giáo viên nêu lần lượt từng tình huống ở bài tập 5

- Học sinh nêu ý kiến và nói rõ lý do vì sao việc đó là chưa phù hợp?

Trang 15

* GV kết luận: Ai cũng có khi bị mắc lỗi Điều quan trọng làphải biết nhận lỗi và sửa lỗi Như vậy lòng ta thanh thản và ta

sẽ được mọi người giúp đỡ, yêu quý và sẽ mau tiến bộ

Ghi nhớ: Cần nhận lỗi và sửa lỗi

Thực hiện: Biết nhận lỗi và sửa lỗi

Trang 16

-HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học.

Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạođức cho HS

KNS: : KN quản lí thời gian, KN giải quyết vấn đề và KN

đảm nhận trách nhiệm

Trang 17

II Tài liệu và Phương tiện

- GV: Kế hoạch bài học, SGK, 1 số tình huống cho HS đóng vai

-GV ghi bảng tựa bài

- HS nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở

b Hoạt động theo nhóm

Hoạt động 1: Thực hành kỹ năng lập thời gian biểu

+Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì?

+Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?

+Nhóm 3: Buổi tối em làm những việc gì?

-Các nhóm tiến hành thảo luận lập Thời gian biểu cho nhóm mình

-Yêu cầu các nhóm trình bày

- Đại diện các nhóm trình bày

GV nhận xét: Thời gian biểu của nhóm đã hợp lí chưa? Đãthực hiện như thế nào?

- Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, họchành mau tiến bộ

Hoạt động cặp đôi

B Hoạt động thực hành

Hoạt động 2: Xử lý tình huống

Trang 18

-HS hoạt đông cặp đôi, tiến hành thảo luận

+Tình huống 1 : Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bátthì bạn rủ đi chơi Em sẽ làm gì?

- Em cần dọn mâm bát trước khi đi chơi

+Tình huống 2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em dọn nhà,trong khi em muốn xem ti vi?

- Em cần dọn nhà rồi mới xem ti vi

dậy nhưng bạn không làm Em sẽ làm gì bạn?

- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c

+ a) Thường xuyên tự xếp gọn chỗ học chỗ chơi

Trang 19

IV Đánh giá :

Các em tích cực học có hợp tác với nhóm Thực hiện đúng theo các bước học tập, nhất là các nhóm trưởng làm tốt nhiệm

vụ của mình

Tuyên dương HS khá giỏi, khích lệ HS yếu kém

Trang 20

Giúp học sinh biết:

- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêucầu, đề nghị lịch sự

- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tìnhhuống đơn giản, thường gặp hằng ngày

- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày

II Tài liệu và Phương tiện

- GV: Sách GV, các phiếu học tập, bài tập

- HS : Vở bài tập

III Tiến trình

A Hoạt động cơ bản

Trang 21

- HS nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở

b Hoạt động theo nhóm

Hoạt động 1: Thảo luận : Học sinh biết một số mẫu câu đề

nghị và ý nghĩa của câu đó

Bài tập 1: Quan sát tranh

-Yêu cầu HS quan sát tranh (Trong giờ học vẽ, Nam muốnmượn bút chì của bạn Tâm)

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm?

+ Khi muốn mượn bút chì, Nam nói gì? Em đoán định nói gì?

- Đó là bạn Nam đã dùng lời yêu cầu đề nghị Đọc lại lời nóicủa Nam

*GV nhận xét và kết luận: Muốn mượn bút chì của Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch

sự Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng

Hoạt động cả lớp

Hoạt động 2: Học sinh biết phân biệt các hành vi nên làm và

không nên làm khi muốn nhờ, yêu cầu hay đề nghị ngườikhác giúp đỡ

Bài tập 2: Em hãy ghi vào ô  dưới tranh chữ Đ nếu việc

làm của các bạn là đúng, chữ S nếu việc làm của các bạn làsai

Ngày đăng: 19/05/2015, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w