Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi.

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Công nghệ Nam Trường Giang (Trang 101)

- Đối với hàng hóa xuất kho:

3.2.2.1. Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi.

* Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

phòng giảm giá vật tư, hàng hóa

= thực tế tồn kho tạithời điểm lập báo cáo tài chính

x tồn kho theo sổ kế toán

- hiện được củacó thể thực hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm, khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng hóa

Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm tiế theo:

Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (chi tiết khoản dự phòng hàng tồn kho) Có TK 159: dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:

Nợ TK 159: dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632: GVHB (chi tiết khoản dự phòng hàng tồn kho) * Trích lập dự phòng phải thu khó đòi

Nợ phải thu chiếm phần lớn trong doanh thu bán hàng của công ty vì thể đề phòng rủi ro không thu được tiền, công ty nên lập dự phòng đối với các khoản nợ phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán.

lập kỳ trước. doanh nghiệp lập dự phòng bổ sung, khi đó kế toán hạch toán: Nợ TK 642

Có TK 139

Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập kỳ này < số dư khoản dự phòng lập kỳ trước. doanh nghiệp phải hoàn nhập lại chênh lệch, khi đó kế toán hạch toán:

Nợ TK 139

Có TK 642

Nếu có khoản nợ xác định không thu được và tiến hành xóa nợ, kế toán ghi: Nợ TK139

Nợ TK 642

Có TK131, 138 Đồng thời kế toán ghi:

Nợ TK 004

Nếu số nợ đã xóa nhưng sau đó lại thu hồi được, kế toán căn cứ vào số thực thu để hạch toán:

Nợ TK111, 112 Có TK711 Đồng thời ghi:

mạnh hình thức chiết khấu thanh toán cho khách hàng nhằm khuyến khích người mua việc thanh toán trước thời hạn. Việc quy định khoản triết khấu thanh toán đối với tổng khản nợ cụ thể sẽ có ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách hàng, khuyến khích họ thanh toán nhanh hơn nhằm thu hồi vốn nhanh để quay vòng.

Theo quy định của Bộ tài chính, chiết khấu thanh toán là khoản tiền chiết khấu cho khách hàng tính trên tổng tiền hàng mà họ đã thanh toán trước thời hạn quy định. Thực chất, số tiền chiết khấu là chi phí cho việc công ty sớm thu hồi được vốn bị chiếm dụng do khách hàng thanh toán chậm để đưa trở lại hoạt động kinh doanh, hạn chế việc vay vốn của ngân hàng và các tổ chứ tín dụng.

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Công nghệ Nam Trường Giang (Trang 101)

w